intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ thống Pháp luật về hôn nhân và gia đình trước và sau Cách mạng tháng Tám: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

134
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Pháp luật về hôn nhân và gia đình trước và sau Cách mạng tháng Tám nghiên cứu chế định hôn nhân và gia đình của Dân Luật Bắc Kỳ (1931) trong sự đối chiếu, so sánh với những quy định của Hộ luật Trung Kỳ (1935) và của Giản yếu năm 1883.., có viện dẫn ý kiến của một số nhà luật học người Việt, người Pháp; đồng thời giới thiệu công việc lập pháp về hôn nhân và gia đình từ sau Cách mạng tháng Tám. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ thống Pháp luật về hôn nhân và gia đình trước và sau Cách mạng tháng Tám: Phần 2

  1. Phụ lục - Hoàng việt Trung Ky luật HOÀNG V IỆ T TRGNG K Ỳ LG Ậ T (Trích nhừng điều khác, có điểm khác, điểm thêm, bớt hoặc dùng thuật ngữ, cách diễn đạt khác với Dãn luật Bắc Kỳ năm 1931) Quyển thứ hai NÓI V Ế NGƯỜI Thiên thứ V GIÁ THÚ Ơìươíig thứ nhất LÉ ƯÓC HỒN Đ i ể u t h ứ 68 Phàm trước khi làm lễ giá thú mà có làm lễ ưỏc hôn, nêu sau có tr a n h nại, thời chỉ khi nào họ nhà trai đã đem lễ vật đến họ nhà gái một cách Irọỉig ihể, lễ ưóc hôn ấy mối kể là có giá trị. Từ nay vê sau, kỳ hạn từ ngày làm lễ ưỏc hôn đến ngày làm lễ cưới không được quá 6 tháng, trừ ra khi nào có sự 153
  2. F^àp /uật về hòn nhàn và gia đinh trước và sau Càch mạng tháng Tám ngăn trở chánh dáng, như là người vị hôn phu hay ngưòi vị hôn thê có đau ốm gì, hav là có đại tang thời không kể. Trước khi hết kỳ hạn 6 tháng ấv, nếu người vị hôn phu hay vị hôn thẻ hoặc người cha hay mẹ bên nào. không có duvên cố gì chánh đáng mà ngăn trở sự làm lễ cưới thòi sẽ COI như là tự ngưòi ấy bội hôn. Đ i ề u t h ứ 69 Lễ ước hôn nào chỉ do cha mẹ tự làm mà người COII trai, con gái không thuận tình, thời lễ ước hôn ấy không ràng buộc người con trai, con gái ấy được. Đ i ể u t h ứ 71 Nếu người con gái hav cha mẹ bên nhà gái không duyên cớ gì chánh đáng mà bải hôn thòi phái bồi hoàn lễ ước hôn hay giá tiền lễ ảV, lại có khi phải bồi thưòiig tổn hại cho người con trai hoặc nhà trai nửa. Trái lại nếu tự người con trai hay nhà trai băi hỏn mà không có duvên cớ gì chánh đáng, thòi phải mâ"t những dồ lễ ước hôn và cũng có khi phải bồi thưònẹ tổn hại cho ngưòi con gái hoặc nhà gái nữa. Nếu vỊ một bên con trai hay con gái có lỗi mà sinh ra sự bải hôn, thời bên có lỗi cũng phải bồi thưòng tổn hại cho bên kia. Khi nào vì người con trai hay ngưòi con gái chết mà phải bải hôn thời không phải điền hoàn hay bồi thường gì cả. 154
  3. Phụ Ịục - Hoàng vièt Trung Kỳ Ịuật Ơiương th ứ hoi GIÁ THỦ T iế t th ử n h ấ t Tư CÁCH CẨN THIẾT VẾ s ự KẾT HÔN Diều thứ 76 Vậy truỏc khi làm chửng thư giá thú. hương bộ phái xét qua hai bêii clều thuận tình Iihau mới được. Diều thử 77 Khi nào có duyên cớ dích dáng, thòi quan thủ hiến bản tinh có thô đặc cách giâV phép cho ngưòi con trai, con gái dã thàiih niên dược lấy nhau mà không cần có cha mẹ bàng lòníĩ. ^iây cho phép ấy phãi bị chú vào chứng thư giá thú. Diều thử 79 TIkh) tục Iiước ta có h^i *hứ giá thú mà nay vẫn coi là hợp |)hép; giá thú về chánh thất và giá thú về thứ thât. Chvía có chính thất thòi không ctược cưới thứ thất, và cưỏi thứ thất thòi phải có chánh thất bàng lòng mới được; nhưng khi nào đã goá vợ hay dã ly (iị với ngưòi vỢ chính, thời có thể cưỏi người vợ mới làm vở kê hay vỢ chính, nếu không muốn cho ngưòi vợ mới nv làm kê thất hay chính thất thời cưỏi làm thứ thất cũng duục. 155
  4. Pháp luật vế hôn nhàn và gia dinh tn/ớc và sau Cách mạng thảng Tám Xgưòi vỢ chính bằng lòng cho người chồng cưới thứ thất, phải có lòi khai của ngưòi vợ chính ấy với hương bộ mới đủ làm bằng, lời khai ây phải bị chú vào chứng thư giá thú. Nếu người vỢ chính không thể tỏ ý kiến của mình được, thòi sau khi quan th ủ hiến b ả n tỉn h đã xét quà n h ư Vcậy, có th ể cho phép người chồng được lấy vỢ th ứ mà khỏi phải có sự bằn g lòng của ngưòi vỢ chính, sự cho phép ây phải bị chú vào chứng thư giá thú. Tiết thử hai Sự Vô HIỆU VẾ VIỆC GIÁ THÚ Điểu thứ 84. N hữ ng trường hỢp n h ư sau nầy, thời sự g iá thủ sẽ có thê bị tiêu: 1. Nếu chứng thư giá thú đã do người hương bộ nào không phải là hưdng bộ sở quan làm ra, trái với thể lệ đã định trong Điều 31 Luật nầy. Tiết thứ ỉ>a HIỆU LỰC CỦA VIỆC GIÁ THỦ Điểu thứ 91 Phàm việc giá thú đã khai vỏi hương bộ và đã đãng vào sổ rồi tức là đã thành gia thất. Nghĩa vỢ chồng phải cùng nhau làm cho gia đình hưng vượng và cùng nhau lo toan việc nuôi nấng dạy dỗ con cái. 156
  5. Phụ lục • Hoàng việt Trung Ky luật Diều thứ 99 Khi nào đã có chồiig th u ậ n tình một cách công nhiên hay mặc n h iê n thời vợ chính hay vd thứ đưỢc phép làm một n g h ề nghiệp. Nếu nguòi chồng không t h u ậ n tìn h m à nghê nghiệp àV là có ích cho vợ chồng hay là có ích cho gia đình, thời người vỢ chính hay người vỢ thứ sẽ được do q u a n tỉnh cho phép m à làm nghê nghiệp ây. Tiếttíìứtư ĐỊNH VẾ TÀI SẢN CỦA vợ CHÓNG Điều thử 102 Về đường tài sán của vỢ chồng, chỉ khi nào vỢ chồng không có tuỳ ý lộp ưóc riêng với n h a u thời p h á p lu ậ t mới can th iệp đến; lời riêng ấy cô’t không trái với phong hoá và không trá i vói quyền lợi của người chồng, là người chủ trư ơ n g gia thỉVt. Điếu thứ 108 Khi nào ngưòi chồng bỏ không lo liệu việc nuôi n ấ n g vỢ con hay là tiêu tán các của chung, thđi người vỢ có th ể xin q u a n xử án để câm người chồng từ dâv vê sau không được sử d ụ n g kỷ p h ầ n của người vỢ, cùng n h ữ n g tài sả n d ù n g về nghê nghiệp riêng của ngưòi vỢ và một p h ầ n hay to àn p h ần 157
  6. Pháp luật vể hôn nhàn và gia đình bxíờc và sau Cách mạng tháng Tàm n hữ n g sản vật của tav ngưòi vỢ làm ra. lại truyềỉi cho phéị) ngưòi vỢ được đứng q u ả n trị. hương t h ụ và có cần cũng được sử dụng các tài sản ấy. Muốn có hiệu lực đốì với ngưòi ngoài thòi ngiírii vỢ phái xin đem bản án ấy mà đăng vào hai tờ báo ở địa hạt nào gần nhất, một tò báo quốc ngữ và một tờ báo rhữ tâ\'. Điều thử 110 Khi nào bởi sự ly dị mà đoạn hôn. nếu có con thời nẹuời vỢ chính bị ly hôn sẽ được một p h ầ n tro n g tài Síiii I'hunsf: p h ầ n ấy là một p h ầ n ba trong tài sán chung, tr ừ ra khi nào ngưòi vỢ vì sự p h ạm gian mà bị ly dị, thòi nsưòi vợ có tội ấv phải m ấ t cá quvền lợi vê tài sa n chung. Nhưng chỉ khi nào trong hôn khoán không địiih rõ ràng khi nào đoạn hôn thòi người vỢ được lấy của kỷ p h ần về. hay là khi nào không có hôn khoán ấy mà người vợ p h ạ m gian lại không hiệp sức làm một việc thương mãi kỹ nghệ gì đề góp thêm vào tài sản chung, thòi khi ly dị mới phíii m ấ t tất cả quyền lợi về tài sản ch un g ấy, nếu người vỢ p h ạm gian lại có hiệp sức làm việc để thêm vào tài s ả n chung, thời khi Iv dị sẽ được một phần tư trong t.ài sán chung ấy. Nếu không có con thòi ngưòi vố ly dị được lay lại ký phần của mình còn hiện vật và trừ kỷ phần của chồng ra rồi lại được chia lảV một nửa của chung. Người vỢ Iv ciỊ vì p hạm gian mà k hông có con. nếu cũng 158
  7. Phụ lục ■Hoàng việt Trung Kỳ luật th u ộ c vé tin h t r ạ n g n h ư IIỈĨUỲÌÌ vọ có ro n đã nói trên, thòi b ấ t fứ ky phán nííuòi vỢ là bao nhióu. chi được lấy inột phần tư trong tài sán chimg. nghĩa là trù ky phần của người chồn^ ra rồi: còn khi nào có U(íc riénỉĩ khác thòi không kể. Xhưng mà bao giờ người vỢ l)ị ly dị cũng dược lấy lại y phục và các đồ tư trang của mình. Ơìươn^ thứ ba NÓI VỀ LY D Ị T iế t th ứ n h ấ t NHỮNG DUYÊN c ớ LY DỊ D i ề u t h ứ 115 Phàm vỢ chồng đang còn sông, trước dã có lễ hôn thú hỢp phép mà sau ly hôn. thời gọi là ly dị, sự ly hôn ấy phải do án xử, và phải có những duyên cớ trong Luật đã định. Cấm ngưòi chồng không đượo để tụ' để vợ và để như vậy thời đói phiíp luật khôns: có giả trị gì. D i ề u t h ứ 117. C h ồ n ịỊ có t h ê x i n ly d ị vỢ vì n h ữ n g d u y ê n cớ n ầ \ : « • • 2. Vì vợ bổ nhà chồng mà đi. tuy dã có lòi biểu phải về nià hạn lõ ngày vẫn không chịu vê: Sự “biểu phải trỏ vê nhà chồiig" đã nói ở khoản thứ hai 159
  8. Ptỉảp luật vể hôn nhân và gia đình úưởc và sau Cách mạng tháng Tám trên thòi người chồng có thể nói miệng hay làm ra giấy mà có chứng cớ ây. Điểu thứ 118. Vợ có thê xin ly dị chồng vì những duyên cở nẩy: 2. Vì chồng bỏ nhà đi quá một năm không có duyên cỏ gì c h á n h đ án g và không lo liệu việc nuôi n ấ n g vỢ, con; Điểu thứ 119 Những duyên có sau nầy thời hoặc ngưòi chồng hoặc người vợ chính hoặc vỢ th ứ đểu có th ể xin ly dị được: 1. Vì đôi với mình hav đốỉ với một ông bà cha mẹ mình mà bạo hành, ngược đãi hay chưởi rủa thậm từ; Tiết thứ ha/ THỂ LỆ TỐ TỤNG VÉ VIỆC LY DỊ Điểu thứ 123 Phàm xin ly dị thòi làm đơn do người nguyên cáo phải tự mình đệ trình quan toà sơ cấp. Tiết thứ tia KẾT QUẢ VỀ Sự LY DỊ Điều thứ 139 Kể từ ngày án ly dị đã chung thẩm rồi, thòi hiệu của 160
  9. Phụ lục - Hoàng việt Trung Kỳ luật Sự giá th ú đều tiêu diệt. Đ i ề u t h ứ 143 Xgiídi vợ ly dị, bìú cứ trưóc là chính thất hay thứ thâ't mà đã được tiên cấp dưỡng, nếu đã tái giá hoặc đã cấu hỢp với ai bị COI là tà dâm thòi không được lã n h tiền cấp dưỡng nữa, n h ư n g về hai trường hỢp sau nầy phải có án xử đình sự cấp dưỡng thòi mới sẽ thôi cấp dưõng. Đ i ề u t h ứ 147 Khi nào án xử ly dị vì lỗi tại ngưòi vợ thời ngưòi vỢ ấy phải điền hoàn n h ữ n g đồ v ật mà trước kia n h à chồng đã làm lễ ưỏo hôn h ay lễ t h à n h hôn, nếu đồ vật ắy người vỢ có đem theo và hiện còn nguyên liệu. Những đồ vật gì đã ãn uôVig tiêu tận trong khi làm lễ ước hôn. thành hôn thòi không phải trả lại nữa. 161
  10. Pháp luật vể hòn nhàn và gia đình ờĩ/ởc uà sau Cách mạng thảng Tám SẮ C LỆN H• CỞA CHỎ TỊCH CHÍNH PHỞ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỎ CỘNG HOÀ SỔ 97-SL NGÀY 22 THẢfSG 5 NĂM 1950 CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Chiểu sắc lệnh ngày 10 tháng 10 năm 1945 tạm giữ các luật lệ hiện hành ở Việt Nam đê thi hành cho đến khi ban hành những bộ luật mới cho toàn cõi Việt Nam; Chiểu sắc lệnh sô 72-SL ngày 1 8 /6 /1 9 4 9 lập Hội đồng tư lập có nhiệm vụ thảo những d ự án pháp điển Việt Nam; Chiêu các dán pháp điển Bắc Kỳ và Trung Kỳ quyên I, Pháp quy giản yếu 1883 thi hành ở N am kỳ và những luật lệ theo sau; Xét cần thích ứng luật lệ với sự tiến hoá chung; Chiểu đề nghị của các ticu ban chuyên môn cùa Hội đồng tư luật và của ông Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Chiểu quyết nghị của Hội đồng Chính phủ sau khi Ban thường trực Quốc hội thoả thuận; 162
  11. Phụ lục - Sắc lệnh cua Chủ tịch Chinh phú nườc VNDCCH sỏ 97-SL... RA SẮC L Ệ N H D iều 1 Xhững quyền dân sụ (iều được luật bảo vệ khi người ta hành sự nó đúng với quyến lợi cún nhân dân. D iều 2 XgLíòi con đã thành niên không bắt buộc phài có cha mẹ bằng lòng mới kết hôn dược. Đ iểu 3 Trong thòi kỳ tang chè vẫn có thể lây vỢ lâV chồng được. Song ngưòi vỢ go
  12. Pháp luật vé hôn nhãn và gia dừih ừước và sau Cách mạng tháng Tàm Đ iểu 7 Người vị thành niên là con trai hay con gái chưa đủ 18 tuổi. Khi đã đến tuổi thành niên thì dù còn ở với cha mẹ, ngưòi con củng có quyển tự lập. Đ iều 8 Cha mẹ không có quyền xin giam cầm con cái. Đ iểu 9 Ngưòi con hoang vô thừa nhận được phép thưa trước Toà án để truy nhận cha hoặc mẹ của mình. Đ i ể u 10 Con cháu hoặc vợ chồng của người chết cũng không bắt buộc phải nhận thừa kế ngưòi ây. Khi nhận thừa ké thì các chủ nỢ của người chết cũng không có quyên đòi nỢ quá số di sản để lại. Đ i ể u 11 Trong lúc còn sinh thời ngưòi chồng goá vỢ hay vd goá, các con đã thành niên có quyển xin chia phần tài sản thuộc q u y ề n sỏ hữu của người chết, sau khi đã thanh toán tài sản chung. Điều 12 Ngưòi ta chỉ được hưởng dụng và sử dụng các vật thuộc quyển sở hữu của mình một cách hợp pháp và không thiệt hại đến quyền lợi của nhân dân. 164
  13. Phụ lục - Săc lệnh của Chủ tịch Chinh phủ nươc Vĩ^DCCH sô 97-SL... D i ề u 13 Khi lập ưỏc mà có sự tổn thiệt do sự bóc lột của một bên vì điều kiện kinh tê của hai bên chênh lệch thì khế ước có thể coi là vô hiệu. D i ề u 14 Tất cả các điều khoản trong Dân pháp điển Bắc Kỳ, Dân pháp điển Trung Kỳ, Pháp quy giản yếu 1883 (Sắc lệnh ngày 03 tháng 10 năm 1883) thi hành ở Nam Kỳ, và những luật lệ theo sau. trái với những điều khoản trên này dều bị bãi bỏ. Đ i ể u 15 Ông Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu uỷ nhiệm thi hành s ắ c lệnh nàv- 165
  14. Pháp luật vé hôn nhàn và gia đinh ưưởc và sau Cách mạng thàng Tàm SẮ C LỆNH CỎA CHỎ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHG CỘNG HOÀ SỔ 159-SL NGÀY 17 THÁNG 11 NĂM 1950 CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Chiểu Sắc lệnh ngày 10 tháng 10 năm 1945 tạm giữ các luật lệ hiện hành ở Việt Nam đ ể thi hành cho đến khi han hành những bộ luật mới cho toàn cỏi Việt Nam; Chiêu để nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Chiểu quyết nghị của Hội đồng Chính phủ, sau khi Ban thường trực Quốc hội thoả thuận. RA SẮC LỆNH Điểu 1. Các điêu khoản về ly hôn nay ấn định như sau: 1. DUYẼN C ỏ LY HÒN Diều 2. Toà án có th ể cho phép vự hoặc chồng ly hỏn trong những trường hợp sau này 1. Ngoại tình; 2. Một bên can án phạt giam; 166
  15. Phụ lục ■Săc lệnh của Chủ tịch Chinh phù nước VTiDCCH sò Ì59-SL... 3. Một bên mắc bệnh (liôn hoặc ĩnột bệnh khó chữa khỏi; 4. Một bên bo nhà (li quá hai năm không có duyên cớ ohính đáng; õ. Vợ chồng tinh tình không đuỢc hoặc đối xử với nhau đến nỗi không thể sônịí chung clược. Điều 3 Vợ chồtig có thề xiii thuận tình ly hôn. n. THỦ TỤC LY HÔN Diều 4 Khi xử việc ly hỏn. Toà án áp dụng thủ tục tô" tụng thường như xử các việc hộ khác. Tuy nhiên, trong trường hỢp hai vợ chồng thuận tình xin Iv hòn, nếu Toà án nhân dân huvện hav thị xã hoà giải không thành, và nếu sau đó một tháng hai vỢ chồng vẫn giữ ý kiến xin ly hôn. thì Toà án nhân dân huyện hay thị xã sẽ chính thức công nhận sự ly hôn. Đ iều 5 Nếu người vỢ có thai thì vỢ hay chồng có thế xin Toà hoãn đến sau kỳ sinh nở mới xử việc ly hôn. 111. HIỆU L ực CỦA VIỆC LY HÔN Đ iều 6 Toà án sẽ căn cứ vào quyền lợi của các con vị thành niên 167
  16. Pháp luật vể hòn nhân và gia đinh ừươc và sau Cách mạng tháng Tám đế ấn định việc trông nom, nuôi nâng và dạy dỗ chúng. Hai vợ chồng đã ly hôn phải cùng chịu phí tốn về việc nuôi dạv con, mỗi ngưòi tuỳ theo khả năng của mình. Điểu 7 Trong trường hỢp xét xử một bên có lỗi thì Toà án có thế bắt bên đó bồi thường phí tổn cho bên kia. Điều 8 Những điểu khoản trái với s ắ c lệnh này đểu bãi bỏ. Điểu 9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp chiểu s ắ c lệnh thi hành. 168
  17. Phụ lục - Luật hòn nhàn và gia đình nám 1959 LU Ậ T HÔN NHÂM VÀ G IA ĐÌNH NĂM 1959 Chương ỉ NGUYÊN TẮ C CHUNG Điểu 1 Xhà nước bảo đảm việc thực hiện đầy đủ chê độ hôn nhân tự do và tiến bộ, một vỢ, một chồng, n a m nữ bình đẳng, bíìo vệ quyền lợi của phụ nữ và con cái, n h ằ m xây dựng n h ữ n g gia đình h ạ n h phúc, d ân c h ủ và hoà th u ậ n , trong đó mọi người đoàn kết, thương yêu n h a u , giúp đỡ nhau tiến bộ. Điều 2 Xoá bỏ những tàn tích còn lại của chê độ hôn nhân phong kiến cưỡng ép, trọng nam khinh nữ, coi rẻ quyển lợi của con cái. Điều 3 Cấm táo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự do, yêu sách của cải trong việc cưới hỏi, đánh đập hoặc ngược đãi vỢ. Câ'm lâV vợ lẽ. 169
  18. Phảp luặt vế hôn nhàn và gia dinh tn/ớc và sau Cách mạng tháng Tàm Chương II lé r HÔN Điều 4 Con trai và con gái đến tuổi, được hoàn toàn tự nguyện quyết định việc kết hôn của mình; không bên nào được ép buộc bên nào, không một ai được cưỡng ép hoặc cản trở. Điều 5 Cấm ngưòi đang có vỢ, có chồng k ết hôn vối người khác. Điểu 6 Con gái từ 18 tuổi trở lên, con trai từ 20 tuổi trở lên mới được kết hôn. Điểu 7 Việc để tang không cản trở việc kết hôn. Điều 8 Đàn bà goá có quyền tái giá; khi tái giá, quyền lợi của người đàn bà goá vê con cái và tài sản được bảo đảm. Điểu 9 Cấm kết hôn giủa những ngưòi cùng dòng máu vê trực hệ: giửa cha mẹ nuôi và con nuòi. Câ'm kết hôn giữa anh chị em ruột, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha. Đối với những người khác có họ trong phạm vi năm đòi hoặc có quan hệ thích 170
  19. Phụ tục - Luật hôn nhãn và gia đình nám ì959 thuộc vê trực hộ. thì viộr kết hón sẽ gfiải quyết tlu-o Ị)h(nii: tục tập quán. Diều 10 Xhững người sau dây không được kết hôn: bất lực hoàn toàn về sinh lý; mắc một trong các bệnh hủi, hoa liễu, loạn óc, mà chưa chữa khỏi. í)iồu 11 Việc kết hôn phái đưỢc ưý ban hành chính cơ sở nơi trú quán của bên ngưòi con trai hoặc bên người con gái công nhận và ghi vào sổ kết hôn. Mọi nghi thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp luật. Chương n i NGHĨA VỤ VÀ QƯYỀN LỌI CỦA vợ CHỒNG Điều 12 Trong gia đình, vợ chồng đều bình đảng vê mọi mặt. Điều 13 Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, quý trọng, săn sóc n h a u , giúp đõ n h a u tiên bộ. nuôi dạy con cái, lao động sản xuất, xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc. Điều 14 Vợ và chồng đểu có quvền tự do chọn nghề nghiệp, tự 171
  20. Pháp luật vể hôn nhàn và gia đình tnỉởc và sau Cách mạng ơìảng Tám do hoạt động chính trị, văn hoá và xã hội. Điểu 15 Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đốỉ với tài sản có trưóc và sau khi cưới. Điểu 16 Khi một bên chết trước, nếu tài sản của vỢ chồng cần chia, thì chia như quy định ở Điều 29. Vợ và chồng đều có quyển thừa kế tài sản của nhau. Ơìươĩìg rv QIỊAN HỆ GIỮA CỈỈA MẸ VÀ CON CÁI Điều 17 Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi nấng, giáo dục con cái. Con cái có nghĩa vụ kính yêu, săn sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Điều 18 Cha mẹ không được hành hạ con cái, không được đôl xử tàn tệ vỏi con dâu, con nuôi, con riêng. N ghiêm câ'm việc vứt bỏ hoặc giết hại trẻ con mới đẻ. Người vứt bỏ hoặc giết h ạ i trẻ con mới đẻ và người gây ra những việc ấy phải chịu trách nhiệm về hình sự. Điều 19 Con trai và con gái có quyền lợi và nghĩa vụ ngang 172
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2