intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Eboook Hệ thống thông tin trong hệ thống điện: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Hòa

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

256
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống thông tin trong hệ thống điện Phần 1 gồm 6 chương. Chương một: Tổng quan về các tín hiệu và hệ thống thông tin. Chương hai: Giới thiệu về biến đổi tín hiệu. Chương ba: Giới thiệu các nguyên lý ghép kênh. Chương bốn: Giới thiệu hệ thông tin vi ba. Chương năm: Giới thiệu hệ thông tin sợi quang. Chương sáu: Giới thiệu hệ thông tin tải ba.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Eboook Hệ thống thông tin trong hệ thống điện: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Hòa

  1. Lêi nãi ®Çu Hệ thống điện ngày càng phát triển, yêu cầu về quản lý chế độ đối với chúng càng cao nhằm đảm bảo chất lượng điện trong mọi tình huống. Muốn được như vậy trước hết phải truyền các thông tin về cấu trúc hệ thống cũng như các thông số chế độ. Từ các thông tin thu nhận được tại trung tâm điều thực hiện tính toán để rồi đưa ra các lệnh điều khiển hợp lý chính xác và nhanh. Cuốn sách “ Hệ thống thông tin trong hệ thống điện “ nhằm trợ giúp cho sinh viên, kỹ sư vận hành hệ thống điện những kiến thức cơ bản các tín hiệu, hệ thống thông tin, biến đổi tín hiệu, các nguyên lý ghép kênh cũng như giới thiệu các hệ thống thông tin như : Hệ thông tin vi ba, Hệ thông tin sợi quang, Hệ thông tin tải ba, Hệ thống HTC tổng hợp. Ngoài ra cuốn sách còn trình bày một số hệ thông tin đo lường và điều khiển trong công nghiệp hiện nay. Nội dung cuốn sách gồm tám chương chính như sau: Chương một: Tổng quan về các tín hiệu và hệ thống thông tin. Chương hai: Giới thiệu về biến đổi tín hiệu. Chương ba: Giới thiệu các nguyên lý ghép kênh. Chương bốn: Giới thiệu hệ thông tin vi ba. Chương năm: Giới thiệu hệ thông tin sợi quang. Chương sáu: Giới thiệu hệ thông tin tải ba. Chương bảy: Giới thiệu hệ thống HTC tổng hợp. Chương tám: Giới thiệu một số hệ thống thông tin đo lường và điều khiển trong công nghiệp hiện nay. 3
  2. Cuốn sách “ Hệ thống thông tin trong hệ thống điện “ được dùng chủ yếu cho sinh viên ngành Hệ thống điện, Công nghệ thông tin, đồng thời là tài liệu tham khảo cho kỹ sư vận hành hệ thống điện, vận hành các hệ thống thông tin. Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các cán bộ giảng dạy tại trường Đại học Điện lực đã tận tình giúp đỡ để hoàn thành cuốn sách này. Rất mong sự đóng góp của các độc giả để cuốn sách ngày một hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về khoa Hệ thống điện, trường Đại học Điện lực. Tel (04)22185612. Emai:hoapv@.epu.edu.vn Xin chân thành cảm ơn. Thay mặt tập thể tác giả PGS-TS PHẠM VĂN HÒA 4
  3. DANH MỤC CÁC CHƯ VIẾT TẮT AM Amplitude Modulation Điều biên BW Bandwich Dải thông của tín hiệu CAMAC Computer Application for Máy tính phục vụ cho đo Measurement And Control lường và điều khiển CC Coupling capacitor Tụ ghép nối CD Coupling Device Thiết bị ghép nối DCS Distributed Control System hệ thống điều khiển phân tán DSB Double Side Band Dải biên kép FAX Máy Facsimile FCS Field Control Station Trạm điều khiển hiện trường FDM Frequency Divison Ghép kênh theo tần sô Mutiplexing FM Frequency Điều tần HIS Human Interface Station Giao thức người-máy HV High Voltage Điện áp cao thế IIT Industrial Information Hệ thống thông tin công Technology nghiệp IIS Intergrated Information System Hệ thống thông tin tích hợp LSB Lower Side Band Các giải biên dưới LT Line Triap Cuộn cảm ( cuộn bẫy sóng) M Modem Giao diện PAM Pulse Amplitude Modulation Điều biên xung PAX Thiết bị chuyển mạch PC Personal Computer Máy tính các nhân PCM Pulse Code Modulation Điều chế mã xung PLC Power Line Carrier Thiết bị thông tin tải ba PLC Programable Logic Controler Bộ vi điều khiển lập trình 5
  4. PM Phase Modulation Điều pha RTU Remote Terminal Unit Thiết bị đầu cuối SCADA Supervisory Control And Data thống điều khiển giám sát và Acquisition thu thập số liệu RP Rele Protection Bảo vệ rơ le SSB Single Side Band Dải biên đơn TDM Time Divison Mutiplexing Ghép kênh theo thời gian TIA Totally Integrated Automation Tự động tích hợp toàn diện USB Upper Side Band Các dải biên trên 6
  5. Ch­¬ng 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN §1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Nguồn tin nguyên thủy Nguồn tin nguyên thủy là tập hợp những tin tức nguyên thủy chưa qua một phép biến đổi nhân tạo nào ví dụ như: tiếng nói, âm nhạc, hình ảnh v.v.. Như vậy tin tức được sinh ra nhờ các nguồn tin nguyên thủy. 1.1.2 Tín hiệu thông tin Tín hiệu thông tin là dạng vật lý chứa đựng tin tức và truyền lan trong hệ thống thông tin từ nơi gửi đến nơi nhận tin. Để cho đơn giản ta sẽ gọi tắt tín hiệu thông là tín hiệu. Có thể phân loại tín hiệu như sau: - Tín hiệu xác định: là tín hiệu mà quá trình biến thiên của nó được biểu diễn bằng một hàm thời gian đã hoàn toàn xác định. Biểu thức giải tích hay đồ thị thời gian của tín hiệu xác định là hoàn toàn được biết trước. Ví dụ : s(t) = A sin (ωt + φ) là tín hiệu hình sin có biên độ A, tần số góc ω và góc pha φ là 1 tín hiệu xác định. - Tín hiệu ngẫu nhiên: là tín hiệu mà quá trình biến thiên của nó không thể biết trước. Giá trị của tín hiệu ngẫu nhiên ở từng thời điểm là không biết trước. 7
  6. Ngoài cách phân loại như trên ta còn có thể chia các tín hiệu ra thành 2 nhóm là tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc: Tín hiệu được gọi là liên tục nếu sự thay đổi của nó là liên tục, còn nếu ngược lại tín hiệu là rời rạc. Cụ thể hơn , có thể phân ra làm 4 loại sau đây: - Tín hiệu có biên độ và thời gian liên tục gọi là tín hiệu tương đương (analog). - Tín hiệu có biên độ rời rạc, thời gian liên tục gọi là tín hiệu lượng tử. - Tín hiệu có biên độ liên tục, nhưng thời gian rời rạc gọi là tín hiệu rời rạc. - Tín hiệu có biên độ và thời gian đều rời rạc gọi là tín hiệu số(digital). 1.1.3 Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin là tổ hợp các thiết bị kỹ thuật, các kênh tin để truyền tin tức từ nguồn tin đến nơi nhận tin. Cấu trúc tổng quát nhất của một hệ thống thông tin như trên hình 1.1 Nguồn tin Kênh tin Thu tin Nhiễu Hình 1.1-Cấu trúc tổng quát hệ thống thông tin Các khối trên hính 1.1 được mô tả như sau : - Nguồn tin: là tập hợp các tin mà hệ thống thông tin phát ra. - Kênh tin: là nơi hình thành và truyền tín hiệu mang tin đồng thời ở dấu xảy ra các tạp nhiễu tin tức. - Thu tin: là cơ cấu phục hồi tin tức ban đầu từ tín hiệu lấy từ đầu ra của kênh tin. 1.1.4 Đơn vị thông tin Đơn vị nhỏ nhất của thông tin là bit (binary digit). Một bit là dung lượng của một nguồn tin có trạng thái có thể ( thông thường quy ước là 0 hoặc 1). Các đơn vị bội số của bit như: 1 byte (B) = 8 bit 8
  7. 1 Kbyte(KB) = 1024 byte 1 Mbyte (MB) = 1024 Kbyte 1 Gbyte (GB) = 1024 Mbyte §1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TÍN HIỆU XÁC ĐỊNH Ký hiệu s(t) là biểu thức thời gian của tín hiệu xác định và chúng có các thông số đặc trưng như sau: 1. Độ dài và trị trung bình của tín hiệu - Độ dài của tín hiệu s(t) là thời gian tồn tại tín hiệu đó kể từ lúc nó bắt đầu xuất hiện cho đến khi chấm dứt. Thông số này quy định thời gian mà hệ thống thông tin bị mắc bận trong việc truyền đi tin tức chứa trong tín hiệu. - Nếu độ dài của một tín hiệu xuất hiện vào thời điểm t0 là  , thì trị trung bình của nó theo thời gian bằng : t0  1 s(t )   s( t ) dt (1.1)  t0 2. Năng lượng công suất và trị dụng của tín hiệu - Năng lượng Es của tín hiệu s(t) là tích phân của bình phương tín hiệu trong suốt thời gian tồn tại của nó: t0  Es   s(2t ) dt (1.2) t0 Với định nghĩa của năng lượng như vậy, ta coi tín hiệu có tính chất như điện áp, dòng điện hay các đại lượng tương tự khác. - Công suất trung bình của tín hiệu t0  2 1 2 s (t )  s ( t )dt (1.3)  t0 9
  8. trong đó biểu thức s2(t) được gọi là công suất tức thời của tín hiệu. Như vậy công suất trung bình của tín hiệu chính là trị trung bình của công suất tức thời. - Trị hiệu dung của tín hiệu là căn bậc hai của công suất trung bình: t0  1 shd   s(2t ) dt (1.4)  t0 3. Dải động của tín hiệu: là tỉ số các giá trị cực đại và cực tiểu của công suất tức thời của tín hiệu. Thường thông số này được đo bằng đơn vị lôgarit ( ben hay đêxiben): s(2t ) max s( t )max DdB  10 lg  20 lg (1.5) s(2t ) min s(t )min Thông số này đặc trưng cho khoảng cường độ mà tín hiệu sẽ tác động lên các thiết bị 4.Tỉ số tín hiệu / nhiễu S/N (signalto noise ratio): S PS   (1.6) N PN trong đó Ps là công suất tín hiệu, PN là công suất nhiễu. Tỉ số S/N cũng còn có thể viết dưới dạng mức tín hiệu: PS 10 lg   10 lg ( dB) (1.7) PN 5. Dải thông của tín hiệu BW ( Bandwich): là hiệu giữa các giới hạn tần số của dải chứa các thành phần tần số hữu ích của 1 tín hiệu. Ví dụ: có thể xem tiếng nói con người có dải tần số nằm trong khoảng từ f1= 300 Hz đến f2= 3000 Hz. Khi đó giải thông: BW= f2 - f1 = 3000-300 =2700Hz. Các tín hiệu có dải thông lớn thì rõ ràng là nên được truyền đi ở các tần số cao để có lợi hơn (tránh giao thoa với các tín hiệu khác). 10
  9. §1.3 PHƯƠNG PHÁP PHỔ Phương pháp này cho phép xác đình cách truyền tín hiệu cùng với độ biến dạng cho phép qua các mạch điện có dải tần số bị giới hạn, ví dụ như các mạch và thiết bị có dải tần số làm việc hẹp, các bộ lọc điện, các bộ khuếch đại, các bộ biết đổi, các kênh tin .v.v... Cơ sở của phương pháp phổ là sự khai triển các hàm số tuần hoàn vào chuỗi Fuariê. Giả sử có tín hiệu s(t) tuần hoàn với chu kỳ T, s(t)= s (t+nT) với mọi số nguyên n) đồng thời s(t) thỏa mãn các điều kiện Đirichlê ( bị chặn, liên tục từng đoạn, có số hữu hạn các điểm cực trị trong mỗi chu kì). Khi đó tín hiệu s(t) có thể biểu diễn được dưới dạng chuỗi Fuairê phức:  jk t s(t )  A e k   k (1.8) trong đó: 2  - Tần số góc cơ bản, (1.9) T T  1 2 A k   s( t ).e  jkt dt  c k e j k (1.10) T T 2 Là biên độ phức .  Số hạng A k gọi là thành phần điều hòa bậc k của tín hiệu s(t), ck là môdun của biên độ phức Ak, Tập hợp c k  k gọi là phổ biên độ của tín hiệu s(t).   k là pha ban đầu của biên độ phức A k Tập hợp k  gọi là phổ pha của tín hiệu s(t). k Nếu biết phổ pha và phổ biên độ ta có thể thấy rằng tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T   . Khi đó nếu s(t) cũng thỏa mãn các điều kiện Đirichlê thì ta cũng được biểu diễn của tín hiệu không tuần hoàn s(t) dưới dạng tích phân Fuairê: 11
  10.  s( t )   S().e jt d (1.11)  Là phép biến đổi Fuarie ngược. 1   jt trong đó: s( t )  S().e d (1.12) 2  gọi là phổ của tín hiệu không tuần hoàn s(t) (Phép biến đổi Fuairê thuận). Nếu biết phổ S(ω) ta hoàn toàn có thể xác định được tín hiệu không hoàn toàn s(t). Nói chung phổ S(ω) là hàm phức:     s( t )  s( t ) .e j( )  Res( t )  j Ims( t )  P()  jQ() (1.13) P(ω) - Phổ thực của tín hiệu s(t) Q(ω) - Phổ ảo của tín hiệu s(t)  s( t ) - Phổ biên độ của tín hiệu s(t),  s( t )  P 2 ()  Q 2 () (1.14) φ(ω) - phổ pha của tín hiệu s(t), Q() tg()  (1.15) P() Q() sin ()  (1.16) P ()  Q 2 () 2 P() cos ()  (1.17) P ()  Q 2 () 2 Từ trên ta nhận thấy các tín hiệu tuần hoàn sẽ có phổ vạch (phổ rời rạc), còn các tín hiệu không tuần hoàn sẽ có phổ liên tục. §1.4 NHIỄU TRONG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN Nhiễu là từ dùng để chỉ tất cả các loại tín hiệu không có ích tác động lên các tín hiệu có ích, gây khó khăn cho việc thu và xử lý tín hiệu này. Nhiễu gây nên các sai số cũng như làm biến dạng tín hiệu. Nếu ta truyền 1 tín hiệu 12
  11. s(t) đến đầu vào của kênh tin, thì trên đầu ra ta sẽ thu được nói chung không phải là tín hiệu s(t) mà là: x(t) = n(t). s(t) + c(t), trong đó: n(t) gọi là nhiễu nhân, c(t) gọi là nhiễu cộng. Nhiễu cộng c(t) không phụ thuộc vào tín hiệu và gây ta bởi các trường ngoài (điện trường, từ trường, trường điện từ, trường âm thanh v.v...) Nhiễu nhân bị gây bởi sự thay đổi hệ số truyền của kênh tin. Nhiễu nhân thường thấy trong khi truyền các tín hiệu vô tuyến ở sóng ngắn. Theo nguồn gốc, nhiễu có thể được phân ra 2 nhóm: nhiễu khí quyển và nhiễu công nghiệp. Nhiễu khí quyển (hay có tài liệu gọi là nhiễu tự nhiên) gây ra do hoạt động của các hiện tượng trong khí quyển như giông, bão, sấm, chớp.v. v...(thông thường ở tần số thấp). Trong thời gian giông, bão, sấm, chớp, trong máy thu radio thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng lạo xạo mạnh, đặc biệt khi làm việc ở sóng dài. Nhiễu khí quyển không ảnh hưởng đến các dải sóng ngắn là dải sóng được dùng nhiều trong thông tin vô tuyến điện. Ngoài ra nhiễu khí quyển còn sinh ra do bức xạ của các nguồn ngoài trái đất mà mạnh nhất là do bức xạ của mặt trời. Các bức xạ này làm ảnh hưởng đến lớp iôn hoá trong tầng cao của khí quyển, làm thay đổi điều kiện truyền lan của các sóng ngắn, và do đó ảnh hưởng đến thông tin ở dải sóng này. Hơn nữa phần lớn năng lượng bức xạ nằm trong miền tần số siêu cao (các dải sóng centimet và đêximet) và được các máy thu vô tuyến làm việc ở các dải sóng này trực tiếp thu lấy dưới dạng nhiễu. Nhiễu công nghiệp là nhiễu do các thiết bị điện có thể gây ra như: các động cơ điện có thanh góp, các dụng cụ điện dùng trong gia đình, các thiết bị điện dùng trong y tế, các thiết bị công nghiệp ở tần số cao (lò đúc và tôi cao tần, lò sấy cao tần,.vv...) các nhiễu phiền phức nhất do hệ thống đánh lửa trong các động cơ đốt trong gây ra, và cuối cùng các chuông điện (với rơle đóng mở) cũng là nguồn nhiễu mạnh. Bản chất của nhiễu công nghiệp là khi các thiết bị điện kể trên khi làm việc sẽ sinh ra bức xạ điện từ mạnh. Các 13
  12. bức xạ điện từ này có thể là những kích thích đột biến các dao động tắt dần do sự tạo thành tia lửa gây ra. Chúng cũng có thể tạo thành các dao động cao tần không suy giảm (ví dụ như trong các lò điện cao tần). Để chống các nhiễu trong công nghiệp, cần phải dùng các bộ khử các bức xạ điện từ, dập tắt các tia lửa sinh ra trong các thiết bị mà trong đó chúng không giữ nhiệm vụ chủ yếu. Các thiết bị tần số cao phải được chế tạo đúng đắn để giảm sự bức xạ đến cực tiểu và nếu cần phải bọc kim cho thiết bị. Nhiễu khí quyển và nhiễu công nghiệp được gọi là ngoài hay can nhiễu. Ngoài ra còn nhiễu trong là nhiễu ngay trong bản thân hệ thống thông tin do bản thân các thiết bị sinh ra trong quá trình làm việc, như do hiệu ứng nhiệt, do sự thăng giáng của các đại lượng vật lý vv... Nhiễu trong còn được gọi là tạp âm. Chất lượng của tín hiệu có thể được đo bằng tỷ số S/N (tín hiệu/nhiễu) biểu diễn bởi đơn vị dB. 14
  13. Ch­¬ng 2 BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU §2.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN (HTTT) TRUYỀN TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ Mỗi HTTT có nhiệm vụ truyền tin tức từ nơi phát đến nơi nhận tin. Dưới đây là sơ đồ nguyên lý chung của một HTTT truyền tín hiệu tương tự: Máy phát Biến đổi - Điều chế Nguồn Tin tức – tín hiệu - Khuyếch đại - (anten phát) Tín hiệu Tín hiệu ban đầu điện Kênh Tín hiệu điện tần Tin tức thấp Máy thu Biến đổi - (Anten thu) Nhận - Khuyếch đại Tin tức – tín hiệu - Giải điều chế Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý chung của 1 HTTT Các khối trong sơ đồ hình 2.1 được mô tả như sau : 15
  14. - Nguồn tin là nơi cung cấp các tin tức ban đầu chưa ở dạng tín hiệu điện, như tiếng nói trong điện thoại, tiếng nói, âm nhạc trong thông tin phát thanh; tiếng nói, âm nhạc và hình ảnh trong truyền hình... - Để có truyền hình tin tức người ta thường chuyển nó thành tín hiệu điện phù hợp cho các hệ thống thông tin, gọi là biến đổi tin tức-tín hiệu. Ví dụ: Micro trong thông tin điện thoại và phát thanh, micro và camera đối với truyền hình v.v... - Máy phát là khối bao gồm các chức năng: Biến đổi các tín hiệu điện thành dạng tiện lợi cho việc truyền đi xa, có khả năng chống nhiễu cao và không làm méo tín hiệu trong quá trình xử lý. Có thể thực hiện được các mục tiêu cơ bản này nhờ khâu điều chế tín hiệu. Ngoài ra để đảm bảo công suất máy phát phải thực hiện khuếch đại tín hiệu. Đối với các hệ thống thông tin vô tuyến, máy phát phải có anten phát để bức xạ tín hiệu điện thành sóng điện tử lan truyền trong không gian. - Tín hiệu sau khi qua máy phát được truyền lên kênh truyền để đến máy thu. Có hai loại kênh truyền cơ bản là dây dẫn (cáp điện, cáp quang) và vô tuyến (truyền trong không gian). Các kênh tin được dùng trong thông tin điện thoại, điện báo, truyền hình công nghiệp, phát thanh, truyền hình, thông tin vệ tinh và đo lường, điều khiển từ xa... - Tín hiệu sau khi qua kênh truyền sẽ đi đến máy thu. Các bộ phận cơ bản của máy thu là anten thu (trong trường hợp kênh truyền vô tuyến), các bộ khuếch đại và giải điều chế. Sau khi qua các thiết bị này tín hiệu sẽ được trả về dạng tín hiệu điện tần thấp ban đầu nhưng vẫn chưa thích hợp cho nơi nhận tin là con người. Vì vậy tín hiện điện cần phải qua bộ biến đổi tín hiệu-tin tức là các thiết bị như ống nghe trên máy điện thoại, loa trong radio và màn hình với loa trên tivi, màn hình máy vi tính, máy in v.v..., qua đó con người sẽ nhận được các tín hiệu vật lý ban đầu. §2.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU 16
  15. Định nghĩa: Điều chế tín hiệu là phép toán chuyển đổi từ một tín hiệu mang tin tức sang một tín hiệu khác mà không làm thay đổi về tin tức mang theo. Tín hiệu ở đầu ra bộ biến đổi tin tức-tín hiệu có tần số rất thấp do đó không thể truyền đi xa vì hiệu suất truyền không cao. Người ta thực hiện điều chế tín hiệu với các mục đích chính sau đây: - Chuyển phổ của tín hiệu lên phạm vi tần số cao, ở đó ta có thể có kích thước hợp lý của anten phát. Trong trường hợp kênh truyền là dây dẫn dải thông của đa số các cáp cũng nằm trong miền tần số cao, các tín hiệu tần số thấp sẽ bị suy giảm. Do có sự dịch chuyển phổ tín hiệu các hiệu ứng đó sẽ bị mất đi. (Trong lý thuyết trường điện từ người ta chứng minh được kích thước của anten phát phải ≥ 1/10  (độ dài bước sóng phát xạ), phổ của tín hiệu tiếng nói thường vào khoảng 200Hz - 10 kHz , như vậy kích thước của anten phải lớn cỡ hàng chục km nếu phát tín hiệu ở tần số thấp. - Điều chế tín hiệu cho phép ta sử dụng hữu hiệu kênh truyền. Nếu không có điều chế thì trên một kênh truyền chỉ truyền đi được một tín hiệu tại mỗi thời điểm. Nếu truyền đồng thời hai hay nhiều tín hiệu cùng một lúc thì không thể tách riêng chúng ra được ở đầu thu. Điều chế tín hiệu là dịch chuyển phổ của tín hiệu từ tần số thấp lên miền tần số cao khác nhau, ở đầu thu sẽ thu được riêng rẽ từng tín hiệu nhờ những mạch lọc thông dải. - Điều chế tín hiệu tăng khả năng chống nhiễu cho HTTT, bởi vì các tín hiệu điều chế có khả năng chống nhiễu, mức độ tùy thuộc vào các loại điều chế khác nhau. §2.3 PHÂN LOẠI ĐIỀU CHẾ Điều chế tín hiệu (hình 2.2) được thực hiện ở bên phát với mục đích là chuyển phổ của tín hiệu từ miền tần số thấp lên miền tần số cao. Việc dịch chuyển phổ của tín hiệu lên tần số cao được thực hiện bằng cách làm thay đổi các thông số của sóng mang có tần số cao. Trong thực tế người ta dùng hai loại sóng mang là các dao động hình sin cao tần hoặc các dãy xung, do 17
  16. đó tương ứng ta sẽ có hai hệ thống điều chế là điều chế liên tục và điều chế xung. T/h điều chế Bộ điều chế T/h bị điều chế (t/h tin tức) T/h sóng mạng Hình 2.2- Nguyên tắc chung điều chế tín hiệu Trong hệ thống điều chế liên tục, tín hiệu điều chế (tín hiệu tin tức) sẽ tác động làm thay đổi các thông số như biên độ, tần số hoặc góc pha của sóng mang là các dao động điều hòa. Sóng mang có thông số thay đổi theo tín hiệu tin tức được gọi là tín hiệu bị điều chế. Trong hệ thống điều chế xung, sóng mang là các dãy xung vuông góc tuần hoàn, tin tức sẽ làm thay đổi các thông số của nó là biên độ, độ rộng và vị trí xung. Sự khác nhau căn bản giữa tín hiệu điều chế liên tục và điều chế xung là ở chỗ trong hệ thống điều chế liên tục tín hiệu mang tin tức được truyền đi liên tục theo thời gian. Còn trong hệ thống điều chế xung, tín hiệu mang tin tức chỉ được truyền trong khoảng thời gian có xung. §2.4. ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU LIÊN TỤC (TƯƠNG TỰ ) 2.4.1 Khái quát chung Gọi (t) là tín hiệu mạng tin tức và hơn nữa (t) đã được chuẩn hóa nghĩa là: -1  (t)  1 hay (t)  1 (2.1) Chúng được thể hiện dạng đơn vị tương đối, bằng cách chia (t) cho 18
  17. max . Khi đó điều chế một sóng mang điều hoà hình sin dạng: u(t) = U0sin(0t + 0) (2.2) Chúng có thể được thực hiện theo biên độ U0 , tần số 0 và pha 0; Cũng có thể thực hiện điều chế đồng thời, chẳng hạn như vừa theo tần số lẫn biên độ v.v.. Các biểu thức đối với tín hiệu hình sin bị điều chế bởi tín hiệu mang tin tức (t) tương ứng với điều biên AM (Amplitude Modulation), điều tần FM (Frequency Modulation) và điều pha PM (Phase Modulation) sẽ có dạng sau đây : u(t)AM = U 01+m(t)sin( 0t+0) (2.3) u(t))FM = U0sin(0t + .(t)dt + 0) (2.4) u(t)PM = U0sin(0t + .(t) + 0) (2.5) trong đó: m - Hệ số điều biên; m1; U = mU0 - Số gia cực đại của biên độ điện áp;  - Số gia cực đại của tần số;  - Số gia cực đại của góc dịch pha. Tín hiệu mạng tin tức (t) nói chung có thể là một hàm bất kỳ, dưới đây ta sẽ giới hạn bởi việc xét trường hợp hay gặp nhất là tín hiệu: (t) = cos t (2.6) trong đó tần số  thấp hơn nhiều so với 0. Sau đây ta xem xét các hình thức điều chế tín hiệu. 2.4.2 Điều biên AM (Amplitude Modulation) Từ biểu thức (2.3) ta thấy điều biên nghĩa là làm thay đổi biên độ U0 của sóng mang U0sin(0t+0) thành biên độ U0+ mU0.cos t (đường bao trên 19
  18. hình 2.3) dao động theo sự thay đổi của tín hiệu mang tin tức (t) = cos t. Hình 2.3 Điều biên AM Từ (2.3) và (2.6) ta có : u(t)AM = U 0 [1+mcos t]sin(0t+0) = U0[sin(0t+0)+ m.sin( 0t+0).cos t] = U0sin( 0t+0)+ (m/2).U0.sin[( 0+)t +0 ] + (m/2).U 0.sin[( 0-)t+0] (2.7) Như vậy ứng với tín hiệu mạng tin tức (t) = cos t thì từ biểu thức trên ta rút ra được nhận xét là phổ của tín hiệu điều biên (hình 2.4) là phổ vạch gồm 3 vạch tạo thành từ 3 tần số: Vạch trung tâm ứng với tần số sóng mang 20
  19. 0 và 2 vạch nằm đối xứng ở 2 bên vạch trung tâm ứng với các tần số 0 -  và 0 + . Các vạch này còn được gọi là các dải biên dưới (LSB-Lower Side Band) và dải biên trên (USB-Upper Side Band). Dải thông của tín hiệu điều biên u(t) AM là : BW=[(0 + ) - (0 - )] / (2) = /. (2.8) Cả 3 tần số 0 , 0 -  và 0 +  đều nằm ở miền tần số cao (do 0 >> ). Như vậy ta đã dịch chuyển được tần số thấp  vào miền tần số cao. Hình 2.4 Phổ biên độ của tín hiệu điều biên AM 3 vạch Trong trường hợp tín hiệu (t) tuần hoàn và được biểu diễn dưới dạng tổng của các thành phần điều hòa hình sin: (t) = Ck sin(k+k) (2.9) thì khi đó : u(t)AM = U 01+mCk sin(k+k) sin( 0+0) = U0sin( 0+0) – m/2 Ck cos(0-k)t+0-k +m/2 Ck cos(0-k)t+0+k (2.10) Phổ biên độ của tín hiệu điều biên u (t) trong trường hợp này (hình 2.5) sẽ gồm 2n+1 vạch ứng với tần số 0, 0-, 0+, 0-2, 0+2, ..., 0-n, 21
  20. 0+n. Giải thông của tín hiệu điều biên u ()AM: BW = (0+n) - (0-n)/ (2) = n/. (2.11) Xét trường hợp đơn giản khi tín hiệu điều biên chỉ có 2 dải biên. Công suất của tín hiệu điều biên: PAM = PC + PLSB + PUSB (2.12) trong đó: PC - Công suất sóng mang (carrier); PLSB, PUSB - Công suất của các giải biên. Hình 2.5 Phổ biên độ của tín hiệu điều biên AM (2n+1 vạch). Công suất của mỗi giải biên: PLSB = PUSB = PC .m2/4 (2.13) Từ (2.12) và (2.13) ta có biểu thức công suất của tín hiệu điều biên: PAM = PC.(1+m2/2) (2.14) Ví dụ: Giải hệ số điều biên m=1 và PC = 100W. Ta có: PLSB = PUSB = 100/4 = 25 W, PAM = 100 + 25 + 25 = 150 W. Như vậy trong trường hợp này công suất của các dải biên (50 W) chiếm 1/3 công suất của tín hiệu điều biên, còn lại 2/3 là công suất sóng 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2