intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:182

145
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh với trình bày 3 nội dung chính: Cương lĩnh, chiến lược cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đưa dân tộc tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; cách mạng giải phóng dân tộc và khởi nghĩa dân tộc; không có gì quý hơn độc lập, tự do động lực, mục tiêu đại đoàn kết, đại thành công của sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Tài liệu gồm 2 phần chính, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. QUỐC HỘI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NÁM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ - QUỐC HỘI DÂN TỘC THỐNG NHẤT Kổ từ ngày 6-1-1946, ngày tổng tuyển cử đẩu tiên để bau Quôc hội nước Việt N am D ân chủ Cộng hoà dên ngày 15-4-1960, ngày bô^ mạc kỳ họp CUÔI cùng của Quôc hội khoá I, Quôc hội đã trải qua hơn 14 n á m hoạt động dầy tliử thách, cam go và dà giành cỉược nhữ ng th ắ n g lợi to lớn. Quôc hội nước Việt N am D ân chủ Cộng hoà là th ả n h qu ả của cuộc đấu t r a n h giải phóng dân tộc của n h â n dân Viột N a m trong gần chín th ậ p niên, đặc biệt là 15 năm dâu t r a n h trực tiôp dưói ngọn cò dộc lập, tự do của Đảng Cộng sản, đứng dầu là Hồ Chí Minh. Cách m ạng T h áng T á m t h à n h công. Nước Việt N am D ân chủ Cộng hoà ra dời. Toàn d â n Việt N am không p h ân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo, nam nừ, từ 18 tuổi trỏ lên dã sử dụ n g quyển công dân của một nước độc lập, tự do, lựa chọn trực tiẻp và bỏ phiôu kín để b ầ u ra Quốc hội nước Vịệt N am D ân chủ Cộng hoà. Đó là một Quôc hội của dân, do d â n và vì dân. Quôc hội nước Việt N am D ân chủ Cộng 183
  2. hoà là "Quoc hôi da n chủ đầ u tiên ở vừng Đông - N a m châu Á, củng là Qiiôc hội đầu tiên của các nước thuộc địa củ được độc lập tự d o "\ Dại biổư Quôc hội klìoá 1 đưỢc bầu ra là nhữ ng người (ỉại diện cho n h â n dân ở ba miểiì dất nước: Bắc Bộ (152 dại hiổu). T ru n g Bộ (108 dại hiổu). N am Bộ (73 dại biểu), (ỉạì diện cho các dảng cách m ạng và dân chủ, các doàn thổ cách mạng, các dân tộc thiểu sô. các tôn giáo và n h â n sì trí thức yéu nước. Do hoàn (‘ả n h dặc biệt có tín h nsroại lộ, Quốc hội dà niỏ rộng tlìôm 70 dại biổu cho Viột (Juôc và Việt Cách không qua báu cử. Đáy là dại biểu của hai dảng chính trị dôi lập. chôììg dôi cách mạng, chông dôl Việt Minh, chông Chính plìủ rất. quyct Uột, song Đảng Cộng sản và Hồ Chí Minh (lã nắm vững và giương cao ngọn cờ dân tộc và thỏng n h ất quôc gia, clựa chắc vào sức m ạnh C'ủa khôi doàn kôt toàn dân, doàn kôt các lực lượng yôu nước và cách m ạng trong (^uõc hội, dồng thòi có sách lược khôn khéo, mổm dẻo. n h â n nhượng, thoả hiệp, hoà giải có nguyên tắc, từng bước làm t h ấ t bại các âin m ưu phá hoại của họ và buộc họ từ dôi lậỊ) phải "đồng tình" và hỢp tác dể bảo vộ quyền dộc lập, tự do. Sau khi q u á n đội Tưởng r ú t khỏi miển Bac, các phẩn tử cầm dầu phíín động đã lần lượt bỏ trôn. Thực tiỗn cách m ạng và k h á n g chiôn quyết liột về sau tiế[) tục sàng lọc dà làm cho Quôc hội trờ nôn t h u ầ n nlìât. Vì thô, Quốc hội khoá I là một Quôc hội dân tộc thông n h ấ t của cả nưốc, của sự đoàn kêt chân th à n h ]. ílồ Chí Minh: Toờn tập, Sđd, t. 10, tr. 122, 184
  3. giữ‘ã các d ảng phái yôu nước cách m ạng (Đảng Cộng s ả n \ Đ ảng D án chủ, Đảng Xã hội), các đoàn thể n hân dân, các dân tộc thiểu sô^, các tôn giáo, các n h â n sĩ, trí thức yêu nước clơới ngọn cờ độc lậỊ). tự do của Hồ Chí Minh do Đ ảng CỴ)iig .sản lãnh dạo. S au khi ra clời. Quôc hội dà th à n h lập Chính ph ủ liôn hiộp k h á n g chiên Viột Nam đế thực hiện khán g chiên và kiên quỏc. giữ vững chính quyển cách mạníĩ, dưa clất nirôc vượt qua Iiiọi hiểm nghèo. Trong lìlìững năm kháng chiôn c*hôno- Phi\p và can thiội) Mỹ (1916-1951). Qiiỏr hội luôn luỏn 1)011 cạn h (^hính phủ. cli sát n h â n dân. dộng viên toàn clân. toàn quản tiôn h à n h ĩiiột cuộc chiôn tra n h nhản tlân, toàn (lân. toàn diộn và láu (lài. vừa cliiỏn dấu. vừa p h á t ti'iôn lụV Iượng. đcMii s ứ c ta nià tự giai plióng cho ta. dưa clôn clìiỏn thang Điộn Bien Phủ - ĩìiãi mài đưỢc ghi vào lịch sử dân tộc như một \h\ch Đàng, inột Chi Lăng', một Đòng Đa trong thỏ kỷ XX. một cột môc vàng chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước, một chien công hiển hách của thời dại Hồ Chí Minh và đi vào lịch sử thô^ giới như một sự kiộn vĩ dại báo hiộu th a n g lợi của n h ân dân các tlân tộc bị áp bức đ ang chiôn dấu vì clộc lập, tự do, vì tiôn bộ xă hội. vì n h ả n p h ẩ m của con người. Quỏ(' liội. Chính p h ủ dã nỗ lực củng cô chô clộ dân chủ cộiìg hoà, thực liiộn n h ữ n g cai cách clán chủ, lừng bước dem lại m ộ n g đảt clìo nông clAn, tiên lôn cải (‘ách ruộng I. O ê n i ) ạ i hội l á n t h ứ II c ủ a Đ ả n g , t h á n g ’ 2 - 1 9Õ1 dối t h à n h L a o clộiìg Viộl. N a m . 185
  4. đất, thực hiện k h ẩ u hiệu ngiròi cày có ruộng. Hoàn th à n h cách m ạng ruộ ng d ất là một th ắ n g lợi chiên lược của cuộc cách m ạng d ân tộc dân chủ ở miền Bắc Việt Nam. Từ n ăm 1954 dến nám 1960, Qưô'c hội đã quyết tâm thi h à n h đúng đắn Hiệp định Giơnevơ, đấu t r a n h đòi chính quyền Ngô Đình Diệm phải lập quan hệ bình thưòng giữa hai miền Bấc và Nam, cùng Chính p h ủ nước Việt N am Dân ch ủ Cộng hoà tổ chức tổng tuyển cử thông nh ất đất nước. Quôc hội đã thông qua các k ế hoạch khôi phục, cải tạo và p h á t triển kinh tô^, văn hoá, từng bước nâng cao đòi sông của n hân (lân, củng cố và tăng cường N hà nước, p h á t triể n chỏ^ độ d â n chủ n h â n dân, dưa miền Bắc tiôn dần từ n g bưốc theo con đường xã hội chủ nghĩa, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu t r a n h thông n h ấ t đ ất nước; chi viện, tạo thế, tạo lực cho cách m ạng miền N am tiến lẽn đ á n h bại chiến tr a n h đơn phương của Mỹ và tay sai. T h ắn g lợi của 14 năm ho ạt động chứng tỏ rằng: Quôc hội khoá I đã h ế t lòng vì dân, vì nước, một Quôc hội thông nhất, Quốc hội k h á n g chiến và kiến quôc, Quôc hội dân tộc, dân chủ theo con đường xã hội chủ nghĩa. Quôc hội nước Việt N am D ân chủ Cộng hoà khoá I là Quốc hội lập hiên. Song do h oàn c ản h đặc biệt của nước ta năm 1946 nên Hiến pháp chưa đưỢc ban hành. Quốc hội vẫn tiếp tục h o ạt động suô"t tá m n ăm k h án g chiến và nhữ n g năm đầu sau khi hoà bình được lập lại (1954 - 1960). Thực tiễn cách m ạng và k h á n g chiến đã giao trọng trách cho Quốc hội thực hiện các nhiệm vụ đã ghi trong 186
  5. Hiến p h áp nàm 1946. Quôc hội trờ th à n h cơ quan cao n h ấ t dại diện quyền làm chủ của n h â n dân, giải quyôt mọi vấn dề chung của đ ất nước, xây dựng Hiến pháp và p háp luật, biểu quyết ngân sách, quyết định tuyên chiến và đình chiến, chuẩn y các hiệp ước (lo Chính phủ ký với nước ngoài. Ngay sau khi mới th à n h lập, Ban Thường trực Quôc hội đã cùng với Hội đồng Chính ph ủ quyêt định ký Hiệp dinh sơ bộ 6-3 vói Pháp; đã p h á t động cuộc k h á n g chìỗn trong toàn qưôc th á n g 12-194(5... Trong thời kỳ k h án g chiôn chông thực dân P h áp (1946-1954), r3an Thường trực Qưôc hội thường xuyên bên cạnh Chính p h ủ (!ổ bàn bạc, góp ý kiên và giám sát Hội đồng Chính p h ủ vổ việc ban h à n h và thực thi các chính sách kháng chiến. Đặc biệt từ 1954 đến 1960, trong diều kiện miền Bắc di vào hoà bình xây dựng đất nước, Quôc hội đã sinh hoạt dịnlì kỳ đổu đ ặn để quyet định các vấn đê lớn vể quôc kê^ dân sinh, về chính trị, q uân sự, về ngân sách, V .V .. Quôc hội, Hội dồng Chính phủ và Hồ Chí Minh hêt sức coi trọng việc xây dựng Hiôn pháp và các đạo luật. Hơn 14 năm hoạt dộng, trong dó thòi gian chiên tr a n h ác liệt đà chiếm gần chín nám, song Quôc hội đã hai lần xây dựng Hiôn p háp (Hiến p h áp 1946 và Hiến pháp 1959), thông qua nhiểu đạo lu ật lớn (Luật cải cách ruộng đất, L uật bảo dảm quyền tự do th â n thể và quyển bâ^t khả xâm p h ạ m dôi VÓI n h à ở, đồ vật và th ư tín của n h â n dân, L u ật vê quyền tự do hội họp, L uật vể quyền tự do lập hội, L u ật về ch é độ báo chí, L u ậ t công doàn, L u ậ t hôn n h â n và gia dinh, L u ậ t bầu cử Quôc hội, V .V .). Các quyền dân tộc cơ 187
  6. b ả n và quyển tự do dân chủ của n h â n dân đã đưỢc Hién p h áp và luật pháp quy định khá cụ thể. Nội dung cơ bản của các quyền dân tộc và dân clìủ đó vẫn còn nguyên giá trị thực tiền, đang được k ế th ừ a và p h á t triển trong điều kiộn mới của đ ấ t nưóc ngày nay. Thực tien dó chứng tỏ r ằ n g Quôc hội - cơ quan quvển lực cao n h ấ t của nước Việt N am Dân chủ Cộng hoà dã thực thi việc lập hiôn và lập p h áp nhằm diểu hànli dất nước bằng luật pháp. Quôc hội. Chính phủ, M ặt tr ậ n dán tộc th ô n g nhất, các doàn thể quẩn chúng, các dảng phái cách m ạ n g và dân chủ - Đảng Cộng sản. Đảng Dân chủ, Đ ả n g Xă hội... là hộ thông chính Irị của nước Viột Nam Dân chủ Cộng hoà. Hộ thông chính trị đó là sản p h ẩm khách q u a n của những điều kiộn lịch sử, clìính trị, của quá tr ìn h sàng' lọc trong cuộc dấu tr a n h dân tộc quyết liệt của n h â n d â n ta tạo nên. Bản chất và đặc diểm của hệ thôn g chính trị dó dã loại tr ừ dưỢc p h ân ly, chia rẽ và ctôì lập giai cấp. clảng phái, tạo nên một khôi doàn kôt thô ng n h ấ t vững chắc, m ột sức m ạ n h cách m ạng tậ p trung, sức m ạ n h dân tộc clổ chiến đấu và chiến th ắ n g kẻ th ù xâm lược lớn m ạnh, dưa cuộc cách mạng và k h á n g chiên của dân tộc den th ắ n g lợi vẻ vang. Quôc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khoá I là một bộ p h ận trong hệ thông chính trị thôn g n h ấ t của nước ta, là một Quôc hội dân tộc thông n h ấ t do Đ ản g Cộng sản lả n h đạo, p h ấn đấu vì độc lập, tự do của Tố quôc nên dã làm tròn một cách vẻ vang nhiộm vụ của n h ữ n g người dại biểu nhân dân, vì dân, vì nước. 188
  7. Xây dựng dược một Quôc hội dân tộc thông n h ấ t làm tròn đưỢc nhiệm vụ của mình một cách vẻ vang chính vì Quỏc hội gồm những đại biểu ưu tú của n h â n dân, của dân tộc, yôu nước, yêu dân, tru n g th à n h với sự nghiệp cách mạng, tận tuỵ với công việc, không sòn lòng trưốc khó k h ăn gian khể. bất k h u ấ t trước kẻ thù, luôn luôn gắn bó với nhân dán, với C hính phủ và Đang, Quôc hội luôn luôn dặt lợi ích của n h â n dán. của Tổ quốc lên trôn hết và trước hôt. Quôc hội dã th ừ a n hận sự là n h đạo về chính trị của Đang Cộng sản, một đảng cách m ạn g và trí tuệ, có một đường lôi chính trị và tô chức dúng, phù hỢp với yêu cẩu khách quan của sự nghiệp cách m ạng và k h án g chiên kiên quôc. Chính vì vậy, Quôc hội đã dược n h á n dân tin tương, ỉ)ảo vộ và chấp h à n h mọi nghị quyết của Quốc hội. Đặc biột chúng ta có niột vị lảnh tụ vô cùng kính yêu là Hồ Chí Minh. Người là linh hồn của cách m ạng và k h án g chiên kiên quôc, là hạt n h â n đoàn kết dân tộc, đoàn kết Quốc hội, là ngưòi vạch dưòng dẫn ỉốì cho Quốc hội vượt qua những giây p h ú t hiểm nghèo của lịch sử, hướng Quôc hội vào nhữ ng quyêt sách lớn, đưa dân tộc Viột Nam tiên lên giành những th ắ n g lợi vẻ vang. Hồ Chí Minh chính là linh hồn của Quôc hội nước Việt N am Dan chủ Cộng hoà. Ngon cờ dôc lAp, tư do ]à muc tiêu dấu tra n h , là động lực, là sức m ạnh chiôn dấu và chiôn th a n g của Quôc hội, của n hân clân Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và dang tiôp tục khơi nguồn s á n g tạo và soi sáng con dường doản kết dể n tộc, thông 189
  8. n h ấ t quôc gia, x â 3' dựng một hệ thông chính trị thông n h ấ t, một n h à nước p h áp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lã n h đạo của Đ ảng t r ê n con đưòng đổi mối và p h á t triển, thực hiện mục tiêu d ân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn m in h m a n g bản sắc Viột Nam. 190
  9. TỪ ƯỶ BAN DÂN TỘC GlẢl PHÓNG ĐỂN CHÍNH PHỦ LIÊN HIỆP KHÁNG CHIỂN - HỈNH ẢNH CỦA K H ồI ĐẠI ĐOÀN KỂT DÂN TỘC VIỆT NAM Năm 1911, giữa dêm den dày đặc của chủ nghĩa thực dân đang phủ kín bầu trời Việt Nam, người t h a n h niên yêu nước và cấp tiôn Hồ Chí M inh lúc này tên là Nguyễn Tất T h à n h đã n h ận lấy sứ m ệ n h ra đi tìm dường cứu nước. Người sang Pháp và các nước khác, n h ữ n g nước có nền khoa học kỹ t h u ậ t p h á t triển, nơi sả n sin h ra tư tưởng tự do, bình clẳng, bác ái, xem họ làm n h ư thẽ^ nào để trở về nước, di vào quần chúng, thức tỉn h họ, tổ chức họ, đoàn kêt họ, h u ân luyện họ, đưa họ ra đâu t r a n h g iành tự do, độc lập. Khảo sát, nghiên cứu vổ cuộc cách m ạ n g giải phóng của Mỹ (1776), cách m ạng tư s ản P háp (1789), Hồ Chí M inh học đưỢc nhiều bài học quý. Trong bài giảng tại lớp h u ấ n luyộn cán bộ cách m ạng tại Q uảng C hâu, Người nêu rõ: "Trong lòi tuyôn ngôn của Mỹ có câu rằng: "Giời sinh ra ai cũng có quyền tự do, quyền giữ tính m ệ n h của mình, quyền làm ăn cho sung sướng... Hỗ chính p h ủ nào m à có 191
  10. hại cho dân clìúng, thì dân chúng phải dập dể chính phủ ấy đi, và gây lên chính p h ủ khác..."'. Đó là V nghĩa của cách mạng Mỹ, Song khi cách m ạng đà t h à n h công, ("hình p h u Mỹ lại không muôn ai nói đôn cách m ệnh, ai (lụng dcn chính phủ! Ay là vì cách m ạ n g Mỹ cũng nhu' cát‘h m ạ n g P háp là cách niạng tư bản, cách m ạ n g khôn g triệt để, "tiêng là cộng hoà d â n chủ, kỳ thực tro n g thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa"“. Từ dó, Nguyễn Ái Quôc dã nêu rõ: "Chúng ta đà hy sinh làin cách mệnh, thì nên làm cho đ ên nới, nghĩa lả làm sao cách m ộnh rồi thì quyền giao cho dân chú n g sô nhiểu, chớ dổ tro ng tay một bọn ít người. Thô mới khỏi hy sin h nhiổu lần, th ế dân chúng mới đưỢc h ạ n h p h ú c " \ Giữa lúc dó, n ă m 1917, Cách m ạ n g T h á n g Mưòi Nga t h à n h công, N hà nước Xôviết Nga r a đời. Hồ Chí M inh đã hướng vẽ nước Nga Xôviôt. Ngưòi th ấ y cách m ạ n g Nga là một cuộc cách m ạ n g triệ t để, dã làm cho d â n ch ú n g diíỢc hưởng cái "hạnh phúc tự do, bình đ ẩn g thật". Người dã quyết định đi theo con đường cách m ạ n g vô sản, th à n h lập Đ ả n g Cộng sản Việt N am, đề ra cương lĩnh cách m ạ n g dể hướng đạo Đ ảng và n h â n d â n ta tiôn lên đấu t r a n h để giành lấy dộc lập, tự do. M ùa xuân năm 1941, s a u một thòi gian dài hoạt dộng ỏ nước ngoài, Hồ Chí M inh đã vể nưóc trực tiếp cùng Ban C hâp h àn h T ru n g ương Đ ả n g lã n h dạo cuộc d ấ u t r a n h cách mạng chông N h ậ t - P h á p và tay sai, c h u ẩ n bị lực 1,2,3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 2, tr. 270, 274, 270. 192
  11. lượng tiôn lên khởi nghĩa giành chính quyền. Hội nghị lần thứ tám của Ban Chấp h à n h T r u n g ương Đảng do Ngưòi chủ trì đã quyôt dịnh th a y đổi chiên lược cách m ạn g tư sản dân quyền t h à n h cách m ạ n g giải phóng dân tộc. Người dã quyết cỉịnh t h à n h lập M ặt trậ n Việt Minh và sẽ t h à n h lập một nước Việt N am dân chủ mới theo tinh th ầ n dân chủ. C hính quyền cách m ạn g của nước dán chủ mới ấy không thuộc quyền riêng của một giai câp nào mà là r ủ a chưng cả toàn th ể d ân tộc. Chương trình cứu nước của Viột M inh côn"‘ bò ngày 25-10-1941 nêu rõ; "Sau khi đ ánh đỏ được bọn đ ế quốc p h á t xít N hật, Pháp, sẽ lập nèn chính p h ủ cách niạng của nước Việt Nam. Dán chủ Cộng hoày theo tin h th ổ n dân chủ, lấy cờ đỏ giữa có ngôi sao uàng năm. cánh làm cờ ch u n g của nước. Chính p h ủ của nước Việt N a m Dân chủ Cộng hoà, do Quốc dãn đại hội cử lê n " \ Đáy là một chủ trư ơn g sáng suôt của Hồ Chí Minh, C’ủ a Ban C'hấp h à n h T r u n g ương Đảng, có ý nghĩa quyôt (.lịnh th ắ n g lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Thán g Tám 1945 và sự t h à n h ]ập nước Việt N am Dản chủ Cộng hoà. Vào giữa năm 1945, tạ i T â n Trào, th ủ đô lâm thòi của khu giải phóng. Hồ Chí M inh chỉ thị phải gấp rú t họp Đại hội đại biổu quôc d ân để lập một Chính phủ lâm thời cách m ạn g của nước Viột Nam. Ngày 13-8-1945, Hội nghị toản quốc của Đảng họp quyết định p h á t động tổng khởi nghĩa giành lấy chính 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, 1.7, tr.467. 193
  12. quyền trong toàn quôc, đứng ỏ tư t h ế ngưòi làm chủ đất nưốc để giao thiộp với q u ân đồng m in h vào giải giáp q uân N h ậ t trê n đ â t nước ta. Ngày 15-8-1945 được biết tin đích xác N h ậ t h oàng đã r a lệnh đầu h àn g cho q u ần đội N h ật, Hồ Chí M inh và Tổng bộ Việt Minh đã quyết định khai mạc Đại hội đại biểu vào chiều ngày 16-8-1945 và tiến h à n h r â t k h ẩ n trư ơng để các đại biểu có th ể m a n g lệnh khdi nghĩa vổ các địa phương. Quôc dân Đại hội dã qu 3'ôt định t h à n h lập u ỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam, do Hồ Chí M inh làm Chủ tịch, T r ầ n Huy Liệu làm Phó C hủ tịch và 13 uỷ viên. u ỷ ban d â n tộc giải p h ó n g Việt N a m củng n h ư C hính p h ủ lâ m thời của ta lúc này c h ủ trì mọi công việc dôi nội và giao thiệp với nước ngoài. Chủ tịch u ỷ ban dân tộc giải ph óng Hồ Chí M inh đã k ê u gọi đồng bào cả nước: "Hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta", đã gửi th ư yêu cầu Liên hỢp quôc thực hiện lòi hứa long trọ n g của m ì n h về quyền đưỢc hưởng dân chủ và độc lập của t ấ t cả các d â n tộc, yêu cầu C h ín h ph ủ P h á p công n h ậ n C hính p h ủ Việt N am v à nêu các điều kiện về môi q u an hệ giữa Việt N am vói P háp. Cách m ạ n g T h á n g T á m t h à n h công. N hiệm vụ mới của ư ỷ b a n d â n tộc giải phóng Việt N a m h ế t sức n ặ n g nề. P h ả i làm cho u ỷ b a n dân tộc giải phóng tức C h ín h p h ủ lâm thòi tiêu biểu được tín h c h ấ t M ặ t t r ậ n d â n tộc thông n h ấ t một cách rộng rãi và đầy đủ. Bởi vậy, ư ỷ b a n đã quyết định tự cải tổ mời th ê m một sô" n h â n sĩ t h a m gia 194
  13. C hính p h ủ đ ặ n g cùng n h a u gánh vác nhiệm vụ n ặn g nề mà quôc d â n giao phó. Chính phủ gồm 15 th à n h viên: 1. C hủ tịch kiêm ngoại giao: Hồ Chí M inh 2. Bộ trư ởng Bộ Nội vụ; Võ N guyên Giáp 3. Bộ trưởng Bộ Thông tin tuyên truyền: Trần Huy Liệu 4. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Chu V àn T ấn õ. Bộ trưởng Bộ T h a n h niên: Dương Đức Hiển 6. Bộ trư ởng Bộ Kinh t ế quốc gia; N guyễn M ạn h Hà 7. Bộ trưởng Bộ Cứu t ế xã hội: Nguyễn Ván Tô^ 8. Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Vũ Trọng K h á n h 9. Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính: Đào Trọng Kiin 10. Bộ trư ởng Bộ Y tô^: P h ạ m Ngọc Thạch 11. Bộ trư ởng Bộ Tài chính: Phạm V ăn Đồng 12. Bộ trưởng Bộ Lao động: Lô Văn Hiên 13. Bộ trư ởng Bộ Quôc gia giáo dục: Vũ Đình Hoè 14. Bộ trư ơ ng không giữ bộ nào: Cù H uy Cận 15. Bộ trư ở n g không giữ bộ nào: Nguyễn Văn Xuân Các t h à n h viên của Chính p h ủ gồm có đại diện của Đ ảng Cộng sản, Đ ảng D â n chủ và trí thức không đảng phái, đại biểu của cả ba miên Bắc, Trung, Nam, của các d â n tộc th iểu sô. C h ín h p h ủ lâni thời của nước Việt N am D ân c h ủ Cộng hoà t h ậ t sự là một ch ín h p h ủ quôc gia thô ng n h ấ t, giữ trọ ng tr á c h chỉ đạo toàn quôc, đợi ngày triệ u tậ p đưỢc Quốc hội để cử ra một ch ín h ph ủ cộng hoà ch ín h thức. Do t ì n h th ê đặc biệt, ngày 1-1-1946, Chính p h ủ lâm thòi tự cải tổ t h à n h C hính p hủ liên hiệp lâm thòi th u h ú t th ê m m ột sô" t h à n h viên của Việt Cách và Việt Quôc. 195
  14. Chính p h ủ liên hiệp lâm thời gồm 18 th à n h viên do Hồ Chí M inh làm C h ủ tịch kiêm ngoại giao. Chương tr ìn h đầu tiên của C hính p h ủ liên hiệp lâm thòi là làm cho cuộc toàn d â n tuyển cử được th à n h công và ch uẩn bị việc khai Quốc hội. Thực hiện Sắc lệnh số^ 14/SL ngày 8-9-1945 của Chủ tịch Chính p h ủ lâm thòi, cuộc Tổng tuyển cử ngày 6 - 1 ' 1946 của n h â n d â n cả nước dã bầu Quôc hội, cơ q u an qiiyển lực tôl cao để ấn dịnh cho nước Viột N am một hiến pháp. Quôc hội họp ngày 2-3-1946 dã th à n h lập C hính phủ liên hiộp k h á n g chiến do Hồ Chí Minh giữ chức Cliủ tịch. T h à n h p h ần C hính ph ủ liên hiệp k h á n g chiến gồm: 1. Chủ tịch: Hồ Chí M inh 2. Phó Chủ tịch: Nguyễn H ải T h ầ n 3. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: N guyễn Tưòng Tam 4. Bộ trưởng Bộ Nội vụ: H uỳnh Thúc K háng 5. Bộ trưởng Bộ Kinh tế: Chu Bá Phượng 6. Bộ truởng Bộ Tài chính: Lê V ăn Hiến 7. Bộ trưởng Bộ Quôc phòng: P h a n Anh 8. Bộ trưởng Bộ Xã hội, kiêm Y tế, Cứu t ế và Lao động: Trương Đình Tri 9. Bộ trưởng Bộ Giáo dục: Đ ặng T hai Mai 10. Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Vũ Đ ình Hoè 11. Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính: Trần Đăng Khoa 12. Bộ trưởng Bộ C anh nông; Bồ Xuân L u ật Quôc hội còn công n h ậ n Cô^ vấn đoàn do Cô^ v ấ n tôi cao Vĩnh T hu ỵ đảm nhiệm. 196
  15. K h á n g chiến uỷ viên hội do Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch và Vũ Hồng K h an h làm Phó C hủ tịch. " C h ín h phủ Liên hiệp k h á n g chiên có nhiệm vụ thực hiộn t r i ệ t dể sự thông n h ấ t các lực lượng của quôc d â n về phư ơng diện quân sự, tuyên tru y ề n cũng như về phương diện h à n h chính tư pháp, tổng động viên n h â n lực và tài sản c ủ a quôc gia theo sự nh u cầu của tình thế, để đưa k h á n g chiến đến th ắ n g lợi và nước n h à đến độc lập hoàn toàn"\ H o ạ t dộng của Quôc hội và C hính p h ủ liên hiệp k h á n g chiến từ t h á n g 3 đến cuôl th á n g 10-1946 đã đưa đ ất nước vượt q u a đưỢc mọi hiểm nghèo. Chính quyền cách m ạng ctược giữ vững. Khôi liên hiệp quốc dân được củng cô^ và mỏ rộng. Cách m ạng Việt Nam vững bước tiến lên. Nhiệm vụ x â y dựng nước nhà và bảo vệ độc lập, tự do của quốc d â n đồng bào cả nước vô cùng n ặn g nề trước âm mưu mỏ rộng chiến t r a n h xâm lược của thực dân Pháp. Trong bôi c ả n h đó Quốc hội đã được triệu tập họp kỳ th ứ hai từ ngày 28-10 đến 9-11-1946. Ngày 3-11-1946, Quốc hội đã biểu quyết d a n h sách Chính ph ủ mới do Hồ chí M inh đệ trình. T h à n h p h ầ n Chính phủ mới gồm: 1. C h ủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Hồ Chí Minh 2. Bộ trưởng Bộ Nội vụ: H u ỳ n h Thúc Kháng 3. Bộ trưởng Bộ Quôc phòng; Võ Nguyên Giáp 4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục: Nguyễn Vàn Huyên 1. Qiiôc hội nước Việt N am Dân chủ Cộng hoà, khoá họp th ứ n h â t, Hồ sơ s ố 1, Văn phòng Quôc hội. 197
  16. 5. Bộ trưởng Bộ Tài chính: Lê Văn Hiến 6. Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính: Trần Đáng Khoa 7. Bộ trư ởng Bộ Y tế: Hoàng Tích Trí 8. Bộ trưởng Bộ Lao động; Nguyễn Ván Tạo 9. Bộ trư ởng Bộ Tư pháp; Vũ Đình Hoè 10. Bộ trư ởng Bộ C anh nông: Ngô T ân Nhơn 11. Bộ trư ởng Bộ Cứu tế: Chu Bá Phượng 12. Bộ trư ởng Bộ Kinh tế: Một vị ỏ N am Bộ 13- Bộ trư ở n g không giũ bộ nào: Nguyễn Văn Tô 14. Bộ trư ởng không giữ bộ nào: Bồ Xuân Luật Đ ây là một C hính p h ủ tỏ rõ tin h th ẩ n liên hiệp, "chú trọng thực t ế và sự nỗ lực làm việc, để tranli th ủ quyền độc lập và th ô n g n h ấ t lãnh th ổ cùng xây dựng một nước Việt N am m ối"\ Từ ngày 19-12-1946 trở đi k h á n g chiến đã diễn ra tro n g toàn quôc. T h à n h p h ầ n của Chính phủ cũng đã có sự th a y đổi cho p h ù hỢp với yêu cầu nhiệm vụ k h á n g chiến. Một sô^ n h â n sĩ, trí thức đã được Chủ tịch Hồ Chí M in h mòi giữ một sô^ ghê" trong Chính p h ủ n hằm tiếp tục thực hiện tí n h liên hiệp quốc dân rộng rãi hơn. P h a n Anh giữ chức Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Hoàng M inh Giám giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Tạ Q uang Bửu giữ chức Bộ trư ở n g Bộ Quốc phòng, Đ ặn g Văn Hướng giữ chức Bộ trưởng không giữ bộ nào. T h á n g 7-1947 Bộ Thương binh cựu b in h đưỢc t h à n h lập do Vũ Đ ình T ụng làm Bộ trưởng. Sau khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng qua đời, C h ín h p h ủ đã mời Tôn Đức T h ắ n g giữ chức Bộ trư ởn g Bộ Nội v ụ (5-1947) và đến th á n g 8-1947 đưỢc sung giữ thêm 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 430. 198
  17. chức T h a n h tra dặc biột toàn qiiỏr. T h á n g 11-1947, P h an Kế Toại được Hồ Chí Minh m(ìi giữ chức quyền Bộ trưởng Bộ Nội vụ thay cho Tôn Đức Thắng. M ặt t r ậ n q u â n sự giữ vai trò qviyct clỊnh trong suôt cuộc k h á n g chiến. Việc quản lý và chỉ huy các lực lượng vũ tr a n g cần đưỢc dặc biệt coi trọng. Vì t h ế Chủ tịch Hồ Chí Minh đă ký s á c lộnh th ụ cấp Đại tướng cho Võ Nguyên Giáp (1-1948) và đưỢc cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Quôc phòng kiêm Tổng Chỉ huy q u á n đội quốc gia và dân quản Việt Nam. T h á n g 7-1949, P h ạ m Ván Đồng được cử giữ chức Phó T h ủ tướng. T h á n g 5-195], Bộ Kinh t ế dược đổi th à n h Bộ Công thương. T h á n g 2-1953. Thứ Bộ Công an dà dược t h à n h lập và đến t h á n g 8-1953 dổi t h à n h Bộ Công an do T r ầ n Quôc Hoàn giữ chức Bộ trưởng. T h á n g 3-1954, Nghiêm X uân Yêm được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Canh nòng. Trong tiến trình k h á n g chiến bộ m áy chính quyền các cấp dần dần clược củng cô^và kiện toàn. Chính quyổn của nước Việt Nam D ân chủ Cộng hoà là "chính quyển dân chủ của n h ân dân, nghĩa là của công nhân, nông dân, tiểu tư s ả n th à n h thị, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc và các th â n sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ... Chính quyển đó dựa vào M ặt t r ậ n d â n tộc thông nh â t, lấy liên m inh công nhân, nông d â n và lao động trí thức làm nôn tả n g và do giai cấp công n h â n lã n h đạo... Cơ q u a n chính quyển tôi cao toàn quôc là Quốc hội và Hội dồng Chính phủ"'. Tóm lại, đây là một ch ín h quyển n h â n 1. Đ áng Cộng S íìn Việt Nam: Văn k iệ n Đ ản g to à n tập , S đ d , t . l 2 , tr.437. 199
  18. dân rộng rãi, p h ản á n h sự liên hiệp đại doàn kết dân tộc của tấ t cả các giai cấp, tầ n g lớp nhân dán ái quốc và clan ch ủ chiến dấu vì một nước Việt Nam độc lập, tụ do. Kỳ họp th ứ hai của Quôc hội cũng đã thôn g qua bản Hiến pháp nước Việt N am D ân chủ Cộng hoà. Bản Hiôn p h á p đó đà nêu cao tinh th ầ n đoàn kết chặt cliõ dản tộc và công bằng của các giai cấp. Hiến p h á p đã quy dịnh Chính p h ủ nước Việt N am Dán chủ Cộng hoà là cơ quan hành chính cao nhâ^t trong toàn quô"c. Chính p h ủ gồm có Chủ tịch nước, Phó C hủ tịch nước và nội các. Nội các có T hủ tướng, các bộ trướng, th ứ trưởng và có thể có Phó T hủ tướng. Chính p h ủ có quyển; Thi h à n h các dạo luật; Để nghị các dự án luật ra trước Nghị viện; ĐỂ nghị các dự án sắc luật trước Ban Thường vụ trong lúc Nghị viện khỏng họp dưỢc mà gặp trường hỢp đặc biệt; Thi h à n h L uật cỉộng viên và mọi phương sách cần thiôt để giữ gìn d át nước; Lập dự án ngân sách h ằn g nám. Quốc hội dã c h u ẩ n y bản quyết nghị uỷ nhiộm cho Ban Thường trực Quôc hội và Chính ph ủ thi h à n h Hiến pháp. Từ Quôc dân Đại hội Tân Trào lập r a u ỷ ban d â n tộc giải phóng clến Quôc hội nước Việt N am Dân chủ Cộng hoà (6-1-1946) lập ra Chính p h ủ liên hiộp k h á n g chiôn (2- 3-1946), thông qua bản Hiến p háp (9-11-1946) dã dánh d ấ u sự trưởng th à n h của nhà nước cách mạng, của Chính p h ủ nước Việt N am Dân chủ Cộng hoà, mở ra một thời kỳ mới, thòi kỳ đất nưóc ta có m ột Quôc hội, một C hính ph ủ thô ng nhất, một bản Hiên p h á p tiến bộ và một hệ thông chính quyền trong toàn quốc do toàn dân bau lẽn, hoàn 200
  19. toàn có đầy đủ d an h nghĩa vổ m ặt pháp lý dại diện cho n h ân dân Việt Nam vể đôi nội và dôi ngoại, một nh à nước hỢp pháp dân chủ - n h à nước của dân, do dân và vì dân, được n h â n dân giao phó trọng trách điều h à n h đất nước, tổ chức toàn dân k h á n g chiến và kiến quốc, giải quyết mọi q u an hệ của Việt Nam trên trường quôc tô. Quá trìn h hình th à n h , củng cô^ và từ ng bưóc p h á t triển về tổ chức Chính phủ nước Việt Nam D ân chủ Cộng hoà là một quá tr ìn h dầy gian nan thử thách. Chính ph ủ được lập ra là một chính p h ủ hỢp pháp, hỢp hiến của n h â n dân Việt N am. Đó cũng là quá trìn h tôi luyện và trưởng t h à n h của C hính ph ủ trong cuộc khởi nghĩa dân tộc (8-1945), trong đấu t r a n h để bảo vệ và củng cô nền cộng hoà dân chủ non trẻ (1945-1946) và trong lò lửa k h á n g chiến kiến quôc (1946-1954). Hoạt động của Chính p h ủ và Hồ Chí M inh với tư cách là Chủ tịch Chính p h ủ diễn ra trên t ấ t cả các mặt: chính trị và nội chính, kinh t ế tài chính, q u ân sự và an ninh, văn hoá xã hội và ngoại giao. Mọi hoạt động của Chính p h ủ đều n h ằm thực hiện sự nghiệp k h á n g chiến và kiến quôc, vừa xây dựng, vừa bảo vệ chô^ độ dân chủ cộng hoà, xây dựng h ậ u phương và vận dộng quôc tế. N hững ho ạt dộng đó diễn ra cụ th ể từng ngày, h ế t sức k h ẩn trương, linh hoạt, chủ dộng và sáng tạo, bám s á t từng vấn đề của đ ấ t nước trong những tình t h ế khác nhau. N hững chính sách dôi nội của Chính p h ủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã th ể hiện Chính p h ủ thực sự là một chính ph ủ dân tộc dân chủ dựa trôn nền tảng khôi đại đoàn kêt dân tộc 201
  20. tro n g M ặ t t r ậ n Việt M inh, M ặ t t r ậ n Liên Việt. Đây là t h à n h quả của cuộc đ ấ u t r a n h cách m ạ n g lâu dài, tiếp tục được củng cô^ và p h á t tr i ể n trong thời kỳ 1945-1954 theo tư tưởng n h à nước p h á p quyền của Hồ Chí Minh. N hững ho ạt động của Chính p h ủ làm cho bộ máy chính quyền n h à nước từ n g bước đưỢc tổ chức ch ặt chẽ và kiện toàn, với đủ các cơ q u a n lập pháp, h à n h p h áp và tư p h á p trở t h à n h công cụ sắc bén phục vụ sự nghiệp k h á n g chiến kiến quốc. N h ữ n g ch ín h sách k in h t ế v ă n hoá của C hính p h ủ vừa đ ả m bảo từ n g bước cải th iện đời sông n h â n dân, xây dựng h ậ u phương k h á n g chiến vững m ạnh, đảm bảo nguồn n h â n lực, v ậ t lực và tài lực cho k h á n g chiến, đồng thòi tạo điều kiện đ ư a đất nước tiếp tục p h á t triển về sau. Dưới á n h s án g của tư tưởng nh à nước p h á p quyền của dân, do d â n và vì d â n củ a Hồ Chí Minh, hoạt động đôi nội và đôi ngoại của C h ín h p h ủ nưốc Việt N am D ân chủ Cộng hoà từ u ỷ b a n d â n tộc giải phóng Việt Nam, C hính p h ủ k h á n g chiến (11-1946) trở đi đã dựa trên cơ sỏ p háp quyền cách m ạ n g đưỢc h o àn thiện theo tiến t r ì n h p h á t triể n th ắ n g lợi của cuộc k h á n g chiến, u ỷ ban d â n tộc giải phóng và C h ín h p h ủ lâm thòi hoạt động tr ê n cơ sở Nghị quyết của Quôc d â n Đại hội T ân Trào, C hính p h ủ Liên hiệp k h á n g chiến h o ạ t động theo các quyết định của Quốc hội do cuộc Tổng tu y ể n cử ngày 6-1-1946 bầu ra. C h ín h p h ủ k h á n g chiến h o ạ t động trê n cơ sở các quyết địn h của kỳ họp th ứ hai Quổc hội và H iến p h á p (9-11-1946) của nước Việt N am D â n c h ủ Cộng hoà. C hủ trương, ch ín h 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2