intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 1: Mẹ tôi - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

529
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MẸ TÔI.... _ Et- môn-đô-đ ơ A-.mi-xi _..A- Mục tiêu bài học:..- Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha m ẹ đối v ới con cái..Không được chà đạp lên tình cảm đó ... - Giáo dục tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ ...B- Chuẩn bị:.. - Đồ dùng :.. - Những điều cần lưu ý : GV cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu và phân.tích văn bản, từ đó rút ra nội dung và ý nghĩa của bài h ọc, t ự liên h ệ và ki ểm.điểm thái độ và tình cảm của bản thân đối với bố mẹ mình...C - Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học:..I - Ổn định tổ ch..II - Kiểm tra:.. - Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra từ văn bản C ổng trường m ở ra là.gì ?.. - Yêu cầu: Trả lời như phần ghi nhớ – SGK ( 9 )...III - Bài mới:.. Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức.lớn lao, thiêng liêng và cao cả . Nhưng không phải khi nào ta cũng ý th ức h ết.được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài Mẹ.tôi sẽ cho ta một bài học như thế...... Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức.. I . Giới thiệu chung :..- Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác 1 . Tác giả: ( 1846- 1908 ).giả ?. - Là nhà văn ý... - Thường viết về đề tài thiếu nhi và.- Tác giả thường viết về đề tài gì ? nhà trường về những tấm lòng nhân. hậu... 2 / Tác phẩm:.- Em hãy nêu xuất xuất xứ của văn.bản Mẹ tôi ? - Là văn bản nhật dụng viết về. người mẹ.. - In trong tập truyện : Những tấm. lòng cao cả.. II - Đọc – Hiểu văn bản:..GV: Hướng dẫn đọc : Nhẹ nhàng, tha * Đọc :.thiết, thể hiện được những tâm tư tình.cảm buồn khổ của người cha trước.lỗi lầm của con và sự trân trọng của.ông với vợ mình. Khi đọc lời khuyên:.Dứt khoát, mạnh mẽ thể hiện thái độ.nghiêm khắc ...GV đọc - HS đọc - Nhận xét ...GV gọi hs đọc chú thích...- Trong 10 điều chú thích, từ nào là từ.láy, từ nào là từ Hán Việt ? ( Từ.láy:3,4-Từ HV: những từ còn lại ) . * Chú thích :..- Ta có thể chia văn bản làm mấy.phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý.nghĩa của từng phần ?.. Thảo luận :..- Văn bản là 1 bức thư của người bố.gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại.lấy nhan đề “Mẹ tôi” ? ( Nhan đề là.của tác giả đặt cho đoạn trích . Tuy.người mẹ không xuất hiện trực tiếp - Bố cục : 2 phần.trong câu chuyện, nhưng lại là tiêu.điểm mà các nhân vật và chi tiết đều + Đoạn đầu : Lí do bố viết thư.hướng tới để làm sáng tỏ ). +Còn lại : Nội dung bức thư.- Theo dõi phần đầu văn bản , em thấy.En ri cô đã mắc lỗi gì ?..- Em có suy nghĩ gì về lỗi lầm của En.ri cô?....- Tìm những chi tiết nói về thái độ của.người bố đối với En ri cô ?.....- Để diễn tả được tâm trạng của.người bố, tác giả đã sử dụng phương 1 / Lỗi lầm của En ri cô :.thức biểu đạt nào? Phương thức biểu.cảm được diễn đạt thông qua những - Vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo.kiểu câu nào? Tác dụng của các biện.pháp nghệ thuật đó? => Đây là việc làm sai trái, xúc. phạm tới mẹ... 2 / Thái độ của bố:.. - Sự hỗn láo của con như một nhát. dao đâm vào tim bố vậy !..- Những chi tiết trên đã thể hiện được -... Bố không nén được cơn tức.thái độ gì của người bố ? giận đối với con ...- Em có đồng tình với người bố không - Con mà xúc phạm đến mẹ con ư ?.?( hstự bộc lộ )....- Trong thư người bố đã gợi lại những.việc làm, những tình cảm của mẹ -> Phương thức biểu cảm được.dành cho En ri cô. Em hãy tìm những diễn đạt bằng các

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 1: Mẹ tôi - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi

  1. MẸ TÔI _ Et- môn-đô-đ ơ A- mi-xi _ A- Mục tiêu bài học: - Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha m ẹ đối v ới con cái. Không được chà đạp lên tình cảm đó . - Giáo dục tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ . B- Chuẩn bị: - Đồ dùng : - Những điều cần lưu ý : GV cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu và phân tích văn bản, từ đó rút ra nội dung và ý nghĩa của bài h ọc, t ự liên h ệ và ki ểm điểm thái độ và tình cảm của bản thân đối với bố mẹ mình. C - Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học: I - Ổn định tổ ch II - Kiểm tra: - Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra từ văn bản C ổng trường m ở ra là gì ? - Yêu cầu: Trả lời như phần ghi nhớ – SGK ( 9 ). III - Bài mới: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả . Nhưng không phải khi nào ta cũng ý th ức h ết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài Mẹ tôi sẽ cho ta một bài học như thế. Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
  2. I . Giới thiệu chung : - Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác 1 . Tác giả: ( 1846- 1908 ) giả ? - Là nhà văn ý. - Thường viết về đề tài thiếu nhi và - Tác giả thường viết về đề tài gì ? nhà trường về những tấm lòng nhân hậu. 2 / Tác phẩm: - Em hãy nêu xuất xuất xứ của văn bản Mẹ tôi ? - Là văn bản nhật dụng viết về người mẹ - In trong tập truyện : Những tấm lòng cao cả II - Đọc – Hiểu văn bản: GV: Hướng dẫn đọc : Nhẹ nhàng, tha * Đọc : thiết, thể hiện được những tâm tư tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng của ông với vợ mình. Khi đọc lời khuyên: Dứt khoát, mạnh mẽ thể hiện thái độ nghiêm khắc . GV đọc - HS đọc - Nhận xét . GV gọi hs đọc chú thích. - Trong 10 điều chú thích, từ nào là từ láy, từ nào là từ Hán Việt ? ( Từ láy:3,4-Từ HV: những từ còn lại ) . * Chú thích : - Ta có thể chia văn bản làm mấy phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý nghĩa của từng phần ?
  3. Thảo luận : - Văn bản là 1 bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” ? ( Nhan đề là của tác giả đặt cho đoạn trích . Tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp - Bố cục : 2 phần trong câu chuyện, nhưng lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều + Đoạn đầu : Lí do bố viết thư hướng tới để làm sáng tỏ ) +Còn lại : Nội dung bức thư - Theo dõi phần đầu văn bản , em thấy En ri cô đã mắc lỗi gì ? - Em có suy nghĩ gì về lỗi lầm của En ri cô? - Tìm những chi tiết nói về thái độ của người bố đối với En ri cô ? - Để diễn tả được tâm trạng của người bố, tác giả đã sử dụng phương 1 / Lỗi lầm của En ri cô : thức biểu đạt nào? Phương thức biểu cảm được diễn đạt thông qua những - Vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo kiểu câu nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? => Đây là việc làm sai trái, xúc phạm tới mẹ. 2 / Thái độ của bố: - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy !. - Những chi tiết trên đã thể hiện được -... Bố không nén được cơn tức thái độ gì của người bố ? giận đối với con .
  4. - Em có đồng tình với người bố không - Con mà xúc phạm đến mẹ con ư ? ?( hstự bộc lộ ) - Trong thư người bố đã gợi lại những việc làm, những tình cảm của mẹ -> Phương thức biểu cảm được dành cho En ri cô. Em hãy tìm những diễn đạt bằng các kiểu câu cảm chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ ? thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, dễ đi vào lòng người . =>Thể hiện thái độ buồn bã, đau đớn và tức giận . - Khi nói về hình ảnh người mẹ tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức đó có tác dụng gì ? - Qua lời kể của người cha, em cảm nhận được điều gì về người mẹ ? 3/ Hình ảnh người mẹ: - Mẹ đã phải thức suốt đêm ... , quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức GV : Người mẹ của En ri cô cũng như nở khi nghĩ rằng có thể mất con. bao người mẹ khác trên thế gian này đã yêu thương, chăm sóc nuôi dạy con - Người mẹ sẵn sàng bỏ một năm cái bằng tất cả tấm lòng, sức lực, sẵn hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ sàng hi sinh tất cả hạnh phúc và cuộc đau đớn, người mẹ có thể đi xin ăn sống của mình cho con cái. Tình mẫu để nuôi con, có thể hi sinh tính tử của con người thật thiêng liêng, cao mạng để cứu sống con cả. - Tiếp sau những lời ngợi ca về người mẹ, tác giả đã phân tích mối quan hệ -> Phương thức tự sự kết hợp với ruột thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 mẹ miêu tả làm nổi bật tình cảm của con En ri cô (hs đọc đoạn văn 3,4- người mẹ. sgk-10 ).
  5. - Người bố đã khuyên En ri cô những .=> Là người mẹ hết lòng yêu gì ? thương con, sẵn sàng quên mình vì con. - Em có nhận xét gì về cách sử dụng câu văn ở đoạn này ? Tác dụng của cách dùng đó ? - Qua bức thư , em thấy bố của En ri cô là người như thế nào ? - Tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại viết thư ? ( tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, 4 / Lời khuyên của bố: nhiều khi không nói trực tiếp được. Viết thư tức là chỉ nói riêng cho người - Không bao giờ được thốt ra mắc lỗi biết, vừa giữ được kín đáo, những lời nói nặng với mẹ. Con vừa không làm người mắc lỗi mất phải xin lỗi mẹ,... lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở trường - Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để và ngoài xã hội ) cho chiếc hôn ấy xoá đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con . - Thảo luận : Theo em, điều gì đã khiến En ri cô “ xúc động vô cùng ” khi đọc thư bố ? -> Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên rõ ràng, dứt khoát . Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà em cho là đúng trong các lí do sau: (9sgk-12.) => Là người bố nghiêm khắc nhưng Văn bản này được biểu đạt bằng đầy tình thương yêu sâu sắc .
  6. những phương thức nào ? Phương thức nào là chính ? - Em có nhận xét gì về cách diễn đạt câu văn của tác giả ? - Nhà văn đã gửi tới chúng ta thông điệp gì ? ( ghi nhớ ) - Văn bản này đã cho ta hiểu thêm gì về tác giả ? - Sau khi học xong văn bản này, em rút ra được bài học gì ? Liên hệ với bản thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền. Nếu có thì bài văn này gợi cho em điều gì ? * Ghi nhớ : (12 ) - Viết thư để biểu cảm ( tự sự- miêu tả- biểu cảm ) - Diễn đạt bằng nhiều kiểu câu linh hoạt: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên trở nên linh hoạt, dễ đi vào lòng người .
  7. * Ghi nhớ : sgk-12. IV- Hướng dẫn học bài: D - Rút kinh nghiệm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2