intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Ngữ văn 8

Chia sẻ: Trần Đức Việt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

493
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiết 51 TLV.. ĐỀ VĂN THUYẾT MINH.. VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH....I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết.minh...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:..1. Kiến thức:.. - Đề văn thuyết minh... - Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh... - Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn.thuyết minh...2. Kĩ năng:.. - Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh... - Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng....của đối tượng cần thuyết minh... - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh... 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc quan sát, tích luỹ tri thức và phương.pháp trình bày bài văn thuyết minh..III.CHUẨN BỊ:.. 1. Giáo viên:.. -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng... 2. Học sinh: - Soạn bài, làm bài tập... 3. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm,…..IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:.. 1. Ổn định lớp:.. 2. Kiểm tra bài cũ: (H) Thế nào là dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Cho.ví dụ minh hoạ?.. TL: Theo ghi nhớ trong SGK(134-135).. 3.Bài mới:...HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG...GV cho học sinh các đề ở mục I/- Đề bài văn thuyết minh vµ. c¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt. Nhận xét đặc điểm của đề: minh:..- Cách nêu đối tượng thuyết minh. 1. §Ò v¨n thuyÕt minh:..(H) Đối tượng thuyết minh bao gồm những gì? * Đặc điểm của đề:..* Con người: Một gương mặt thÓ thao... - Đề nêu trực tiếp đối tượng. thuyết minh.* Sự vật: Hoa ngày tết ở VN.. - Đối tượng thuyết minh bao.* Hiện tượng: Tết Trung Thu ... gồm:.. * Con người: Một gương mặt. thÓ thao....(H) Làm sao em biết đó yêu câu làm văn thuyết.minh? * Sự vật: Hoa ngày tết ở VN...* Cách thể hiện yêu cầu thuyết minh: * Hiện tượng: Tết Trung. Thu ....- Có khi nói rõ trong đề:. * Cách thể hiện yêu cầu thuyết.Ví dụ: Hãy làm một bài văn thuyết minh về tết. minh:.Trung thu ở VN.. - Có khi nói rõ trong đề:.- Phần lớn không nói rõ (chỉ trực tiếp nêu đối.tượng thuyết minh). Ví dụ: Hãy làm một bài văn. thuyết minh về tết Trung thu ở.Đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu. VN..cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải.thích. - Phần lớn không nói rõ( chỉ. trực tiếp nêu đối tượng thuyết.(H) Tương tự, em hãy cho một số đề có dạng. minh..như trên?. Đề không yêu cầu kể chuyện,.- Thuyết minh cây lúa nước. miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu. giới thiệu, thuyết minh, giải. thích... - Thuyết minh cây lúa nước...Gv giới thiệu các bước làm bài văn thuyết minh. 2/- Cách làm bài văn thuyết. minh.. * Giới thiệu 5 bước làm bài:.. 1- Tìm hiểu đề:.. - Đề có yêu cầu thể loại thuyết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Ngữ văn 8

  1. Tiết 51 TLV ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Đề văn thuyết minh. - Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh. - Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh. - Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng... của đối tượng cần thuyết minh. - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
  2. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc quan sát, tích luỹ tri thức và phương pháp trình bày bài văn thuyết minh III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài, làm bài tập. 3. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm,… IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (H) Thế nào là dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Cho ví dụ minh hoạ? TL: Theo ghi nhớ trong SGK(134-135) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV cho học sinh các đề ở mục I/- Đề bài văn thuyết minh vµ c¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt Nhận xét đặc điểm của đề: minh: - Cách nêu đối tượng thuyết minh. 1. §Ò v¨n thuyÕt minh: (H) Đối tượng thuyết minh bao gồm những gì? * Đặc điểm của đề:
  3. * Con người: Một gương mặt thÓ thao... - Đề nêu trực tiếp đối tượng thuyết minh * Sự vật: Hoa ngày tết ở VN. - Đối tượng thuyết minh bao * Hiện tượng: Tết Trung Thu ... gồm: * Con người: Một gương mặt thÓ thao... (H) Làm sao em biết đó yêu câu làm văn thuyết minh? * Sự vật: Hoa ngày tết ở VN. * Cách thể hiện yêu cầu thuyết minh: * Hiện tượng: Tết Trung Thu ... - Có khi nói rõ trong đề: * Cách thể hiện yêu cầu thuyết Ví dụ: Hãy làm một bài văn thuyết minh về tết minh: Trung thu ở VN. - Có khi nói rõ trong đề: - Phần lớn không nói rõ (chỉ trực tiếp nêu đối tượng thuyết minh). Ví dụ: Hãy làm một bài văn thuyết minh về tết Trung thu ở Đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu VN. cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích. - Phần lớn không nói rõ( chỉ trực tiếp nêu đối tượng thuyết (H) Tương tự, em hãy cho một số đề có dạng minh. như trên? Đề không yêu cầu kể chuyện, - Thuyết minh cây lúa nước miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích.
  4. - Thuyết minh cây lúa nước Gv giới thiệu các bước làm bài văn thuyết minh. 2/- Cách làm bài văn thuyết minh * Giới thiệu 5 bước làm bài: 1- Tìm hiểu đề: - Đề có yêu cầu thể loại thuyết minh không? - Đề yếu cầu thuyết minh đối tượng nào? 2- Tích lũy kiến thức về đối tượng: - Quan sát thực tế. - Tra cứu tài liệu - Phân tích. (H) Phần Mở bài, thân bài, kết bài làm nhiệm 3- Xây dựng bố cục: vụ gì? Bài viết có 3 phần: Phần mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh. Phần mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh. Phần thân bài: Thuyết minh từng phần, từng bộ phận, từng phương diện .. của đối tượng Phần thân bài: Thuyết minh từng phần, từng bộ phận, từng Phần kết bài: Nêu khái quát đói tượng ở mức
  5. cao hơn. phương diện .. của đối tượng Phần kết bài: Nêu khái quát đói tượng ở mức cao hơn. 4- Tạo văn bản: 5- Kiểm tra sửa lỗi Gọi hs đọc văn bản xe đạp và đặt câu hỏi hs * V¨n b¶n “ Xe ®¹p” trả lời. - Đối tượng là chiếc xe đạp. (H) Đối tượng của bài văn này là gì? Bài viết trình bày cấu tạo, tác - Đối tượng là chiếc xe đạp. dụng của chiếc xe đạp chø không miêu tả màu sắc hình dáng của chiếc xe đạp. (H) Bài viết có mấy phần? Mỗi phần có nội - Bài viết có 3 phần: dung gì? Phần mở bài : Giới thiệu khái - Bài viết có 3 phần: quát về phương tiện xe đạp. Phần mở bài : Giới thiệu khái quát về phương Phần thân bài: Giới thiệu cấu tiện xe đạp. tạo xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó. Phần thân bài: Giới thiệu cấu tạo xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó. Phần kết bài: Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống con người Phần kết bài: Nêu vị trí của xe đạp trong đời Việt Nam ở hiện tại và trong sống con người Việt Nam ở hiện tại và trong tương lai. tương lai. (H) Phần mở bài đoạn nào là giới thiệu? Có thể
  6. diễn đạt cách khác không? ví dụ bỏ câu 1 đo¹n mở bài có được không? Câu “Xe đạp ... sức người” là giới thiệu. Có nhiều cách diễn đạt khác. Có thể bỏ câu 1 hoặc viết : Xe đạp là phương tiện giao thông phổ biến không ai không biết. (H) Phần Mở bài làm nhiệm vụ gì? - Giới thiệu đối tượng được thuyết minh - Giới thiệu đối tượng được thuyết minh GV: Gọi hs đọc phần thân bài và nêu câu hỏi để hs trả lời (H) Phần thân bài để giới thiệu cấu t¹o xe đạp thì dùng ph¬ng ph¸p gì? - Dùng PP phân tích chia một sự vật ra các bộ - Dùng PP phân tích chia một phận tạo thành để lần lượt giới thiệu. sự vật ra các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu. (H) Trong bài đã chia ra thành những hệ thống nào? - Hệ thống truyền động. hệ thống điều khiển, hệ thống - Hệ thống truyền động. hệ thống điều khiển,
  7. hệ thống chuyên chở. chuyên chở. (H) Có thể có cách phân tích nào khác không? - Có (H) Nếu trình bày theo lèi liệt kê ví dụ: khung xe, bánh xe, càng xe, xích, lốp, đĩa có dược không? - Nếu trình bày như thế thì không nói được cơ chế hoạt động của xe đạp. - Nếu trình bày như thế thì GV: Phần thân bài viết những gì? không nói được cơ chế hoạt động của xe đạp. -Trình bày cấu tạo ®ặc điểm lợi ích của đối tượng -Trình bày cấu tạo ®ặc điểm lợi ích của đối tượng GV: Gọi hs đọc phần kết bài và nêu câu hỏi để hs trả lời (H) Phần kết bài nêu nội dung gì? - Nêu tác dụng của xe đạp và - Nêu tác dụng của xe đạp và tương lai của nó. tương lai của nó. (H) Phần Kết bài của bài văn thuyết minh - Bày tỏ thái độ đối với đối thường trình bày những gì? tượng. - Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
  8. (H)Phương pháp thuyết minh trong văn bản trên Hợp lý, ngôn ngữ chính xác, dễ có hợp lý không? Ngôn ngữ diễn đạt như thế hiểu. nào? Hợp lý, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. GV:Gọi hs đọc ghi nhớ. GV hướng dẫn hs luyện tập theo gợi ý sgk. * Ghi nhí: (SGK T140) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam III/- Luyện tập: Mở bài: * §Ò: Nêu định nghĩa về chiếc nón lá. Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Thân bài: Nam - Hình dáng của chiếc nón. Mở bài: - Nguyện liệu làm nón Nêu định nghĩa về chiếc nón lá. - Cách lamg nón Thân bài: - Nơi thường sản xuất nón, vùng nào nổi tiếng - Hình dáng của chiếc nón. - Tác dụng của nó - Nguyện liệu làm nón - Nón làm quà tặng (Sea game 22 làm quà tặng cho các nước tham dự) - Cách lamg nón - Nêu một vài điệu múa nón. - Nơi thường sản xuất nón, vùng nào nổi tiếng - Nón đã trở thành biểu tượng cho người
  9. phụ nữ Việt Nam - Tác dụng của nó - Nón làm quà tặng (Sea game 22 làm quà tặng cho các nước tham dự) - Nêu một vài điệu múa nón. - Nón đã trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam IV.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1. Củng cố: Nắm được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh vận dụng vào làm bài tập. 2. Dặn dò: Chuản bị tiết luyện nói Thuyết minh cây tre * ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2