intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu một số quy định mới về di sản văn hoá: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

101
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Quy định mới về di sản văn hóa được biên soạn dưới dạng hỏi đáp, thông qua những tình huống cụ thể, những ví dụ đơn giản và các quy định pháp luật giúp người đọc dễ dàng nắm bắt và vận dụng các quy định của pháp luật trong cuộc sống. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 Tài liệu sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu một số quy định mới về di sản văn hoá: Phần 1

  1. QUY ĐỊNH MỚI VỂ DI SẢN VĂN HOÁ Luật gia ANH TUẤ n biên soạn NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ
  2. LỜI GIỚI THIỆU Nịĩày 18 tháng 6 năm 2009, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội Khóa XII, Luật sửa đối, bo sung một sổ điều của Luật Di sán văn hóa đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 thảng 01 năm 2010. Luật sửa đổi, bổ suny một so điều của Luật Di sản văn hóa ra đời tác động tích cực đến các hoạt động văn hóa, xã hội trong quá trình xây dimg và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc, phù hợp với yêu cầu bảo vệ và pìtảt huy giá trị di sàn vãn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế cùa đất nước. Cuốn sách "Quy định mói về di sản văn hóa" được biên soạn dưới dạng hỏi đáp, thông qua những tình huông cụ thê, những ví dụ đơn giản và các quy định pháp luật giúp người đọc dề dàng nắm bắt và vận dụng các quy định cùa pháp luật trong cuộc sông. Xỉn trăn trọng giới thiịu cuốn sách cùng bạn đọc! Hà Nội, tháng 4 năm 2010 TÁC GIẢ 5
  3. PHẦN I TÌM HIỂU QUY ĐỊNH MỚI VÈ DI SẢN VĂN HÓA 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Ngày 23 tháng 11 hàng năm là "Ngày Di sàn văn hoá Việt Nam 1. Phân biệt di sản văn hóa phì vật thể và di sản văn lióa vật thể theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa? - Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và (li sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam. - Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thề hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. 7
  4. Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm: + Tiếng nói, chữ viết; + Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học; + Ngữ văn truyền miệng bao gồm thần thoại, tục ngữ, ngạn ngữ, thành ngữ, câu đố, ngụ ngôn, ca dao, truyện thơ dân gian, sử thi, trường ca, văn tế, lời khấn và các hình thức ngữ văn truyền miệng khác; + Diễn xướng dân gian bao gồm âm nhạc, múa, sàn khấu, trò nhại, giả trang, diễn thời trang, diễn người đẹp, hát đổi, trò chơi và các hình thức diễn xướng dân gian khác; + Lối sống, nép sống thể hiện qua khuôn phép ứng xử - đối nhân - xử thế: luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ trong ứng xử với tổ tiên, với ông bà, với cha mẹ, với thiên nhiên, ma chay, cưới xin, lễ đặt tên, hành động và lời chào - mời và các phong tục, tập quán khác; + Lễ hội truyền thống bao gồm ỉễ hội có nội dung đề cao tinh thần yêu nước, yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, truyền thống chống ngoại xâm, tôn vinh các vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, ca ngợi tinh thần cần cù lao động sáng tạo của nhân dân, đề cao lòng nhân ái, khát vọng tự do, hạnh phúc, tinh thần đoàn kết cộng đồng; + Nghề thủ công truyền thống; + Tri thức văn hoá dân gian bao gồm tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về thiên nhiên và kinh nghiệm sản xuất, về binh pháp, về kinh nghiệm sáng tác văn nghệ (học thuật), về trang phục truyền thống, 8
  5. về đất, nước, thời tiết, khí hậu, tài nguyên, về sông, biển, núi, rừng và các tri thức dân gian khác. - Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. + Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điêm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. + Danh lam thảng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. + Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. + Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biêu về lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trờ lên. + Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học. + Bản sao di vật, cổ vật, bào vật quốc gia là sản phẩm được làm giống như bản gốc về hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc, trang trí và những đặc điểm khác. - Sưu tập là một tập hợp các di vật, cổ vật, bào vật quốc gia hoặc di sản văn hoá phi vật thể, được thu thập, gìn giữ, sắp xếp có hệ thống theo những dấu hiệu chung về hình thức, nội dung và chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên và xã hội. • • • 9
  6. - Thăm dò, khai quật khảo cổ là hoạt động khoa hiọc nhằm phát hiện, thu thập, nghiên cứu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và địa điểm khảo cổ. - Bảo quản di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắ.ng cảnh, di vật, cô vật, bảo vật quôc gia là hoạt động nhàim phòng ngừa và hạn chế nhũng nguy cơ làm hư hỏng rnà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. - Tu bố di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắníỊ cảnh là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh. - Phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - vãn hoá, danh lam thắng cảnh đã bị huỷ hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thăng cảnh đó. Trong Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, đưa ra các khái niệm mới: - Kiểm kê di sản văn hóa là hoạt động nhận diện, xác định giá trị và lập danh mục di sản văn hóa. - Yếu tố gốc cấu thành di tích là yếu tố có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, thể hiện đặc trưng của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh. - Bảo tàng là thiết chế văn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản Vein hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiên, con người và 10
  7. mòi trường sông cùa con người, nhăm phục vụ nhu câu nghiên cứu, học tập, tham quan và hường thụ văn hóa của công chúng. 2. Trong quá trình thi công công trình trùng tu, tôn tạo lăng Thoại Ngọc (tĩnh K), Công ty TNHH Xây dựng H (Trụ sở tại Tp.Hồ Chí Minh) đã phát hiện một số cô vật, liền báo cho chủ đầu tư là Ban quản trị lăng miếu. Song Ban quản trị lăng miếu và cơ quan chức năng tỉnh chưa thế đưa ra công bố chính thức về chủ sở hừu những phát hiện mói này. Xin hỏi trong trường họp này, cơ quan nào có thẩm quyền quản lý cổ vật trOn và sử dụng nhằm mục đích gì? Theo Điều 5 Luật Di sản văn hóa thì nhà nước thống nhất quản lý di sản văn hoá thuộc sở hữu toàn dân; công nhận và bảo vệ các hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác về di sản văn hoá theo quy định của pháp luật. Ọuyền sở hữu, quyền tác giả đối với di sán văn hoá được xác định theo quy định của Luật Di sản văn hóa, Bộ luật Dân fiự và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Mọi di sản văn hoá ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải (tảo, ở vung nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu toàn dân. Di san văn hoá phát hiện được mà không xác định dược chủ sở hữu, thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ đều thuộc sờ hữu toàn dân. 11
  8. Di sản văn hoá Việt Nam được sử dụng nhằm mục đích: - Phát huy giá trị di sản văn hoá vi lợi ích của toàn xã hội; - Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; - Góp phần sáng tạo những giá trị văn hoá mói, làm giàu kho tàng di sản văn hoá Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế. 3. Các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Di sản văn hóa? Nghiêm cấm các hành vi sau đây: - Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; - Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá; - Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trii phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoi, danh lam thắng cảnh; - Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lan thắng cả’'h và di vật, cồ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gcc bất hợp pháp; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc ga ra nước ngoài; - Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản vài hóa để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan và thực hiệi những hành vi khác trái pháp luật. 12
  9. II. QUYÊN VÀ NGHĨA v ụ CỬA T ố CHỨC, CÁ NHÂN ĐÔI VỚI DI SẢN VẤN HOÁ 4. Tổ chức và cá nhân có các quyền và nghía vụ gì đối vói di sản văn hóa? Theo Điều 14 Luật Di sản văn hóa, tổ chức, cá nhân có các quyền và nghĩa vụ sau đây: - Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá; - Tham quan, nghiên cứu di sản văn hoá; - Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá; - Thông báo kịp thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất; - Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lý kịp thời những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sàn văn hoá. 5. Tôi là chủ nhân của nhiều cổ vật có giá trị như các bộ siru tập rìu đá, gỗ hoá thạch quý hiếm, những lõi gỗ trai... kết quả tích lũy của nhiều năm sưu tầm. Hiện nay, do sức khỏe yếu, tôi phải chuyển sang Pháp sinh sống cùng con gái. Xin cho biết trong trường hựp này, tôi phải xử lý với các cổ vật trên như thế nào? Theo quy định tại Điều 15 Luật Di sản văn hóa, tổ chức, cá nhân là chủ sờ hữu di sàn văn hoá có các quyền và nghĩa vụ: 13
  10. - Thực hiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa theo quy định PÊU trên của Luật Di sản văn hóa; - Thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị 'di sản văn hoá; thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp di sản văn hoá có nguy cơ bị làm sai lệch giá trị, bị huỷ hoại, bị mất; - Gửi sưu tập di sản văn hoá phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vào bảo tàng nhà nước hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp không đủ điều kiẹn và khả năng bảo vệ và phát huy giá trị; - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hoá; - Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy (tịnh của pháp luật. 6. Pháp luật quy định tổ chức, cá nhân quản iý trực tiếp di sản văn hóa có các quyền và nghĩa vụ như thế nào? Tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di sản văn hoíi cỏ các quyền và nghĩa vụ sau đây: - Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá; - Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chận kịp thời các hành vi xâm hại di sản văn hoá; - Thông báo kịp thời cho chủ sờ hữu hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất khi di sản văn hoá bị mất hoặc có nguy cơ bị huỷ hoại; 14
  11. - Tạo điêu kiện thuận lợi cho tô chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hoá; - Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định cúa pháp luật. III. BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SÀN VĂN HOÁ PHI VẬT THẺ 7. Các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của Nhà nước? Theo khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, Nhà nước bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thông qua các biện pháp sau đây: - Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, phân loại di sản văn hóa phi vật thể; - Tổ chức truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn và phục dụng các loại hình di sản văn hóa phi vật thể; - Khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ, truyền dạy và giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể; - Hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể theo đề nghị của tổ chức, cá nhân nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể; - Đầu tu kinh phí cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, ngăn ngừa nguy cơ làm mai một, thất truyền di sản văn hóa phi vật thể. 15
  12. 8. Việc bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết ciủa các dân tộc Việt Nam được pháp luật quy định như thế nào? Theo khoản 6 Điều 1 Luật sừa đổi, bổ sung một số đi ều của Luật Di sản văn hóa, Nhà nước bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam thông qua c ác biện pháp sau đây: - Nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ tiếng nói, chữ viế< cùa cộng đồng các dân tộc; ban hành quy tắc phiên âm liếng nói của những dân tộc chưa có chữ viết; có biện pháp bào vệ đặc biệt đối với tiếng nói, chữ viết có nguy cơ mai một; - Dạy tiếng nói, chữ viết cùa dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân công tác ờ vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo yêu cầu công việc; dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số cho học sinh người dân tộc thiểu số theo quy định của Luật Giáo dục; xuất bản sách, báo, thực hiện các chương trình phát thanh, truyền hình, sân khấu bằng liếng dân tộc thiểu số; - Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt và phát triển tiếng Việt. 9. Các biện pháp duy trì và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống? Theo khoản 7 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, Nhà nước tạo điều kiện duy trì và 16
  13. phái huy giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống thông qua các biện pháp sau đây: ‘ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội; * Khuyến khích việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống gắn với lễ hội; ~ Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống; - Khuyến khích việc hướng dẫn, phổ biến rộng rãi ở trong nước và nước ngoài về nguồn gốc, nội dung giá trị Chế độ đãi ngộ Nhà nước tôn vinh và có chính sách đãi ngộ đối với nghệ nhân có tài năng xuất sắc, nắm giữ và có công bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thông qua các biện pháp sau đây: - Tặng, truy tặng Huân chương, danh hiệu vinh dự nhà nước và thực hiện các hình thức tôn vinh khác; - Tạo điều kiện và hỗ trợ kinh phí cho hoạt động sáng tạo, trình diễn, trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nghệ nhân; - Trợ cấp sinh hoạt hằng tháng và ưu đãi khác đối với nghệ nhân đã được phong tặng danh hiệu vinh dự nhà nước có thu nhập thấp, hoàn cành khó khăn. Chính phủ ban hành chính sách đãi ngộ đối với nghệ nhân đà được phong tặng danh hiệu vinh dự nhà nước có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn. 17
  14. 10. Thủ tục lựa chọn di sản văn hoá phi vật thế t iêu biểu của Việt Nam đề nghị công nhận là di sản văn itioá thế giới được pháp luật quy định như thế nào? Di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam được lựa chọn theo các tiêu chí sau đây: - Có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hoá, khoa học; - Có phạm vi và mức độ ảnh hưởng mang tính quốc gia và quốc tế về lịch sử, văn hoá, khoa học; - Phản ánh nguồn gốc và vai trò của di sản văn hoá phi vật thể đối với cộng đồng trong quá khứ và hiện tại; - Thể hiện bản sắc văn hoá truyền thổng độc đáo và là cơ sở cho sự sáng tạo những giá trị văn hoá mới. Căn cứ vào tiêu chí trên, Chù tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức chi đạo việc lập hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu theo đề nghị bằng văn bản của chù sở hĩru và Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Chù tịch ử y ban nhân dân cấp tinh nơi có di sàn văn hoá gửi hồ sơ đến Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch để Hội đồng Di sản văn hoá quốc gia tiến hành thẩm định. Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Hội đồng Di sản văn hoá quốc gia tiến hành thẩm định và có ý kiến bằng văn bản. Hồ sơ về di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu trình Thủ tướng Chính phủ bao gồm: - Đơn đề nghị của chủ sở hữu di sản văn hoá phi vật thể và văn bản đồng ý của Giám đốc Sở Văn hoá, 18
  15. Thé thao và Du lịch địa phương nơi có di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu; - Các tài liệu về di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu có liêĩi quan theo quy định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO); - Văn bản thẩm định của Hội đồng Di sản văn hoá quốc gia; - Văn bản đề nghị của Bộ trường Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ. Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm gửi hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu sau khi cỏ quyết định của Thủ tướng Chính phủ để đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc công nhận là Di sản văn hoá thế giới; báo cáo Thủ tướng Chính phủ và thông báo cho Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tinh và chủ sở hừu di sản văn hoá phi vật thể về quyết định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc đối với di sản văn hoá phi vật thể đó. IV. BẢO VỆ VÀ PHÁT H'JY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THẺ 11. Phân biêt di tích lich sử - văn hóa và danh lam • • thắng cảnh theo Luât sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa? « Theo khoản 9 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hoá phải có một trong các tiêu chí sau đây: 19
  16. - Công trình xây dụng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu của quốc gia hoặc của địa phưcma; - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hường tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc cùa địa phương trong các thời kỳ lịch sử; - Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu; - Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tièu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn phát triển kiến irúc, nghệ thuật. Danh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí sau đây: - Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu; - Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chut, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của trái đất. 12. Việc xếp hạng các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh theo Luật sửa đổi, bổ sung một sổ điêu của Luật Di sản văn hóa được quy định như thế nào? Theo khoản 10 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, 20
  17. cianh lam thắng cành (sau đây gọi chung là di tích) được xếp íạng như sau: j)/ tích cấp tinh là di tích có giá trị tiều biếu cùa địa phưcng, bao gồm: - Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch >ử quan trọng cùa địa phương hoặc gắn với nhân vật có ảih hưởng tích cực đến sự phát triển của địa phương tran£ các thời kỳ lịch sử; - Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị trong phạn vi địa phương; -Địa điểm khảo cổ có giá trị trong phạm vi địa phương; - Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giừa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuiậ; có giá trị trong phạm vi địa phương. Di tích quốc gia là di (ích có giá trị tiêu biểu của quốc gita, bao gồm: - Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mổc lịc;h sử quan trọng của dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộic, danh nhàn, nhà hoạt động chính trị, văn hóa, nghệ thiuật, khoa học nổi tiếng có ảnh hưởng quan trọng đối với tiền trình lịch sử của dân tộc; - Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổtng thể kiến trúc đô thị và địa điêm cư trú có giá trị tiêu biiểi: trong các giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật V iệ; Nam; 21
  18. - Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển của văn hóa khảo cổ; - Cảnh quan thiên nhiên đẹp hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù. • Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giả trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia, bao gồm: - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng của lịch sử dán tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hường to lớn đối với tiến trình lịch sử của dân tộc; - Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị đặc biệt đánh dấu các giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam; - Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ quan trọng của Việt Nam và thế giới; - Cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng hoặc địa điểm có SJ kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuât có giá trị đặc biệt của quốc gia hoặc kh j vực thiên nhiên có giá trị về địa chất, địa mạo, địa ly, đa dạng sinh học và hệ sinh thái đặc thù nổi tiếng củì Việt Nam và thế giới. 22
  19. 13. Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định xếp hạng ci tích theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật rỉ sản văn hóa? Thủ tục xếp hạng được pháp luật quy địih như thế nào? Thim quyền quyết định xếp hạng di tích được quy định như sai: - Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xếp hạng d tích cấp tinh, cấp bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh; - Eộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định x:p hạng di tích quốc gia, cấp bằng xếp hạng di tích quốc ga; - Ibù tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc ga đặc biệt, cấp bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; qiyết định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văỉ hóa của Liên hợp quốc xem xét đưa di tích tiêu biẻu cia Việt Nam vào Danh mục di sản thế giới. Thí tục xếp hạng di tích được quy định như sau: - Ciủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức kiểm kê di tí
  20. của Liên hợp quốc xem xét đưa vào Danh mục di ísản thế giới. Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phải có ý kiến thẳm định bằng văn bản của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gi a. 14. Khu vực bảo vệ di tích gồm các vùng nào? Theo khoản 13 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, các khu vực bảo vệ di tích bao gồm: - Khũ vực bảo vệ I là vùng có các yếu tố gổc cấu thành di tích; - Khu vực bảo vệ II là vùng bao quanh hoặc tiếp giáp khu vực bảo vệ I. • é Trong trường hợp không xác định được khu vực bảo vệ II thì việc • xác định • chỉ có khu vực• bảo vệ• I đối với di tích cấp tinh do Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tinh quyết định, đối với di tích quốc gia do Bộ trưởng Bộ Văn hóa. Thể thao và Du lịch quyết định, đối với di tích quốc giíi đặc biệt do Thù tướng Chính phủ quyết định. Các khu vực bảo vệ quy định nêu trên phải được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định trên bản đô địa chính, trong biên bản khoanh vùng bảo vệ của hồ sơ di tích và phải được cắm mốc giới trên thực địa. Khu vực bảo vệ I phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng và không gian. Trường hợp đặc biệt có yêu cầu xây dựng công trình trực tiếp phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích, việc xây dựng phải được sự đồng ý bằng văn bản của người có thẩm quyền xếp hạng di tích đó. 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2