intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 12 bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ: Nguyễn Toan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

404
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án được biên soạn khá chi tiết và dễ hiểu dành cho các thầy cô tham khảo và giúp các em học sinh mở rộng kiến thức về môi trường và các nhân tố sinh thái. Giáo án sẽ giúp các em hiểu hơn về khái niệm môi trường, các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật và các nhân tố sinh thái. Từ đó, nắm được các giới hạn sinh thái và đưa ra ví dụ minh họa cụ thể. giới hạn sinh thái. Các giáo án sẽ là nguồn tài liệu hay giúp các học sinh ý thức về bảo vệ môi trường xung quanh và nắm vững kiến thức Sinh 12.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 12 bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

  1. GIÁO ÁN Tiết ppct: 38 Phần VII: SINH THÁI HỌC Chương I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 35: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh cần phải biết được: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật,các loại môi trường sống - Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật. - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ - Nêu được khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện được kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường - Khai thác kiến thức trong hình vẽ, nghiên cứu SGK, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sự đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên và ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, sơ đồ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Làm việc nhóm - Làm việc đọc lập với SGK - Vấn đáp – tìm tòi IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh minh hoạ - Sách giáo khoa - Phiếu học tập - Bảng phụ V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài: 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
  2. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ sống và các nhân tố sinh thái. SINH THÁI: 1. Môi trường sống: GV: Cho học sinh quan sát tranh và đặt - Môi trường sống là tất cả các nhân tố bao quanh vấn đề: sinh vật, có tác động tực tiếp hoặc gián tiếp tới - Em hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh đến sinh trưởng và phát triển của trưởng, phát triển và những hoạt động khác của ngựa vằn trong hình? sinh vật. HS: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, - Các loại môi trường sống: Môi trường trên cạn, con người, O2, CO2 . . . môi trường nước, môi trường đất và môi trường GV: Vậy tổng hợp tất cả các nhân tố đó sinh vật. được gọi là gì? Em hãy cho biết thế nào là môi trường sống? HS: Môi trường sống là tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động tực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. Có những laoị môi trường sống cơ bản nào? Cho ví dụ? HS: Các loại môi trường sống: Môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất và môi trường sinh vật. GV: Em hãy nghiên cứu SGK và cho biết, 2. Nhân tố sinh thái: có những loại nhân tố sinh thái nào? Kể - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố trong tên và cho ví dụ cụ thể? môi trường sống tác động đến sinh vật. HS: - Nhân tố sinh thái là tất cả những - Các loại nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh và nhân tố trong môi trường sống tác động nhân tố hữu sinh đến sinh vật. - Các loại nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh Trong nhân tố hữu sinh, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? tại sao? HS: nhân tố con người đóng vai trò quan trọng. GV: Từ những kiến thưc đã học, em hãy 3. Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường: cho biết mối quan hệ giữa môi trường và Là mối quan hệ qua lại, môi trường tác động lên sinh vật? sinh vật đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến
  3. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của chúng. HOẠT ĐỘNG 2: II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Cho HS nghiên cứu SGK, treo sơ đồ II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI: hình 35.1 phóng to cho HS xem và đặt 1. Giới hạn sinh thái: câu hỏi: Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh Thế nào là giới hạn sinh thái? thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và HS: giới hạn sinh thái là khoảng giá trị phát triển được. xác định của một nhân tố sinh thái mà * Khoảng thuận lợi: Là khoảng của các nhân tố trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật phát triển được. thực hiện các chức năng sống tốt nhất. Khoảng thuận lợi là gi? * Khoảng chống chịu: Là khoảng của các nhân tố HS: Là khoảng của các nhân tố sinh thái sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật vật. thực hiện các chức năng sống tốt nhất. Khoản chống chịu là gì? HS: Là khoảng của các nhân tố sinh thái VD trong SGK gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. Thế nào là điểm gây chết? Có bao nhiêu điểm gây chết? 2. Ổ sinh thái: HS: có 2 điểm gây chết. Khái niệm: GV: Cho HS quan sát ảnh và giới thiệu về Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả ổ sinh thái của các loài chim. Đặt câu hỏi: các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong Thế nào là ổ sinh thái của một loài? giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển. HS: Ổ sinh thái là không gian sinh thái Nơi ở: mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của Nơi ở chỉ là nơi cư trú môi trường nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển. Ổ sinh thái khác nơi ở ở điểm nào? HS: nơi ở chỉ là nơi cư trú, Ổ sinh thái biểu biện cách sinh sống của loài đó. HOẠT ĐỘNG 3: III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
  4. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: cho học sinh quan sát tranh và nghiên cứu III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI mục III SGK, hoàn thành phiếu học tập trong 2 MÔI TRƯỜNG SỐNG: phút: 1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng: Điểm a. Thích nghi của thực vật: Cây ưa Cây ưa phân Điểm sáng bóng biệt phân Cây ưa sáng Cây ưa bóng biệt Hình + Thân cao + Thân nhỏ, thái, giải thẳng, cành chỉ nhiều cành. phẫu tập trung ở phần ngọn. Sinh lí + Lá cây nhỏ, + Lá to, màu nhạt, mặt mỏng màu Hình trên có tầng sẫm, mô giậu thái, cutin dày, bóng, kém phát giải mô giậu phát triển. phẫu triển. + Các lá xếp + Lá cây xếp xen kẽ nhau nghiêng so với và nằm mặt đất. ngang so với mặt đất. + Cường độ + Cường độ quang hợp và hô quang hợp và Sinh lí hấp cao dưới hô hấp cao ánh sáng mạnh. dưới ánh sáng yếu. * Thực vật chịu bóng : Mang những đặc điểm trung gian giữa hai nhóm GV: Em hãy cho biết, ánh sáng có ảnh hưởng trên. thế nào đến động vật? HS: Động vật có cơ quan chuyên hoá tiếp b. Thích nghi của động vật: nhận ánh sáng  Thích nghi hơn với điều kiện * Động vật có cơ quan chuyên hoá tiếp ánh sáng luôn thay đổi nhận ánh sáng  Thích nghi hơn với điều kiện Ánh sáng giúp cho động vật có khả ánh sáng luôn thay đổi năng định hướng trong không gian và nhận biết * Ánh sáng giúp cho động vật có khả năng định các vật xung quanh. hướng trong không gian và nhận biết các vật xung quanh. Dựa vào sự thích nghi của động vật với ánh
  5. sáng, người ta chia động vật thành những dạng nào? * Chia thành hai nhóm: - Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày - Nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm 2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ: Theo sự thích nghi của động vật với nhiệt độ GV: môi trường người ta chia làm hai nhóm : Dựa vào nhiệt độ người ta chia động vật thành + Động vật biến nhiệt : Thân nhiệt biến đổi những nhóm nào? theo nhiệt độ môi trường. Em hãy so sánh đặc điểm của động vật hằng + Động vật hằng nhiệt : Thân nhiệt ổn định, nhiệt sống ở vùng ôn đới và nhiệt đới, hoàn độc lập với sự biến đổi của nhiệt độ môi thành bảng sau trong 2 phút: trường. Các quy Sống vùng Sống vùng Các quy Sống vùng Sống vùng tắc ôn đới nhiệt đới tắc ôn đới nhiệt đới Quy tắc Quy tắc Lớn hơn Nhỏ hơn về kích về kích thước cơ thước cơ thể thể Quy tắc Quy tắc Bé hơn Lớn hơn về diện về diện tích bề tích bề mặt cơ mặt cơ thể thể GV: các em hãy trả lời hai câu hỏi lệnh trong SGK: - Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi? - Thực vật sống trong nước có đặc điểm gì khác thực vật sống trên cạn? VI. Củng cố: - Thế nào là môi trường sống? Thế nào là nhân tố sinh thái? - Nêu những nhân tố vô sinh ảnh hưởng đến con người? Câu 1: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là A. Môi trường B. Giới hạn sinh thái C. Ổ sinh thái D. Sinh cảnh Câu 2: Những loài có ổ sinh thái trùng nhau thì:
  6. A. Chúng sẽ sống hòa bình với nhau B. Cuộc sống của chúng không ảnh hưởng gì đến nhau C. Chúng sẽ hỗ trợ cho nhau D. Chúng sẽ cạnh tranh với nhau Câu 3: Nhóm nhân tố hữu sinh bao gồm A. Con người, động vật, thực vật, nước B. Con người, động vật, thực vật, vi sinh vật C. Con người, động vật, thực vật, vi sinh vật, không khí D. Con người, động vật, thực vật, vi sinh vật, nhiệt độ Câu 4: Nhận đinh nào sau đây là sai? A. Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài. B. Sinh vật nằm ngoài giới hạn sinh thái thì không tồn tại được. C. Mỗi loài có một giới hạn chịu đứng đối với nhiều nhân tố sinh thái. D. Không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường qui định sự tồn tại và phát triển không hạn định của cá thể, của loài gọi là ổ sinh thái. VII. Dặn dò: (1phút)  Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.  Đọc bài 36 và trả lời các câu hỏi sau: o Thế nào là quần thể sinh vật? o Các mối quan hệ cơ bản giữa các cá thể trong quần thể? Giáo viên hướng dẫn giảng dạy duyệt Ngày soạn: 02/02/2011 Người soạn Nguyễn Thanh Tú Trần Thị Mỹ Giang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2