intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án: Chủ đề Đồ dùng trong gia đình

Chia sẻ: Cao đình Khoa | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

241
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án được biên soạn với mục đích nhằm giúp trẻ biết gọi tên chất liệu cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình, biết nhận xét được những đặc điểm đặc trưng của từng loại đồ dùng: hình dáng, chất liệu, công dụng; rèn luyện giác quan và ngôn ngữ cho trẻ; biết nhận xét và so sánh điểm giống, khác nhau rõ rệt của 2 đồ dùng và giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ gọn gàng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án: Chủ đề Đồ dùng trong gia đình

  1. Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình 1. Kiến thức ­ Trẻ biết gọi tên chất liệu cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình  ­ Trẻ biết nhận xét được những đặc điểm đặc trưng của từng loại đồ dùng: hình dáng, chất liệu, công  dụng   2. Kỹ năng ­ Rèn luyện giác quan và ngôn ngữ cho trẻ  ­ Trẻ biết nhận xét và so sánh điểm giống, khác nhau rõ rệt của 2 đồ dùng 3. Thái độ ­ Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ gọn gàng    
  2. Kế hoạch tuần  Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò  ­ Cất đồ dùng cá nhân cho trẻ truyện ­ Hướng dẫn trẻ quan sát một số góc của chủ đề: Những đồ dùng trong gia đình bé ­Cô trò chuyện cùng trẻ cô cho trẻ ngồi xúm xít quanh cô trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng  gia đình?   Đây là cái gì?  Cái này dùng để làm gì?   ­ Chơi theo ý thích ở các góc ­ Thể dục sáng: Thổi bóng:           ĐT1: Thổi bóng           ĐT 2: Đưa bóng lên cao           ĐT 3 : Cầm bóng lên cao            ĐT 4 : Bóng nẩy Hoạt động có   Thể dục NBTB Tạo hình Kể chuyện Âm nhạc chủ đích( Buổi  ­ BTPTC: Thổi  ­ Cái đĩa, cái bát,  Xếp chồng, xếp  ­ Thỏ con không  ­ Dạy hát: Đôi  sáng) bóng cái phích cạnh, xếp bàn  vâng lời dép của Hoàng  ­ VĐCB: Tung  ghế Kim Định bóng bằng 2 tay ­ Nghe hát: Ru em  ­ TCVĐ: Bong  của Nguyễn Kim  bóng xà phòng Định ­ VĐTN: Bóng 
  3. tròn to cuat Vũ  Thanh Hoạt động ngoài  ­ QS: Cây nhãn ­ QS: Cái tủ ­ QS: Cái giường ­ QS: Cái bàn, cái  ­ QS: Cái siêu, cái  trời ­ TCVĐ: Bắt  ­ TCVĐ: Dung  ­ TVCĐ: Kéo cư  ghế phích bướm dăng dung dẻ lừa sẻ ­ TCVĐ: Chuồn  ­ TCVĐ: Một  ­ Chơi tự do:  ­ Chơi tự do:  ­ Chơi tự do  chuồn bay đoàn tàu Chơi với đồ chơi    Chơi với sỏi  +, Xé giấy ­ Chơi tự do:  ­ Chơi tự do:  có sẵn ngoài trời   +, Xé lá   Chơi với sỏi Chơi với lá bóng và đồ chơi mang  theo: phấn Hoạt động góc ­ Góc phân vai: TC: bán hàng bán một số đồ dùng trong gia đình ­ Góc: HĐVĐV: Xếp bàn ghế ­ Góc âm nhạc: Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề ­ Góc vận động: TC: Cất đồ dùng về đúng nhà, TC: Kéo cưa lừa sẻ ­ Góc sách truyện: Xem sách, truyện về đồ dùng trong gia đình Hoạt động  ­ Vận động nhẹ, ăn bữa phụ chiều ­ Rèn luyện vệ sinh cá nhân ­ Chơi vận động ở các góc tự chọn ­ Luyện tập tô , làm quen với toán ­ Xếp đồ chơi gọn gàng biểu diễn văn nghệ ­ VS lớp, vs trẻ chuẩn bị trả trẻ
  4. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức Lưu ý Thứ 2/25/11/2013 1. Trò chuyện với  ­ Trẻ hứng thú  trò  ­ Tranh cái  ­ Cô cho trẻ quan sát tranh. Cô đàm  trẻ về một số đồ  chuyện cùng cô biết  giường, cái tủ  thoại: dùng trong gia đình:  được tên, đặc điểm,     Đây là cái gì? Cái giường, cái tủ công dụng của một số     Cái này được làm bằng gì? đồ dùng trong gia đình    Cái này được dùng làm gì?... Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng  trẻ nhớ được tên vận  trong gia đình. 2. Hoạt động học: động, nhớ tên trò chơi  ­ Mỗi trẻ một    ­ BTPTC: Thổi  và biết cách chơi quả bóng  1, Hoạt động 1: Khởi động bóng ­ Trẻ biết cầm bóng  đường kính 15   Trẻ nối đuôi nhau thành 1 đoàn tàu, đi  bằng 2 lòng bàn tay  – 20cm theo vòng tròn theo gia điệu của bài hát:  hất mạnh về phía  “1 đoàn tầu’’ nhạc và lời: Mộng Lân trước  Cô hô “ tàu lên dốc” “ tàu đi thường” “  ­ Trẻ tập thở sâu, phát  Tàu đi nhanh”, “tàu đi chậm”,  về vòng  triển cơ bắp, rèn  tròn để tập bài tập phát triển chung luyện khả năng thực  2, Hoạt động 2: Trọng động hiện bài tập theo yêu  a. BTBTC: Thổi bóng
  5. cầu của cô  Cô phát bóng cho trẻ. Sau đó cô cho trẻ  Yêu thích luyện tập tập cùng cô lần lượt các động tác ­ ĐT 1: thổi bóng ( tập 3 – 4 lần)   (1) Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thoải  mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại  để trước miệng   (2) Cô nói: “thổi bóng”, trẻ hít vào thật  sâu rồi thả ra từ từ, kết hợp 2 tay dũng  giang rộng ra từ từ ( làm bóng to)   (3) Trở lại tư thế ban đầu ­ ĐT 2: Đưa bóng lên cao:   (1) TTCB: trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm  bóng để ngang ngực   (2) Cô nói: “ Đưa bóng lên cao” trẻ đưa  2 tay cầm bóng đưa thẳng lên cao( nhắc  trẻ)   (3) Cô nói: “bỏ bóng xuống” Trẻ đưa 2  tay cầm bóng về tư thế ban đầu ­ ĐT 3: Cầm bóng lên (tập 2 – 3 lân)   (1) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay  thả xuôi, bóng để dưới chân   (2) Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay  cầm bóng giơ lên cao ngang ngực   (3) Để bóng xuống, đặt bóng xuống sàn ­ ĐT 4: Bóng nẩy ( tập 4 – 5 lần)   (1) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2tay  cầm bóng
  6.   (2) Trẻ nhẩy bật tại chỗ, vừa nhẩy vừa  nói: “bóng nẩy” ­ VĐCB: Tung bóng  ­ Mũ mèo đủ  b. VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay bằng 2 tay cho cô, trẻ Mèo con rất thích chơi bóng. Bây giờ  “mèo mẹ”, “mèo con” mình chơi bóng  nhé ­ Cô làm mẫu 1 lần: Không phân tích ­ Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động  tác: Cô đứng tự nhiên cầm bóng bằng 2  tay lòng bàn tay ngửa ra phía trước, hơi  cúi người xuống, đưa thẳng tay hất  mạnh bóng về phía trước. Cô làm mẫu  lần 3 ­ Cô cho trẻ lên tập thử ­ Cô cho lần lượt từng trẻ lên tập mỗi  ­ TCVĐ: bóng tròn to Địa điểm trẻ tập 2 – 3 lần c. TCVĐ: Bong bóng xà phòng  Mèo con hay đuổi theo các vật bay  trước mặt. Bây giờ mèo con hãy đuổi  theo bóng nhé. Cô thổi bóng xa phòng  cho trẻ đuổi theo nhẩy lên bắt bóng  Cho trẻ chơi 2 – 3 lần ­ Trẻ chú ý quan sát  3, Hoạt dộng 3: Hỗi tĩnh 2. Hoạt động ngoài  biết được tên của cây  Cho trẻ đi nhẹ nhà 1 – 2 phút trời và một số đặc điểm  ­ QS: Cây nhãn của cây ­ Địa điểm
  7. ­ Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi  vừa cho trẻ hát bài: “ Lý cây xanh”. Sau  đó cô cho trẻ dừng lại xung quanh cây cô  đàm thoại    Đây là cây gì? ­ Trẻ biết cách chơi     Đây là cái gì của cây? TC, một số trẻ chơi    Lá cây có màu gì? tốt TC ­ Ích lợi của cây: Trồng cây để lấy bóng  ­ TCVĐ: Bắt bướm ­ Trẻ vui chơi đoàn  ­ Bướm giấy mát, lấy gỗ, lấy quả kết bên nhau ­ Dây buộc  ­ Giáo dục trẻ không được bứt lá bẻ  ­ Que buộc cành ­ Chơi tự do: Chơi  ­ Đồ chơi cho  ­ Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi. Cô  với những đồ chơi  trẻ cùng chơi với trẻ 3 – 4 lần có sẵn ngoài trời và  đồ chơi mang theo ­ Trẻ biết cách nhập  ­ Cô bao quát trẻ chơi giúp trẻ khi cần 3. Hoạt động góc: được vai chơi, chơi  ­ Góc phân vai:  được TC dưới sự   TC: Bán hàng: bán  hướng dẫn của cô một số đồ dùng  ­ Một số đồ  trong gia đình chơi đồ dùng  ­ Cô giới thiệu góc chơi, giới thiệu TC  ­ Trẻ biết cách xếp  trong gia đình cho trẻ. Cô giới thiệu các vai chơi.  được bàn ghế dưới sự  ­ Giỏ đi chợ Hướng dẫn trẻ cách nhập vai chơi. Cô  hướng dẫn của cô và  ­ Tiền bằng  làm mẫu. cô cho trẻ chơi. Trong khi chơi  ­ Góc HĐVĐV: biết được công dụng  giấy cô khuyến khích trẻ giao tiếp.  Xếp bàn ghế của chúng ­ Bộ xếp hình ­ Cô đến góc chơi hướng dẫn cho trẻ  ­ Trẻ thích thú vui  lấy đồ chơi ra 
  8. xem tranh biết được   Cô xếp mẫu cho trẻ xem tên và một số đặc   Trẻ xếp cùng cô. Khuyến khích trẻ trả  ­ Góc sách truyện: điểm công dụng của  lời các câu hỏi của cô  Xem sách, tranh về  một số đồ dùng một số đồ dùng  trong gia đình của bé  Trẻ chơi được TC  ­ Tranh ảnh về  ­ Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ,  dưới sự hướng dẫn  một số đồ  đến bên đặt một số câu hỏi cho trẻ trả  của cô dùng lời 4. Hoạt động  ­ Trẻ làm dưới sự  chiều: hướng dẫn của cô ­ Chơi một số TC  dân gian  +, Chi chi chành  ­ Địa điểm ­ Cô hướng dẫn trẻ cách chơi sau đó cô  chành ­ Khăn bịt mắt chơi cùng trẻ  +, Bịt mắt bắt dê ­ Rèn kỹ năng vệ  ­ Trẻ hứng thú trò  ­ Khăn mặt  ­ Cô vệ sinh sạch sẽ gọn gàng: chuẩn bị  sinh cá nhân chuyện cùng cô, biết  ­ Thau, thùng  trẻ trẻ Thứ 3/26/11/2013 được tên, đặc điểm  chứa nước của cái kéo, cái dao 1. Trò chuyện với  trẻ về một số đồ  dùng trong gia  ­ Cái kéo, cái  ­ Cô cho trẻ quan sát cái dao, cái kéo. Cô  đình:Cái dao, cái kéo dao đàm thoại:       Đây là cái gì? ­ Trẻ biết được tên,        Cái giường( tủ) dùng để làm gì? đặc điểm, công dụng,         Cái giường( tủ) được làm bằng gì?...
  9. chất liệu của: bát đĩa  Cô nói cho trẻ biết cái dao , cái kéo  là  phích đồ dùng trong gia đình, chúng là vật rát  ­ Rèn luyện giác quan  là sắc nhọn, nên các con không được  2. Hoạt động học: và phát triển ngôn ngữ  cầm để nghịch… NBTN:  cho trẻ  Cái bát, cái đĩa,  ­ Giáo dục trẻ biết  giữ gìn và bảo quản  I. Hoạt động 1: Trò chuyện đồ dùng sạch sẽ ­ Que chỉ (xúm xít)2 Trẻ lại gần xung quanh cô ­ Góc bán hàng    Hôm nay cô cùng các con sẽ đi chơi chợ  bầy các đồ  nào . Vừa đi chúng mình vừa hát bài: “ Đi  dùng gia đình  chơi, đi chơi” nào đủ cho mỗi trẻ  ­ Đến nơi rồi, đố các con biết chúng ta  1 cái đang ở đâu? ­ Cô có các đồ  ­ Đúng rồi. đây là cửa hàng của bạn búp  dùng bê. Các con nhìn xem cửa hàng này bán  : bát đĩa bằng  những gì? nhựa ­ Đây là cửa hàng bán rất nhiều đồ chơi,  ­ hai ngôi nhà  đồ dùng trong gia đình mà hàng ngày gia  có vẽ đồ dùng  đình vẫn sử dụng để ăn, đồ dùng  ­ Các con hãy mua cho mình một thứ đồ  để uống dùng và đi về chỗ ngồi ­ Búp bê bán  II. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại hàng  1. Cái bát   ­ Các con ạ vừa rồi cô vừa mua được 1  thứ. Các con có muốn biết đó là thứ gì  không?   ­ Các con nhắm mắt lại nào!
  10.     Cô có cái gì đây?     Ai mua được cái bát giống cô nào   ­ Các con nhìn xem miệng bát có dạng  hình gì ? ( vừa hỏi vừa chỉ xung quanh  miệng bát)   ­ Đố các con biết cái bát này được làm  bằng gi?   ­ Các con hãy lắng nghe cô gõ nhẹ vào  cái bát xem tiếng kêu của nói ntn  Các con đã biết bát làm bằng gì chưa?  Cái bát này được làm bằng nhựa đấy  các con ạ  Ngoài ra bát còn được làm bằng thủy  tinh, bằng sứ, … các con ạ  Bát là đồ rất dễ vỡ nên khi sử dụng các  con phải thật cẩn thận 2. Cái đĩa:  Bây giờ cô sẽ hỏi 1 bạn, xem bạn mua  được thứ gì nhé ! ( hỏi 1 cháu mua được  cái đĩa)   Con vừa mua được đồ dùng gì thế?    Ban nào cũng mua được cái đĩa giống  như của bạn giơ lên nào   Cô cũng có 1 cái đĩa. Đố các con biết  đĩa này của cô có dạng hình gì?     Đĩa được làm bằng gì?     Cái đĩa dùng để làm gi?
  11. ­  Đĩa là một số đồ dùng trong gia đình  để đựng thức ăn, đựng rau. Cái đĩa cũng  rất dễ vỡ. do đó phải dùng nhẹ nhàng  khi dùng xong phải cất vào nơi quy định 3. Mở rộng  Các con vừa được quan sát cái bát, đĩa.  Ngoài ra các con còn biết trong gia đình  còn có những đồ dùng nào nữa 4.Giáo dục trẻ  Làm thế nào mà đình các con có những  đồ dùng đó  Bố mẹ các con phải mua những đồ  dùng đó. Vậy khi sử dụng các đồ dùng  đó phải như thế nào?  Có được những đồ dùng này bố mẹ các  con phải vất vả làm việc để mua được,  và mỗi gia đình cần phải có những đồ  dùng để có thể dùng trong ăn uống 5. TC: Cất đồ dùng về đúng nhà:  Cô giới thiệu về 2 ngôi nhà, và một số  đồ dùng. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “  đôi dép” Khi có hiệu lệnh trẻ cầm đồ  ­ Trẻ chú ý quan sát  dùng và chạy về nhà có ký hiệu giống  biết được tên, đặc  như đồ dùng trẻ đang cầm điểm, công dụng của   Cho trẻ chơi 1 – 2 lần ( lần chơi 2 đổi  cái tủ đồ dùng cho nhau) 3. Hoạt động 3: Kết thúc
  12. 2. Hoạt động ngoài  ­ Trẻ chơi xong cô nhận xét và khen trẻ trời ­ Cho trẻ cất đồ chơi về góc ­ QS: Cái tủ: ­ Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi  ­ Trẻ chơi tốt dưới sự  vừa hát bài: “đôi dép” hướng dẫn của cô ­ Cô cho trẻ dừng lại trước bức tranh.  ­ Trẻ vui chơi đoàn  Cô đàm thoại kết bên nhau ­ Cái tủ    Đây là cái gì?    Cái này dùng để làm gì?    Cái này có màu gì? ­ Trẻ biết cách nhập  Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ một số  ­ TCVĐ: Dung dăng  vai chơi, chơi tốt TC  đồ dùng trong gia đình dung dẻ theo sự hướng dẫn  ­ Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi. Sau  ­ Chơi tự do: của cô đó cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần  +, Xé giấy  +, Xé lá  ­ Cô hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ khi  ­ Địa điểm  cần 3. Hoạt động góc chơi: Góc phân vai:  ­ Trẻ biết cách xếp   TC: Bán Hàng được bàn ghế dưới sự  Bán một số đồ dùng  hướng dẫn của cô và  ­ Giấy  ­ Cô giới thiệu cách chơi, giới thiệu trò  trong gia đình biết được công dụng  ­ Lá chơi cho trẻ. Cô giới thiệu các vai trong  của bàn ghế trò choi. Cho trẻ tự thảo luận và nhập  vai chơi mà trẻ thích để chơi. ­ Trẻ hứng thú vui  ­ một số đồ   +,Cô làm mẫu, hướng dẫn trẻ một số  xem tranh biết được  dùng trong gia  câu hỏi trong giao tiếp Góc HĐVĐV:  tên một số đặc điểm  đình  +, Cô cho trẻ chơi
  13. Xếp bàn ghế công dụng của một số  ­ Giở đi chợ đồ dùng ­ Tiền bằng  ­ Cô đến góc HĐVĐV hướng dẫn trẻ  giấy lấy đồ chơi ra chơi ­ Trẻ tô được cái yếm   Cô xếp mẫu cho trẻ xem (1 – 2 lần) màu vàng theo gợi ý   Trẻ xếp cùng cô của cô, biết được   Khuyến khích trẻ  trả lời một số câu  Góc sách truyện công dụng của cái  hỏi của cô Xem sách, tranh về  yếm ­ Bộ xếp hình một số đồ dùng  ­ Trẻ sạch sẽ gọn  ­ Cô bao quát trẻ , đến bên trẻ đặt một  trong gia đình trẻ gàng số câu hỏi cho trẻ trả lời 4. Hoạt động chiều ­ Tạo hình: Tô yếm  màu vàng ­ Tranh ảnh  ­ Cô hướng dẫn trẻ xem tranh, hướng  sách bào về  dẫn trẻ chọn màu tô được cái yếm màu  một số đồ  vàng, biết được cái yếm dùng trong khi  ­ Vệ sinh, trả trẻ dùng trong gia  ăn cơm đình trẻ  ­ Cô vệ sinh lớp, vệ sinh trẻ sạch sẽ gọn    ­ Trẻ hứng thú trò  ­ Sách, sáp màu gàng chuyện cùng cô, biết  được tên, đặc điểm  của cái kéo, cái dao
  14. Thứ 4/27/11/2013 1. Trò chuyện với  ­ Kiến thức: trẻ biết  trẻ về một số đồ  dùng các khối gỗ  dùng trong gia  thành bàn, ghế đình:Cái dao, cái kéo ­ Kỹ năng: Biết cầm  ­ Cô cho trẻ quan sát cái dao, cái kéo. Cô  gỗ bằng 2 ngón tay,  đàm thoại: xếp chồng xếp sát        Đây là cái gì? cạnh nhau tạo thành        Cái giường( tủ) dùng để làm gì? bàn cái ghế        Cái giường( tủ) được làm bằng gì?... ­ Thái đô: Tích cực  Cô nói cho trẻ biết cái dao , cái kéo  là  2. Hoạt động học tham gia các hoạt  Hệ thống câu  đồ dùng trong gia đình, chúng là vật rát    động hỏi là sắc nhọn, nên các con không được  Xếp chồng, xếp  cầm để nghịch… cạnh, xếp bàn ghế 1. Hoạt động: trò chuyện, dẫn dắt  Hôm nay cô thấy lớp mình thật là  ngoan. Cô mang tặng cho cả lớp mình 1  món quà( bàn, ghế bằng đồ chơi)   Hỏi trẻ Đây là cái gì? Cái này dùng để làm gì? ­ Các khối gỗ  Bàn, ghế có màu gì? hình vuông,  2. Hoạt động 2: hình chữ nhật Cô đưa mẫu cho trẻ quan sát( 1 khối gỗ  hình vuông với 2 khối gỗ hình chữ nhật)
  15. 3. Hoạt động 3: Cố hướng dẫn trẻ sắp  xếp ­ Cô có 1 khối gỗ hình vuông( hoặc một  hình chữ nhật) cô lấy 1 khối gỗ hình chữ  nhật khác, cô dùng 2 ngón tay đặt chồng  khít lên khối gỗ hình vuông. Đặt ngay  ngắn tạo được cái bàn ­ Cô làm mẫu 2 lần và phân tích ­ Để có được cái ghế cô cũng đặt khối  gỗ hình chữ nhật nằm, cô dùng 2 ngón  tay lấy 1 hình chữ nhật khác đặt sát  cạnh hình chữ nhật kia dựng lên. Thế là  được cái ghế… 4. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện: Cô phát cho mỗi trẻ 1 khối gỗ hình  vuông với 3 khối gỗ hình chữ nhật ­ Trong khi trẻ xếp cô quan sát trẻ, động  ­ Trẻ chú ý quan sát  viên hướng dẫn trẻ gợi hỏi trẻ: cái giường biết được  Con đang làm gì? tên, đặc điểm, công  Bàn(ghế) của con xếp có màu gì? dụng của cái giường ­ Sau khi trẻ xếp xong cô cho trẻ trưng  bày sản phẩm ­ Cô gọi 1 số trẻ đứng lên nhận xét sản  phẩm của bạn 5. Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhận xét sản phẩm của trẻ và khen  2. Hoạt động ngoài  ­ Trẻ hứng thú với TC  ngợi trẻ
  16. trời biết được tên TC là  Cô cho trẻ chơi TC: tìm bàn, ghế trong  ­ QS: Cái giường gì? phòng ­ Trẻ chơi đoàn kết  bên nhau ­ Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi cô  vừa cho trẻ hát bài: “Đôi dép” Cô cho trẻ dừng lại trước cái giường cô  ­ Trẻ biết cách nhập  đàm thoại vai chơi, chơi được       Đây là cái gì? TC dưới sự hướng       Cái này dùng để làm gì? dẫn của cô ­ Cái giường    Đây là cái gì của giường? ­ TCVĐ: Kéo cưa  đồ chơi  Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ  lừa sẻ dùng trong gia đình ­ Chơi tự do: ­ Trẻ biết cách xếp  ­ Cô hướng dẫn trẻ chơi sau đó cô cho     Xé giấy được bàn ghế dưới sự  trẻ tự chơi    Xé lá hướng dẫn của cô ­ Cô phát giấy lá hướng dẫn trẻ cách xé  3. Hoạt động góc: sau đó cô cho trẻ chơi Góc phân vai:  TC: Bán hàng: Bán  ­ Trẻ thích thú vui  ­ Địa điểm  một số đồ dùng  xem tranh biết được  chơi trong gia đình tên và một số đặc  ­ Cô giới thiệu góc chơi giới thiệu trò  điểm, công dụng của  chơi cho trẻ. Cô giới thiệu các vai chơi.  một số đồ dùng ­ Giấy  Cô làm mẫu, cô cho trẻ chơi. Trong khi  Góc HĐVĐV:  ­ Lá chơi cô khuyến khích trẻ, động viên trẻ   Xếp bàn ghế giao tiếp
  17. ­ Trẻ hứng thú chơi  cùng cô ­ Một số đồ  chơi đồ dùng  ­ Cô đến góc chơi hướng dẫn trẻ lấy đồ  ­ Trẻ sạch sẽ gọn  trong gia đình chơi ra chơi Góc sách truyện: gàng ­ Giỏ đi chợ ­Cô xếp mẫu cho trẻ xem Xem sách, tranh về  ­ Tiền bằng  ­ Trẻ xếp cùng cô gia đình và một số  giấy ­ Khuyến khích trẻ, đến bên trẻ đặt một  đồ dùng trong gia  số câu hỏi cho trẻ trả lời đình trẻ ­ Bộ xếp hình ­ Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi  cần 4. Hoạt động  chiều:  ­ Chơi một số TC  dân gian   +TC: Chi chi chành  chành ­ Tranh ảnh   +TC: Bịt mắt bắt dê một số đồ  ­ Cô hướng dẫn trẻ cách chơi sau đó cô  ­ Rèn kỹ năng vệ  dùng  cho trẻ tự chơi sinh cá nhân, chuẩn  bị trả trẻ ­ Cô vệ sinh lớp, vs trẻ sạch sẽ gọn  gàng ­ Địa điểm  ­ Trẻ biết được tên  chơi
  18. ,đặc điểm, công dụng  ­ Khăn bịt mặt của một số đồ dùng  trong gia đình; Cái tủ  để đựng đồ, cái  ­ Khăn, thau  giường để nằm, cái  chủi ghế để ngồi… ­ Trẻ biết được tên  truyên, tên một số  nhân vật trong truyện,  Thứ 5/28/11/2013 một số trẻ có thể  1. Trò chuyện với  thuộc được nội dung  trẻ về một số đồ  câu chuyện dùng trong gia đình:  cái tủ, cái giường,  cái ghế ­ Cô cho trẻ quan sát một số đồ chơi đồ  dùng trong gia đình. Cô đàm thoại với  trẻ:               Đây là cái gì?               Cái này dùng để làm gì? 2 Hoạt động học               Cái này được làm bằng gì?.... Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng  Thỏ con không vâng  trong gia đình. lời ­ Cái tủ, cái 
  19. bàn, cái  giường ( Đồ  chơi) 1. Hoạt động 1: Trò truyện Cô cùng trẻ hát: “ Em biết vâng lời mẹ  dặn” của nhạc sỹ: ………. Cô trò truyện dẫn dắt trẻ vào tiết học?   Các con vừa hát bài hát gì?   Bài hát nói về cái gì?(về một em bé  biết vâng lời mẹ dặn, đến lớp …..) 2. Hoạt động 2:Cô giới thiệu tranh  ­ Tranh truyện truyện, tên truyện 3 Hoạt động 3: Cô kể cho trẻ nghe ­ Cô kể lần 1: Kể theo tranh, nói tên  ­ Trẻ chú ý quan sát  truyện biết được tên, đặc  ­ Cô kể lần 2: Vừa kể, vừa làm điệu bộ,  điểm công dụng của  chú ý đến hành động của từng nhân vật cái bàn cái ghế   +,Thỏ mẹ dặn thỏ con trước khi đi.  Thỏ con hứa với thỏ mẹ    +, Kể lần 3 kể theo tranh chữ to 4. Hoạt động 4: Đàm thoại.   Cô vừa kể chuyện gỉ? Trong chuyện có những ai? ­ Trẻ chơi tốt trò chơi  Thỏ mẹ dặn thỏ con ntn? theo sự hướng dẫn  Bạn nào đến rủ thỏ đi chơi? của cô Bạn thỏ bị làm sao Ai nhìn thấy thỏ con khóc? ­ Trẻ vui chơi đoàn  Bác Gấu làm gi?
  20. 2: Hoạt động ngoài  kết bên nhau ­ Cô kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện 1  trời lượt diễn cảm ­ QS: Cái bàn, cái   Giáo dục trẻ biết nghe lời ba, me, ông,  ghế: ­ Trẻ biết cách nhập  bà vai chơi chơi tốt trò  5. Hoạt động 5: Kết thúc: Cho trẻ chơi  chơi theo sự hướng  TC: “Trời nắng, trời nắng” đi ra ngoài dẫn của cô ­ Trẻ vui hát, vận  ­ Cô cho trẻ xếp hàng đi  ra sân vừa đi  động cùng cô vừa hát bài” “Đôi dép”. Cô cho trẻ dừng  lại đứng xung quanh cái bàn cái ghế cô  ­ TCVĐ: Chuồn  đàm thoại: chuồn bay ­ Trẻ hứng thú chơi  Đây là cái gì? tốt trò chơi dưới sự            Cái này dùng để làm gì? ­ Chơi tự do: hướng dẫn của cô           Cái này được làm từ cái gì?   Vẽ tự do ­ Cái bàn  ­ Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo quản đồ  ­ Cái ghế dùng trong gia đình 3. Hoạt động góc : ­ Cô hướng dẫn trẻ cách chơi sau đó cô  Góc phân vai: ­ Trẻ chơi đoàn kết  cho trẻ chơi TC: Bán hàng: bán  bên nhau một số đồ dùng  trong gia đình ­ Trẻ sạch sẽ gọn  ­ Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ,  gàng giúp đỡ trẻ khi cần Góc âm nhạc Hát vận động một  ­ Địa điểm  số bài hát trong chủ  chơi ­ Cô giới thiệu các góc chơi, giới thiệu  đề những đồ dùng  các TC cho trẻ cô giới thiệu các vai chơi. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2