intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường: Phần 2

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

96
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Tài liệu Đánh giá tác động môi trường có kết cấu gồm 5 chương. Phần 2 sau đây gồm nội dung chương 3 đến chương 5: Chương 3 - Đánh giá tác động môi trường, chương 4 - Các phương pháp đánh giá tác động môi trường, chương 5 - Một số ví dụ về đánh giá tác động môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường: Phần 2

  1. Chương 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1. Đ Á N H G IÁ T Á C Đ Ộ N G M Ô I T R Ư Ờ N G C Á C D ự ÁN Q U Y H O Ạ C H XÂY DỤ N G ĐÔ T H Ị 3.1.1. Đặc điểm của dự án quy hơạch xây dựng đỏ thị - Đô thị là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội trong vùng quy hoạch, là động lực phát triển kinh tế xã hội của vùng; đồng thời đô thị cũng là khu vực môi trường nhạy cảm trong vùng quy hoạch. Tại đây diễn ra đồng thời các hoạt động khác nhau, đan xen nhau, hỗ trợ nhau phát triển trong không gian đô thị. - Trong quy hoạch xây dựng đô thị có nhiều khu chức năng khác nhau như: Khu ớ, khu công nghiệp, trung tâm hành chính, khu trung tâm thương mại và dịch vụ, khu vãn hoá Ihể thao, khu công viên cây xanh, khu bảo tồn thiên nhiên. Hộ thống cơ sớ hạ tầng đô thị cũng bao gồm hạ tầng kỹ thuật đô thị và hạ tầng xã hội đô thị. Hạ tầng xã hội đô thị bao gồm: Các công trình y tế vàmạng lưới khám chữa bệnh cho người dân đô thị; trường học, các công trình văn hoá v .v ... Hệ ihống hạ tầng kỹ thuật đồ thị bao gồm: + Mạng lưới giao thông đô thị; + Hệ thống thông tin, bưu chính, viễn thông đô thị; + Hệ thống cung cấp năng lượng phục vụ đô thị; + Hệ thống cung cấp nước sạch đô thị; + Hệ thống thu gom và xử lý nước thải; + Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn. - Đô thị là trung tâm của các hoạt động công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ đã gây nên những tác động tiêu cực đến môi trưòỉng. Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu ch ế xuất mói xây dựng hầu hết đều tập trung tại các đô thị và thường được quy hoạch ở vùng ngoại thành. Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cũ trước đày được quy hoạch xây dựiig ở ngoại thành, do quá trình đô thị hoá nay lại nằm lọt trong nội thành. 62
  2. - Đô thị là nơi tập Iruníĩ dỏng người, là nơi phát sinhra nhiều loại chất thải kể cả thể rắn. thể lỏng và thể khí. Các loại chái thải này đa dạng về thành phần, phức tạp về thể loại, trong đó có nhiổu chấL thải nguy hại. - Tài nguyên quan Irọna nhất ciia đô thị là lài nguyên đất, tài nguyên nước. Quy hoạch sử dụng đâì, quy hoạch sử dụng tài nguyên nước (nước mặt và nước ngầm) là nội dung quan Irọng trong quy hoạch xây dựng đô thị. - Trong quy hoạch xây dựng đô thị người ta phân ra quy hoạch xây dựng mới và quy hoạch xâv dựng cải tạo. Các dự án án quv hoạch xây dựng cải tạo đô thị thường phức tạp hơn, gây ra nhiều tác động môi trường hơn so với các dự án quy hoạch xây dựng rnới đỏ thị. Các vân đề cần xem xét đối với dự án quy hoạch xây dựng cải tạo đô thị là giải phóng mặl bằna, vấn đề di dân và tái định cư, quy hoạch xây dựng trong điều kiện chật hẹp v.v... 3.1.2. Phân loại ĐTM đỏi với các dự án quy hoạch xáy dựng đô thị Đối với các dự án quv hoạch xây dựng dô thị, đánh ẹiá tác động môi trường được phân ra: - ĐTM dự án quy hoạch chung xây dựnẹ đô thị; - ĐTM dự án quv hoạch chi tiết xây dựiig đô thị; - ĐTM kốl cáu hạ táng kv ihuậl clò ihi; - ĐTM các dự án quy hoạch xây dựnu KCN; - ĐTM các dự án đầu tir xây dựng công trình. Theo Điều 18, Luật Bảo vệ mối trường 2005 và Phụ lục 1 kèm theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 các dự án quy hoạch xây dựng đô Ihị, kể cả giai đoạn quy hoạch chung và quy hoạch xây dựng chi tiếl (khu đô thị mới, khu đô thị cũ cần cải tạo, nâng cấp), dự án quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, dự án quy hoạch xây dựng khu công nghiệp v.v., .đều phải lập báo cáo ĐTM. Phụ thuộc vào quy mô, tính chất và đặc điểm đô thị, mức độ phức tạp các thành phần mòi trường trong dự án QHXD, giai đoạn quy hoạch mà yêu cầu về nội dung và mức độ chi tiết cùa báo cáo ĐTM sẽ khác nhau. Ví dụ: Đối với hai đô thị loại đặc biệt như Hà Nội, TP. Hồ Chính Minh, đây là hai đô ihỊ loại đặc biệt, có nhiều vấn đề mỏi trường cũng phírc tạp và rất khác nhau, chịu ảnh hưởng của các lưu vực sòng lớn, liên quan đến nhiều tỉnh, tầm ảnh hưởng, phạm vi tác động trên quy mô lớn. Ví dụ TP. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận đã có tới hàng nghìn nhà máy. xí nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế xuất với quy m ô lón nhỏ khác nhau đang hoạt động. Đây là các điểm nhạy cảm. có tiềm năng gây ô nhiễm cao. 63
  3. Hơn nữa, đây là hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và khoa học kv thuậi - công nghệ lớn nhất cả nước - là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - môi trường cua cả nước. Các yêu cầu vể nội dung và mức độ chi tiết của báo cáo ĐTM đối với 2 đỏ thị này cũng sẽ cao hơn các vùng khác. Các đô thị loại I như TP. Hải Phòng, TP. Đà Nẵng, Tí’. Cần Thơ, Cố đô fĩu ế cũng cẩn phải có ĐTM và phải được nghiên cứu và lập riêng. Khi ĐTM các dự án quy hoạch xây dựng các đô thị này (đô Ihị và vùng phụ cận), cần tuân thủ những định hướng mang tính chiến lược của quy hoạch vùng và ĐM C quy hoạch vùng, cần gắn kết chúng vào các trục tăng trưởng kinh tế quốc ?ia. Vì đày là các trung tâm phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Ví dụ: Khi ĐTM cho TP. Hải Phòng. Hà Nội, Quảng Ninh cần gắn kết chúng với các trục tăng trưởng kinh tế như; Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN KHÔNG GIAN TP ĐÃ NẴNG ĐẾN NĂm 2020 B Hình 3.1. Dinh hướng phát triển không gian TP. Đà Nẳng đến nám 2020 Đối với các dự án quy hoạch xây dựng chi tiết, báo cáo ĐTM chỉ giới hạn như mộl phần hoặc ghép trong một phần của báo cáo chính, trừ các đồ án quy hoạch chi tiêì đặc biệt (như các dự án quy hoạch bảo tồn lịch sử hoặc bảo tồn di sản thiên nhiên v.v..), các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, kết cấu hạ tầng khu công nghiệp v.v... thì báo cáo ĐTM phải được thực hiện riêng biệt. 64
  4. Một sô' ví dụ về dự án quy hoạch phát triển đô thị được giới thiệu ở hình 3.1, hình 3.2. 3 .1.3. M ục đích, ý nghĩa của đánh giá tác động m ôi trường dự án quy hoạch xây dựng đó thị Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án quy hoạch xây dựng đô thị, là một phần của quá trình quy hoạch phát triển đô thị. Mục đích của ĐTM là để nhận biết và đánh giá tác động (cả tích cực và tiêu cực) mà quy hoạch xây dựng đô thị đã phát hiện có vấn đề môi trường. Do đó ĐTM sẽ kiểm tra tính hiệu quả và những cố gắng của các nhà quy hoạch đối với việc chuẩn bị hồ sơ môi trường, tiến hành việc nhận dạng và phân tích những vấn đề môi trường, đồng thời để soạn thảo hưófng dẫn và biện pháp giải quyết những vấn đề môi trường chủ yếu cũng như giám sát môi trường trong quản lý quy hoạch xây dựng đô thị. Như vậy, theo quy trình lập một dự án quy hoạch xây dựng đô thị, các vấn đề môi trường đã được lồng ghép vào quá trình lập dự án quy hoạch xây dựng, bao gồm quy hoạch chung xây dựng đô thị và quy hoạch chi tiết. 01 NẮNG Đi OÀ KẨNG )l NG HlA TKJkNC 01 HUYịN ỈU NGHlA TP H(5 c h ỉ m in h Hình 3,2. Định hướng phát triển không gian Thị xã Quảng Ngai đến năm 2020 65
  5. ĐTM dự án quy hoạch xây dựng đô thị là đánh giá về mặt môi trường của dự án quy hoạch xây dựng đô thị, nhằm đảm bảo mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tè' - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Có nghĩa là cần đánh giá xem trong dự án quy hoạch đó, vấn đề môi trường đã được lồng ghép vào dự án quy hoạch xây dựng đến đâu, đã đáp ứng yêu cầu về BVMT hay chưa. Những vấn đề bổ sung, điều chỉnh để hoàn thiện dự án quy hoạch xây dựng đô thị đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Mục đích ĐTM các dự án QH XD đô thị là: - Phòng tránh các tác động môi trường tiêu cực nảy sinh cùng với quá trình đô thị hoá bằng cách đảm bảo rằng các hậu quả môi trường đã được tính đến trong quá trình quy hoạch đầu tư, lựa chọn vị trí và thiết kế đô thị; - Lường hết các khả nãng khắc phục các vấh để mói Irường sẽ phát sinh cùng quá trình đô thị hóa; - Đảm bảo sự phát triển cân đối giữa dân số đô thị và tài nguyên đô thị, hướng lới sự phát triển bền vững. Theo quy trình lập dự án quy hoạch xây dựng đô thị, có hai nhóm đối tượng cần quan tâm, đó là: 1. Quy hoạch xây dựng đô thị - giai đoạn quy hoạch chung. 2. Quy hoạch xây dựng chi tiết . Đối tượng nghiên cứu của dự án Quy hoạch chung xây dựng đô thị là tiếp tục cụ thè’ hoá các mục tiêu của Quy hoạch vùng trong không gian nhỏ hơn gọi là tiểu vùng. Không gian đô thị là một tiểu vùng. Quy hoạch chung xây dựng đô thị là nghiên cứu tổ chức và phân bố các không gian chức năng đô thị, mạng lưới cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật, các công trình xây dựng trọng điểm đã được phê duyệt và quy định Irong các dự án quy hoạch, đồng thời xác định danh mục các công trình theo các khu chức nãng đò thị..., nhằm đảm bảo cho việc phát triển đô thị đạt hiệu quả trên nhiều lĩnh vực (kinh tế, xã hội, môi trường...) trong hiện tại cũng như trong tưcíng lai. Đương nhiên, nếu không biết cách giải quyết hợp ỉý giữa lợi ích kinh tế và lợi ích môi trưòtig, rất có thể đô thị chỉ phát huy hiệu quả trong một thời gian ngắn, trong tương lai lâu dài sẽ gặp phải trở ngại khó có thể khắc phục. Vì vậy ĐTM của dự án Q H C đô thị lấy mục tiêu tập hợp nhiều hoạt động phát triển trong một quá trình liên tục với các tác động tích dồn và cấc vấn đề có liên quan ngày càng mở rộng, mang tính tổng hợp cao nhằm cung cấp một tầm nhìn rộng Irong một tổng thể phát triển chung giữa đô thị với các tiểu vùng khác trong vùng, có thể kể cả mối quan hệ không gian với các vùng khác thuộc lãnh thổ quốc gia hoặc khu vực (yêu cầu này cho một số đô thị lớn). Đối tượng nghiên cứu của dự án quy hoạch chi tiết là không gian chức năng đã đưỢc quy định trong quy hoạch chuhg đô thị. Mục tiêu của quy hoạch chi tiết là xác định vc 66
  6. ihc loại công trình, quy mỏ còna trình, sô lưựntỉ và vị trí cúa mỗi hạng mục công trình sẽ dược xây dựng ớ khu đất đã được bỏ trí trono đồ án quy hoạch chung đô Ihị. Tính cụ thể này cho phép chúng ta xem nó như là một dự án có nhiều hạng mục. Vì vậy, ĐTM dự án quv hoạch chi tiết có Ihể xein nó thuộc cấp dự án. Như vậy, đánh giá tác độnơ môi trường của một dự án quy hoạch xây dựng giúp ích Iihiều cho công tác nghiên cứu mỏi trường, cũng như việc lồng ghép môi trường vào quá trình lập dự án quy hoạch xày dựnc đô thị và lựa chọn được những phương án, những giải pháp quy hoạch, những chiến lược đầu tư hợp lý đảm bảo rằng dự án quy hoạch xây dựng đô thị được duyệt sẽ phát triển bền vững. 3.1.4. N hững nguyên tác cơ bán của đánh giá tác động môi trường các dự án quy hoạch xảy dựng đô thị Đánh giá tác động môi trường các dự án quv hoạch xây dựng đô thị phải tuân thủ theo các n g u y ên tắc cơ bản sau đây: 1. Đánh giá lác động môi trường các dự án quv hoạch xây dựng đô thị phải nằm trong khuôn khổ của đánh giá môi trưòìig cliiến lược các dự án quy hoạch phát triển kinh lế xã hội quốc gia, vùng hay miền, tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ưcmg phải tuân thủ những định hướng lớn mang lính chiốii lược của ĐMC. 2. Đánh giá lác độnsi mỏi trường các dự án quy hoạch xày dựng đô thị phải dựa trên cơ sớ những quy định trong Luật lỉVMT Việt Nam 2005, Luật Xây Dựng 2003, Luật Đất (iai 2003, Luật khai thác, sứ clụnị’ và bảo vệ tài nRuyên thiên nhiên (tài nguyên đất, tài ni>u}'ốn nước bao gồm cả nước mạt và nước ngầm, tài nguyên rừng, tài nguyên bicn v.v,..); Luật quy chuẩn và Ticu chuẩn môi trường (2007); Nghị định số 80/2006/NĐ-CP và các quy định trong văn bản dưới luật khác. 3. Đ ánh giá tác động môi trường các dự án quy hoạch xây dựng đô thị phải thể hiện những thách thức lớn nhất, tỏ ra là dáng kê nhất về mặt môi trường đối với đự án quy hoạch xây dựng đô thị. 4. Những giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu, những còng nghệ áp dụng phải hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế Irong nước, quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay. 5. Đánh giá lác động môi trường các dự án quy hoạch xây dựng đô thị phải tuân thủ ihco các giai đoạn, từ đánh giá tác động môi trường dự án quy hoạch chunơ xây dựng đô thị đến Đ TM dự án quy hoạch chi tiếl xây ciựriíỉ đỏ Ihị, ĐTM dự án xây dựng kếl cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, liếp đó mới dến ĐTM các dự án đầu tư xây dựng công trình cụ thể, 6 . ĐTM dự án quy hoạch xâv dựna đỗ thị phải được thực hiện ngay từ giai đoạn đầu tiên - giai đoạn phác thảo, lập phương án và lựa chọn phương án quy hoạch xây dựng đô thị và được quán triệt xuyên suốt toàn bộ quá trình thực hiện, quá trình phát triển của đô ihị sau này. 67
  7. 7. Sự tham gia của cộng đồng là không thê’ thiếu trong ĐTM và thiết lập dự án quy hoạch xây dựng đô thị. Những bất đồng ý kiến, những tranh chấp về mặt mỗi trường trong đồ án quy hoạch xây dựng đô thị cần được thương thuyết và giải quyết m èm déo giữa các nhà quy hoạch, các chuyên gia môi trường, các cơ quan chức năng liên quan, chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương. 3.1.5. Những nội dung chính của đánh giá môi trường các dự án quy hoạch xây dựng đỏ thị Những nội dung chính của đánh giá tác động môi trường đối với các dự án quy hoạch xây dựng đổ thị là: - Đánh giá tính hợp lý của dự án quy hoạch xây dựng đô thị trong việc sử dụng tài nguyên, đặc biệt là quỹ đất đô thị và các nguồn lực của đô thị; - Các tai biến môi trường, sự c ố môi trường và an loàn đô thị như: Lụt lội, úng ngập, lũ quét, dộng đất, sụt lở bờ sông, lún sụt đất đô thị - Khả năng đáp ứng về mặt môi trường đối với các dự án quy hoạch xây dựng đô thị nhằm khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực của đô thị. Đánh giá tác động môi trường các dự án quy hoạch xây dựng đô thị phải được tiến hành ngay từ khâu đầu tiên - giai đoạn lập kế hoạch của dự án quy hoạch phát triển đô thị, đồng thời phải nghiên cứu và phân tích kỹ các vấn dề cơ bản sau đây: 1. Điều kiện lự nhiên, khí hậu của đô thị: Vị trí đô thị, mối quan hệ của đô thị với các đô thị xung quanh; điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chấl thủy vãn và Ihủy ván; hộ sinh thái đô thị, quỹ đất đai hiện có v.v... 2. Đánh giá về thực trạng phát triển kinh tế xã hội đô thị: Như diện tích đất đò thị, quy mô dân số, ngành nghề và công ăn việc làm, tuổi thọ, tỷ lệ nam nữ, nhà ở, các công trình văn hoá, thể thao, dịch vụ đô thị, giáo dục, văn hoá, xã hôi, trình độ văn hoá; hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị như; Giao thông, cấp thoát nước, cun? cấp năng lượng (cấp điện, khí đốt); thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông và quản lý chất thải (thể rắn, thể lỏng và thể khí). Tinh hình sản xuất và hoạt động của các làng nghề, nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp, khu ch ế xuất, cụm công nghiệp v.v... 3. Định hướng quy hoạch phát triển đô thị. Định hướng này phải nằm trong khuôn khổ quy hoạch, chiến lược phát triển kinh té xã hội của tỉnh, vùng, khu vực hay quốc gia. 4. Nội dung chính của đánh giá tác động môi trường các đồ án quy hoạch xây dựng đô thi 68
  8. Đánh giá tác độns mỏi trường các dự án quy hoạch xây dựng đô thị phải thể hiện những thách ihức lớn nhâì, lỏ ra là đáng kể nhất về mặt mõi trường đối với dự án quy hoạch xây dựng đô thị. - Đánh giá tình hình sử dụng đàì đô thị: Đất ớ, đấi nông nghiệp, còng nghiệp; quỹ đất dành cho giao thông, đất càv xanh, mặt nước đô Ihị. vành đai cây xanh, các khu du lịch sinh thái đô thị. - Đánh giá tính hợp Iv của dự án quy hoạch xâv dụng đô thị: Phàn khu chức nãng đỏ thị: Khu ở, khu cơ quan, trường học, các khu truna tâm ihương mại, dịch vụ, khu vui chơi giải Irí, vãn hoá thể thao, khu du lịch sinh thái đô thị và đặc biệt là các khu cône nghiệp. - Tinh hình ngập lụl và các giái pháp bảo vệ đò thị khói ngập lụt. - Khi đánh điá mòi Irườno các dự án quy hoạch xây dựng đô thị cần đặc biệt chú ý đối với các khu vực nhạy cảm: + Định hướng phát triển công nghiệp đô thị: Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp sẽ được đầu tư XD mới theo quy hoạch; cần đặc biệt chú ý tới các nhà máy, xí nghiệp, làng nghề, khu công nghiệp hiện có (đã ngừng hoặc đang hoạt dộng) của đỏ thị. Liệu các nhà máv xí nghiệp này có phủi di dời ra ngoại thành khóng?. + Các khu nohĩa trang, nghĩa dịa cũ \'à mới. + Các bãi chôn lấp chất thái: Bãi nào dã đóng cửa, ngừng hoạt động, bãi chôn lấp chất Iliải hựp vệ sinh nào sẽ clượt dầu iư xíiy dựng mới (vị irí, quy mô, quy irình cống nghệ). + Khu liên hợp xử lý chất thải, trạm xử lý nước thải, sán phơi bùn v.v... - Các công trình giao ihóng, thủy lợi trong dỏ thị và vùng phụ cận: Ví dụ các trạm b
  9. công nghiệp) cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường giai đoạn qu y hoạch chung. Quy hoạch chung xây dựng dô thị Ihường có tỷ lệ 1/5000, 1/10.000, 1/20.000, 1/25.000 hoặc nhỏ hơn nữa. Quy hoạch chung xây dựng đô thị bao gồm: - Bản đồ hiện trạng (hiện trạng kiến trúc, hiện trạng kỹ thuật) và các số liệu tài liẹu ve hiện trạng; - Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, thành phố, thị xã - Định hướng phát triển không gian đô thị đến năm - Bản đồ cơ cấu sử dụna đất đô thị; - Định hướng quy hoạch hệ thống các còng trình hạ tầng: Q uy hoạch mạng lưó'i giao thông đô thị; điện, cấp nước, thoát nước, chuẩn bị kỹ thuật (CBKT)... Các dự án quy hoạch xâv dựng phát triển đô thị được thực hiện nhằm thúc dẩy mạnh mõ sự phát triển kinh lố nói chung, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng niôi trường sống, về nhà ớ trong khu vực đô thị nói riêng. Tuy nhiên các hoại động phát triển này nếu không được tính toán một cách thấu đáo và toàn diện cũng sẽ có nhiổu tiém nâng gây tác động xấu đến hầu hết các thành phần môi Irường tự nhiên, kinh tế ' xã hội khu vực irên mộl quy mô lớn. Khác hẳn với các dự án xây dựng khu đô thị mới, cải lạo nâng cấp khu đỏ ihị cũ; các dự án quv hoạch phát triển đô thị thưcíiig là những chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phái triển đô thị nhằm đề ra những định hướng lớn. mang lính chiến lược phát triển đô thị trong kế hoạch dài hạn, ít nhất là 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Ví dụ; Quy hoạch phát triển Ihành phố Hà Nội đến 2020; Q uy hoạch phát triển thị xã Phủ Lý đến 2020 v.v... ỉ?) N ội duniị của háo cáo cỉủnli íịici tác dộiìiị môi irườììiị dối với cúc dự ủn quy Ììoạch xcìy dựníị đô thị. Nội dung của báo cáo đánh giá lác động môi trường đối với các dự án quv hoạch xây dựng đỏ thị là dự báo, đánh giá nlìữna tác động tiềm tàng ngắn hạn và dài hạn, lích cực và liêu cực, trực tiếp và gián liếp do việc thực hiện một dự án quy hoạch phát triển đô thị có thể gây ra cho môi trường tiếp nhận. Việc đánh giá tác động môi trường không đúng mức và không đầy đủ các dự án quy hoạch xây dựng đô thị, có thể gây ra những tác động tiêu cực trên quy mô lớn, thậm chí tới mức thảm hoạ đối với đỏ thị. Ví dụ: Nếu xáe định cốt ngập lụt, các biện pháp phòng chống ngập lụt và bảo vệ đô thị khỏi ngập lụt không hợp lý sẽ dẫn đến úng ngập đô thị, thậm chí ngập lụt toàn bộ đô Ihị gây mất vệ sinh mỏi trường, ảnh hường tới mọi hoạt động đô thị và ảnh hưởng tới phát Iricn kinh tế - xã hội của địa phương và quốc gia. 70
  10. Nội dung của báo cáo đánh giá lác động mói Irưừnu dự án quy hoạch xây dựng đô thị phải thể hiện được những thách thức iớn về inặl niỏi Irường, đặc biệt là các khu vực nhạy cảm lớn của đò thị như: - Quy mò, vị trí, diện tích và còng suất các khu còriR nghiệp, nhà máy xí nghiệp, làng nghé hiện có; - Quy mò, vị trí, diện lích và công suất các klui cống nghiệp, cụm công nghiệp, cụm làng nghe m ới; - Quy mô, vị trí, diện tích các khu nshĩa trang, nghĩa dia hiện có; các khu nghĩa trang dự kiến theo quy hoạch; - Quy mỏ, vị trí, diện tích \'à cỏna suất các bãi chỏn làp chất thải rắn đã đóng cửa và đang hoạt động; các bãi chôn Uíp chất thải rắn dự kiến quv hoạch. - Quy mô, vị trí và công suất hoạt dộng của toàn bộ \ à các hạng mục công trình trong khư liên hợp xử lý chất thải cấp liếu vùng, cấp vùng (nếu có); - Quy mô, vị trí. diện tích và còng suất các nhà máy nước, hệ thống các hố khoan, vị trí và còng suất các hố khoan, còng suất nhà máy nước; - Quy mô, vị trí, diện lích và cõng suàì các trạm xử lý nước thái; liên hợp xứ lý châì thái rắn, sản xuất phân hữu cơ. lò đi)ì chất thái rắn y tè v.v... Trên cơ sờ những dự báo và đánh giá này, dề xuãì những biện pháp giảm ihiểu (quản lý v à k ỹ t h u ậ t ) n h ằ m p h á t h u y Iihửng tác clộiig tích c ự c v à g i á m t h i ể u tới m ứ c c ó thể những tác động tiêu cực. Nội dung cần cc3 của báo cáo Đ'rvi các dự án quy hoạch xây dựng đô ihị phải bao gồm: • Mô lả sơ lược về dự án; • Hiện trạng môi Irường nền đỏ thị; • Đánh giá lính hợp lý của các giải pliáp quy hoạch xây dựng đô thị xét về góc độ môi trường; những đề nghị điều chỉnh sứa đổi quy hoạch; • Xác định những thách thức lứn vé mặt mòi trường của dự án; • Đề xuất các biện pháp khắc phục, giảm thiôu các tác động liêu cực; • Chươno trình quản lý và quán irắc, giám sát môi trường; mạng lưới quan Irấc và giám sát chính (tương lự như mạn« lưới khống chế côì ncn hay mạng lưới khống chế Irong trắc đạc địa hình); • Kết ỉuận và kiến nghị. c) C ú c p h ư ơ n g p h á p đ á n h giá tác dộìiị’ m ỏi InCỜiìíỊ Đối với các dự án quy hoạch xãy dựng đò thị (các đồ án QHC, quy hoạch chi tiết) người la ihường dùng phương pháp tổng hợp phân lích tài liệu, số liệu; lập các phương 71
  11. án và so sánh các phương án, lựa chọn phươno án tối ưii để đánh giá mòi irưcmg dựa irèn các bản đồ tỷ lệ tương ứng và các tài liệu, số liệu hiện có; Các phương pháp hỗ trợ gồm có: - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa; - Phưcíng pháp thống kê; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp đánh giá nhanh; - Phương pháp viễn thám; - Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và nhiều phương pháp khác. 2. M ô tả sơ lược vê d ự án a) Khái quát cluing về đô thị, định hướng phát triển kinh t ế - x ã hội dô thị. * Khái quát chung về đô thị. - Vị trí đỏ thị, quy mỏ, tính chất của đô thị; - Các đặc điểm tự nhiên, khí hậu của đò thị và khu vực; - Xác định mối quan hệ của đô thị với các đô thị khác như: Giao thông đối ngoại; lưu vực các con sông chính mang tính chất liên tỉnh, liên vùnq; các đặc điểrn tự nhiên, khí hậu của đô Ihị và khu vực; - Xác định ranh giới hành chính nội và ngoại thị; * Định hướng phát triển kinh lế - xã hội đô thị. Kế hoạch, chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội (đặc biệt là phát triển công nghiệp, dịch vụ, hành chính, thương mại và các khu dân cư của đỏ thị, bình quân GDP trên đầu người, chỉ tiêu giường bệnh v.v...). b) Định hướng q u y h oạch p h á t triển không gian đ ô thị * Phương án quy hoạch sử dụng đất để phát triển đô thị. * Tổ chức cơ cấu không gian đô thị (phân khu chức năng) bao gồm; - Khu dân cư; - Khu dịch vụ thương mại; - Trung tâm hành chính quận, thành phố; - Khu công nghiệp, kho tàng, nhà ga, bến cảng; - Các trường học; - Bệnh viện và các công trình y tế tương đương; 72
  12. Các cỏna Irình thổ dục thê thao; - Công viên, cây xanh, mặt nước, cảnh quan; - Di tích lịch sử vãn hoá; ' Khu báo tồn thiên nhicn, động \ ật hoang dã. Trong đô thị, các khu này thường nằm trona cóns viên hoặc khu naoại thị; - Các khu chức năng khác. r ) P ltươniỊ án p h á t ti i ể ì ì hự íâ iiiỊ k ỹ t lìu ậ ! - Phương án cái tạo và phát triến hệ Ihống ỉỊÌao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ. đường hàng không, - Hệ thống cấp nước: Cần ncu rõ \'ị trí, đặc điểm \'C quy mô và công suất, diện tích đất sử dụng (nguồn nước cấp, nhà máy nước và hẹ thông giếng khoan, mạng lưới đường ống, nhu cầu cung cấp nước). - Chuẩn bị kỹ ihuậl (CBKT): San nền và xác dịnh cốt xây dựng, các biện pháp bảo vệ Ihành phố khỏi ngập lụl; - Hộ Ihống thoát nước mưa, nưóc thải sinh hoạt, Ihoát nước và xử lý nước thải công nghiệp: Mạng lưới ihoál nước; vị tn, quy mô, côna suâì Irạm bơm và trạm xử lý nước thải sinh hoạt. Irạm boni nước mưa; hệ thõng thoát nước và xứ lý nước thải công nghiệp. ^ ỉ lệ Ihông cung lấ p nàiig lượng: Cấp diện, thông lin liên lạc, viẽn Ihông. Quy mô, công suất và nhu cầu sử dụng; - Phương án thu gom và xử lý chất thái rắn dặc hiệt là việc quy hoạch, thiếl kế bố trí bãi chôn lấp chất thái rắn . V ị trí, quy mỏ và côn g sLiáì bãi chôn lấp chất thải; khu liên hợp xử lý chấl Ihải rắn sinh hoại, công nghiệp và y tế; nhà m áy sản xuất phân hữu cư, lò đốt chất thái rắn y tế v.v... - Vị irí, quy mỏ và diện lích khu nghĩa trang, nghĩa địa. cl) Phiừmiị án plỉÚ! í ỉ i ể n c ô n ^ n g h i ệ p d ỏ íhị - Vị trí, đặc điem về quv mò \'à công suất các khu cỏng nghiệp, cụm cỏng nghiệp, làng nghề hiện có; - VỊ trí, đặc điêm ve quy mô \'à công suất các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề dự kiến quv hoạch. e) NnữỉìỊị giải p lỉâ p niôi ĩrườỉỉỊ^ đíĩ CỈKỢC lồtỉiị iịìỉép íro n g q u y h o ạ c h p h á i triển đ õ thị Cần Jánh giá phân lích tính hợp lý, nhữiiíỉ mặl được và chưa được xél về góc độ môi trườnR cúa phương án quv hoạch xảv dựns đô thị. /) Phãiì dợĩ x á \ dựỉĩii và ké hoạch ỉlìực hiện 73
  13. 3. Khảo sát đánh giá hiện trạn g m ôi trường nền a) K h á i niẹm v ề m ô i trườniị nền đ ô thị Môi trường nền đô thị là hiện trạng môi trường khu vực dự kiến quy hoạch xây dựng đô thị trước khi ihực hiện dự án và sẽ chịu tác động của quá trình thực hiện dự án quy hoạch xày dựng đô thị. Đánh giá môi trường nền là quá trình xác định hiện trạng môi trường khu vực dự kiến quy hoạch xây dựng đô thị, xác định và dự báo những những thách Ihức lớn mang tính chất vùng hay khu vực, các thành phần môi trường chủ yếu cúa môi trường tiếp nhận sẽ chịu tác động trực tiếp của quá trình thiết lập và thực hiộn các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị nói riêng và quá trình đô thị hoá nói chung. Cần thu thập các Ihông tin tư liệu điều tra cơ bản về hiện trạng mỏi truờng đô thị và những định hướno bảo vệ môi trường của ĐM C đồ án quy hoạch xây dựng vùng. * Yêu cầu đối với số liệu: - Có đủ độ tin cậy, rõ ràng và phải có nguồn gốc xuất xứ. - Các tài liệu, số liệu cần phải được cập nhật thường xuyên, tránh lấy các tài liệu quá cũ hoặc lạc hậu có thể làm sai lệch kếí quả đánh giá. - Các số liệu, tài liệu phải bao gồm những yếu tố, thành phần mòi trường trong vùng chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp của dự án. h) Khảo sát đánh ẹ / á vù x ử lý tài liệií, s ố liệu mỏi trườuíị nền Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trưòng nền là cơ sờ quan Irọng để đánh giá mỏi trường đồ án quy hoạch xây dựng đô thị. Hiện trạng môi trường nền bao gồm: - Điều kiện tự nhiên, khí hậu; - Hiện trạng các điều kiện kinh tế- xã hội; - Hiện trạng sử dụng đất đô thị; - Hiện trạng quy hoạch, hiện trạng các công trình kiến trúc, giao Ihông, cấp nước, thoát nước, cung cấp năng lượng và các công trình kỹ thuật hạ tầng khác. - Hiện trạng cao độ nển và tình hình ngập lụt đô thị, các giải pháp bảo vệ đô thị khỏi ngập lụt hiện nay. - Hiện Irạng các công trình công nghiệp: Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, làng nghề hiện có. - Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp; - Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý chất thải đô thị (CTR, nước thải) - Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí: - Hiện trạng các khu vực nghĩa trang, nghĩa địa; 74
  14. - Hiện trạrm cây xanh, các dái cây xanh, còtiíi \'iên cây xanh, khu bảo tồn thiên nhiên, độrg vật hoang dã (nếu có). Đối với các còna trình hiện có như: Các cõng trình công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, k h t công nghiệp, làng nghề, các cỏ n s trình xử lý nước thải, nhà máy sản xuất phân hữu cơ, bãi chôn lấp chất thải rắn (thông thường và nguy hại) v.v... cần phải trình bày rõ về vị irí, diện tích, quy mỏ và công suất; đặc điếm phát sinh, nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần tính chất của chất thái (nước thải, chất thải rắn và khí thải). Cần phân tích, đárh giá kỹ hiện trạng mòi irườns nển đặc biệt là hiện trạng môi trường của những khu vực nhạv cảm, nhữna khu vực có thế gây ra nhữno tác động lớn trên quy mô rộng, những tác áộníỉ liềm tàng tới môi trường đô thị. Có thể sử dụng phưonạ pháp đánh aiá nhanh, phương pháp tổng hợp, phân tích, điều tra
  15. các chỉ tiêu (pH , đ ộ k hoáng hoá, đ ộ oxy hoá K M n Ơ , độ đục, C1-, PO ’ , N H + , N O 4 4 4 SO 42-, hàm lượng sắt, hàm lượng cặn lơ lửng, độ kiềm toàn phần, độ cứng, coliforms). - Hiện trạng ô nhiễm môi trường do giao thông gây ra cũng được đánh giá bằng sô' liệu quan trắc tiếng ồn, bụi và ô nhiễm không khí (CO, N O 2, SO 2, CO 2, bụi) trên mạng lưới giao thông chính của đô thị (các đường quốc lộ, tỉnh lộ đi qua đô thị, các trục phố chính, đường vành đai đô thị v.v... (ví dụ như đường vành đai 3 ở Hà Nội đang thi công hiện nay). - Hiện trạng môi trường đất: Môi trường đất của khu vực dự kiến quy hoạch phát triển đô thị được đánh giá dựa vào các số liệu điều tra về hiện trạng sử dụng đất cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội của đô thị (đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở, đất công nghiệp, đất khác v.v...). d) Đ ánh giá hiện trạng m ô i trường nền Dựa vào các số liệu đo đạc, điều tra về các thành phần môi trường nêu trên, tiến hành đánh giá hiện trạng chất lượng môi trưòng đô thị trên cở sở đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và các tiêu chuẩn khác liên quan đã được các cơ quan nhà nước ban hành (Luật BVMT 2005, Luật XD 2003, Luật Đ ất đai 2003 v.v...) theo các nội dung sau đây: • Tài nguyên môi trường vật lý: chất lượng và lưu lượng nước mặt, chất lượng và trữ lượng nước ngầm, chất lượng không khí, khí hậu, tiếng ồn, chấn động, môi trường đất, tình hình lũ lụt; • Tài nguyên sinh vật: động vật, thực vật, sinh thái vùng, bao gồm cả sinh vật dưới nước và sinh vật trên cạn, cần đặc biệt quan tâm tới động vật hoang dã và thực vật quý hiếm, sinh thái nông nghiệp vùng ngoại thị (ngoại thành); • Tài nguyên đất; hiện trạng sử dụng đất, vấn đề giải phóng mặt bằng; • Công trình văn hoá, lịch sử: công trình tôn giáo, m ồ mả, khu khảo cổ, công trình văn hoá - lịch sử, cảnh quan, du lịch; • Kinh tế - xã hội: dân số, nghề nghiệp, mức sống, điều kiện vệ sinh, sức khoẻ cộng đồng v.v... • Các khu công nghiệp hiện có: vị trí, diện tích, quy mô và công suất, ngành sản xuất, các chất thải công nghiệp v.v... • Hệ thống hạ tầng cơ sở kỹ thuật của đô thị hiện có bao gồm: hiện trạng hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước và xử lý nước thải, hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn, hệ thống giao thông vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không), hệ thống cung cấp năng lượng, hệ thống thông tin liên lạc v.v... 76
  16. • Hệ ihống cây xanh, mặt nước: cỏne viẽn, cây xanh phòng hộ vệ sinh, cây xanh trên trục giao thông, câv xanh trong khuôn viên v.v...và hiện trạng ao hồ, sông ngòi trong nội thị 'à vùng phụ cận. Cần đối chiếu tỷ lệ diện tích cáy xanh, mặt nước so với tiêu chuẩn. 4. Đánh giá tác động môi trường dự án quy hoạch xáy dự ng đô thị L.) Yên cầu chunịị Fhần nội dung nàv cần phải chỉ ra một cách cụ thể với mức độ định lượng cao nhất nhữig tác động bao gồm lác động trưc tiếp và gián liếp, tác động ngắn hạn và lâu dài, tác liộng tiềm ẩn và tích luv, tác độns có Ihê hoặc không thể khắc phục có tiềm năng lớn gãysLiy thoái, ó nhiẽm môi trườno khu \'ực. /) Dánh giá mức dộ hợp lý của phưoììg án quy hoạch xây diơĩg đỏ thị về mặt môi trường Quy hoạch xây dựng phát triển đô ihị có \'ai trò rất quan trọng và mấu chốt trong việc đ ă ư bảo chất lượng môi trường cho đô thị tương lai. Nếu việc quy hoạch xây dựng k hôig hợp lý sẽ dẫn đến những tổn thất to lớn về kinh tế - xã hội m à còn khó có thể đ an báo cho đỏ thị phát triển bền vữn
  17. bộ, đường thuỷ và hàng không. Một trong những định hướng quan trọng đối với hộ thống giao thông đường bộ đô thị là tăng cường phương tiện giao thông công cộng, giảm thiểu phương tiện giao thòng cá nhân (trừ xe đạp). * Hệ thống cây xanh Cần phải đánh giá việc bô' trí cây xanh trong đỗ thị, bao gồm hộ thống cây xanh công viên, vườn dạo, cây xanh cách ly công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải, trạm xử lý nước thải, lò đốt chất thải rắn y tế, cách ly giao thông, cây xanh trong khuôn viên công trình v.v... Hai chỉ số cây xanh quan trọng là tỷ lệ diện tích cây xanh trên tổng diện tích đ ô thị và chỉ số cây xanh trên mỗi người dân đò thị. * Hệ thống thoát nước đô thị. Trong quy hoạch xây dựng đô thị cần quy hoạch hợp lý hệ thống thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt và sản xuất. Cần triệt để sử dụng hệ thống sông hồ, kênh rạch trong thoát nước mưa. Sông ngòi, kênh rạch là các trục tiêu thoát nước quan trọng của đô thị. Đối với các đô thị quy hoạch xây dựng mới, hệ thống Ihu gom và xử lý hợp lý nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp phải được tách riêng khỏi nước mưa. Nếu có thể thì xử lý tập trung, nếu không phải xử lý cục bộ trước khi cho chảy vào hệ thống Ihoát nước khu vực. Đối với nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp phải được thu gom xử lý riêng. Cần giải quyết tốt hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và sản xuất để bảo vệ mòi Irưòng nưóc Iiiặl khỏi bị ỏ nhiễm và hệ ihống Ihoál Iiước niưa dổ tránh úng lụt. Khả nãng lự thấm nước mưa hoặc tự điều hoà nước mưa của dô thị rất kém, không giống như vùng nông thôn. Vì vậy cần kiểm tra khả năna tự điều liếl của hệ thống thoát nước của đô thị, tránh gây úng ngập Irong mùa mưa. Hệ thống thu gom xử lý chấl thải rắn và nghĩa trang đỏ thị: Nhà máy xử lý rác, bãi chôn lấp chất thải rắn và khu nghĩa trang đô thị là các khu vực nhạy cảm, có khả năng gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí. Vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn cũng như nghĩa trang đô thị phải đặt ở nơi cách xa khu dân cư. Cần phải dự báo và đánh giá sự thẩm thấu, lan toả các chất ô nhiễm từ bãi rác và nghĩa trang đối với vùng xung quanh. * K hai thác sử d ụn g tài nguyên nước. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt, phục vụ sản xuất, giao thông và dịch vụ đô thị là rất lớn. Cần phải dự báo một cách định lượng nhu cầu sử dụng tài nguyên nước đô thị. Đánh giá tài nguyên nước ở vùng đô thị có đáp ứng nhu cầu đó hay không. Xem xét các giải pháp bảo vệ nguốn nước mà trong dự án đã đề ra. Nếu đô thị khai thác nguồn nước ngầm thì cần phải xem xét có khả nãng gây ra lún sụt đô thị do khai thác nước ngầm gây ra hay không. Đối với các đô thị ở gần bờ biển, cần xem xét khả năng gây ra xâm nhập mặn (mặn hoá) do khai thác nước ngầm quá mức hay không? 78
  18. r) Tác dộníJ đến m ôi tn(ờíi'j^ vậi /ý * Môi trường nước - Các dự án quy hoạch xây dựns đô thị sẽ làm thay đổi trạng thái bề mặt đất của một vùng rộng lớn, khối lượng đào. đắp. san nền thường rấl lớn, có thể gâv bồi lắng và cản trớ các dòng nước mặt. Diện tích xây dựng cõng trình cúa khu ở, khu công nghiệp, giao thông, sân bãi chiếm tỷ lệ cao. Do dó làm thay đổi khả năng th ẩm thấu nước mưa, thẩm thấu nước Irong đất và ảnh hướns đến chế độ thủv vực \ à trạng thái nước ngầm dưới đất của khu vực. - Nhu cầu khai thác nước \'à sử dụng nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ đô thị rất lớn, ngày càne tãng và làu dài cùng quá irình đô thị hoá, do đó ảnh hưởng rất lớn đến chế thủy vực của khu vực. Cần phải dự báo dài hạn các tác động nàv để đề phòng tác động xấu và làm cạn kiệt tài nguyên nước. - Niróc thải đô thị bao gồm nươc thải sinh hoại của nhàn dàn, nước thải từ các công trình dịch vụ. khách sạn, trường học; nước Ihải bệnh viện và nước thải sản xuất. Tất cả các loại nước thải này cuối cùiiií dều chảy vào hệ thông ihoát nước mặt đô thị và gây ô nhiễm đối với nguồn nước mặt. Cần phái dự báo lượne nước thải và mức độ ô nhiễm của lừim loại nưóc thải từ các hoạt động khác nhau trong đỏ thị. Cần phải xem xét kỹ, cất nhắc thận trọng việc quy hoạch hộ thông các trạm xử lý nước thải của đô thị đã đáp ứng ycLi cầu bảo vệ môi Irường hay chii';i. Các bề mặt đường phố, sân bãi, mặt đất các khu sản xuâì công nghiệp v.v... Ihuuiìg bị ỏ rilúễni do lò 11 xảiig (Jầu, rơi vãi vậiliệu độc hại. Khi mưa, nước mưa chảy tràn trôn các bé mặt này sẽ rửa trôi tất cả các chấl bẩn độc hại và gây ô nhiỗm môi trường nước mặt đô thị. * Môi trường không khí: - Chất lượng mồi trường khònsỉ khí: Chất lượng không khí ở đô Ihị phụ thuộc vào diều kiện khí hậu, điều kiện địa hình, các giải pháp quy hoạch xây dựng đỏ thị và đặc biệt phụ thuộc vào nguồn thải ô nhiễm. Các nguồn thải ô nhiễm chính ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí đô thị là; - Bụi và khí thải từ đun nấu bàng nhiên liệu hoá thạch; - Bụi và khí thải từ sản xuất cỏníi nghiệp và thú công nghiệp; - Bụi và khí thải từ giao thông vận tải. Cần phải dự báo tổng số nguồn thải bụi và khí độc hại do 3 nguồn ô nhiễm trên gây ra và dự báo sự biến đổi chất lượng môi trường không khí theo quy hoạch phát triển đô thị, đặc biệt là dự báo chấl lượno môi trường không khí ở các khu vực có tính nhạy cảm cao đối với môi trường như: Bãi chôn lấp chất thải, các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp hiện có trong đô thị, khu đền bù giải toả giải phóng mặt bằng. 79
  19. - Tiếng ồn: Tiếng ồn là một thành phần ô nhiễm môi trường chủ yếu trong đô thị. Tiếng ồn đô thị chủ yếu do giao thông vận tải gây ra. Tiếng ồn giao thông đô thị phụ thuộc vào loại xe, chất lượng xe (cũ, mới, hãng sản xuất), lưu lượng xe, chất lượng mặt đường, độ thông thoáng đường phố và khoảng cách giữa đưòfng giao thông và khu dân cư cạnh đường. Cần phải dự báo mức ổn ở các đường phố chính của đô thị và so với TCVN xem có đạt yêu cầu hay không. Nếu vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) thì xem xét các 3:iải pháp giảm tiếng ồn được đề xuất trong dự án đã thoả đáng chưa. Cần chú ý các ỉiải pháp giảm tiếng ồn ở “khu vực nhạy cảm ” , các khu vực yêu cđu yên tĩnh như bénh viện, trường học, nhà nghỉ dưỡng, khu dân cư. ở các đô thị có sân bay (cảng hàng không), cần phải dự báo và đánh giá tác động tiếng ồn và chấn động do máy bay khi cất cánh và hạ cánh gây ra. * Môi trường đất - 0 nhiễm môi trưòng đấl vùng nông nghiệp xung quanh đô thị Các chất thải đô thị (nước thải, khí thải và chất thải rắn) đều có tác động gâ) ô nhiễm môi trường đất thông qua môi trường nước ớ khu vực ngoại thị và vùng lân cận. Ô nhiẻm đất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp ở vùng xung quanh đô thị. Mgoài ra, cỏníỉ tác đào, đắp, san nền, tiêu huỷ chất thải trong quá trình phát triển đô thị cũng gây ra xói mòn, bồi lắng đất, gây ảnh hướng trực tiếp đến môi trường đấl vùng lân cìn. Cần dự báo và đánh giá các tác động này, đề xuất các biện pháp giảm Ihiểt ô nhiễm môi trưcmg đất nòng nghiệp do dự án quy hoạch xây dựng phát triển đỏ thị gây -a. - Thay đổr chức năng và giá trị sử dụng đất Quy hoạch xây dựng đô Ihị có thể làm thay đổi chức nãng và giá trị sử dụii’ đất. Do nhu cầu phát triển giao thông, mở rộng đô thị, cần phải chuyển đổi đất nông ngiiệp, lâm nghiệp thành đất giao tlìóng, đất cóng nghiệp và đấl ở đô thị. Các ao hồ, đồng ruộng bị san lấp giải phóng mặt bằng, tạo qũy đất xây dựng đô thị hav đất công nghitp. Do đó trong báo cáo đánh giá môi trường đồ án quy hoạch xây dựng đò thị cần đárứ giá việc sử dụng đất ở vùng dự kiến quy hoạch \ á y dựng và vùng phụ cận về các mặt: - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ thống :ưới tiêu, sản phẩm và năng suất; - Hiện trạng sản xuất công nghiệp và dự báo quá trình phát triển công ng hệp và đô thị hoá trong tương lai do tác động của dự án; - Hiện trạng sử dụng đất cho hệ thống giao thông nội, ngoại thị và dự báo cuy hoạch phát triển giao thông làm thay đổi đất bên trong đô thị và vùng phụ cận. 80
  20. Cẩn đánh giá tác động môi trường của tất cả sự Ihay đổi sử dụng đất ớ trên cũng như đicu kiện kinh tế - xã hội kòni iheo và đề xuất các giải pháp bảo vệ rnôi trường iương ứng. * Rác và chấi thải rắn đô thị Công lác vệ sinh mõi trường dô thị phụ thuộc rất nhiều vào các giải pháp thu gom và xử lý rác thải, chất thải rắn đỗ thị, bao gồm: - Xử lý phân; - Hệ thống thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt và rác thải không độc hại; - Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn nguy hại; - ITiu gom và xử lý phế thái xây dựng; Cần dự báo khối lượng, đặc điểm thành phần và tính chất các loại chất thải rắn, chất ihải rắn nguy hại của đô thị, đánh giá tác động và xem xét các giải pháp đề xuất trong (lự án đã thoả mãn yêu cầu vc bảo vệ môi trường hay chưa? d) Tác dộrii> dển mỏi trưởng sinh thái * Các loài cá và sinh vật dưới nước Loài cá nói n ên g và hệ sinh thái dưới nước nói chung, có thể bị lác động bới: - Nước thải đô thị, đặc biệt là nước thải công nghiệp và nước thải bệnh viện; - Xói lứ do các hoại dộng dô lliỊ như làin Ihav dổi ilòiig ehảy, hoại dộng khai thác cát phục vụ công tác san nền, xây dựng đô thị: - Rò rỉ xăng dầu từ xe cộ, cũng như xăng dầu cóng nghiệp, kho bải khi nước mưa chày tràn rửa trói xuống môi trường nước mặt; sự cố tràn dầu trên biển, trên sông; - Rò rỉ và chây tràn khi vận chuyển vật liệu độc hại trên đường giao thông; - Thay đổi thủy văn trong thủy vực làm ảnh hưởng đến tài nguyên cá. Vì vậy, cần phái đánh giá đầy đủ hiện trạng tài nguyên thủy sản ở đô thị và vùng phụ cận cũng như đánh giá tác động của dự án quy hoạch xây dựng đô thị đối với hộ động vật và thực vật dưới nước. * Tác động tới tài nguyên rừng: Tác động của dự án quy hoạch xây dựng đõ thị đối với tài nguyên rừng trước hết là do: - Phá rừng đê xây dựng đô thị và mớ đường giao thông (nếu có); - Nếu việc quy hoạch xây dựng sát rừng sẽ tạo điều kiện cho con người xâm lấn, khai thác và tàn phá rùTig hơn, như đốt rừng làm rẫy, phá rừng làm đất nông nghiệp, chật cây lấy cúi và lấy gỗ v.v... Song song với việc phá rừng là việc phá đồi lấy đất tôn nền, khai th á c v ậ t l i ệ u xâ>- d ự n g ; 81
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2