intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Công Dân lớp 8: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)

Chia sẻ: Abcdef_25 Abcdef_25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

176
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.Kiến thức. HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992 2. Kĩ năng. HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. 3. Thái độ. Hình thành trong HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập, máy chiếu nếu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Công Dân lớp 8: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)

  1. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2 TIẾT) 1.Kiến thức. HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992 2. Kĩ năng. HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. 3. Thái độ. Hình thành trong HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập, máy chiếu nếu có. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, giảng dạy. Thảo luận Giải quyết vấn đề IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ: * Quyền tự do ngôn luận là gì? =>Là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. * Hãy kễ tên các chuyên mục về công dân tham gia đóng góp ý kiến thắc mắc, phản ánh nguyện vọng (cho một vài ví dụ). 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học GV dựa vào phần bài cũ để giới thiệu bài mới.
  2. HS đọc phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề. GV: Tổ chức học sinh cả lớp thảo luận. HS: Đọc điều 65 (Hiến pháp 1992) Điều 146 (Hiến pháp 1992) Điều 6 (luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em). Điều 2 (Luật hôn nhân gia đình). GV: Ghi các điều lên bảng phụ hoặc chiếu lên máy. GV: Đặt câu hỏi. Câu hỏi: Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em còn có điều nào trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của Hiến pháp. Câu hỏi 2: Từ điều 65, 146 của Hiến pháp và các điều luật, em có nhận xét gì về Hiến pháp và Luật hôn nhân Gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. HS: Làm việc độc lập. HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. HS: Cả lớp nhận xét, thảo luận. GV: Giải đáp. GV: Dựa trên ý kiến HS, chốt lại nội dung. GV: Cho HS lấy thêm ví dụ ở các bài đã học để chứng
  3. minh. Bài 12:Hiến pháp năm 1992: điều 64. Luật hôn nhân Gia đình: điều 2. Bài 16: Hiến pháp năm 1992: điều 58. Bộ luật Dân sự: điều 175. II. Nội dung bài học. Bài 17: Hiến pháp năm 1992: điều 17, 78. Bộ luật hình sự: điều 144 Bài 18: Hiến pháp năm 1992: điều 74. Luật khiếu nại, tố cáo: điều 4, 30, 31, 33. Bài 19: Hiến pháp năm 1992: điều 69. Luật báo chí: điều 2 GV: Đánh giá, kết luận cùng HS rút ra bài học. GV: Chuyển ý. Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và vào những năm nào? Để nắm rõ vấn đề này chúng ta xét nội dung sau. GV: Đàm thoại cùng HS cả lớp trao đổi và giời thiệu sơ lược về sự ra đời của các hiến phápl GV: Đặt câu hỏi
  4. 1) Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời từ năm nào? Có sự kiện lịch sử gì? 2) Vì sao có Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992. 3) Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp. HS: Trả lời cá nhân GV: Tóm tắt: Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm: năm 1959, 1980, và 1992. GV: Lưu ý HS: Hiến pháp năm 1959, 1980, 1. Hiến pháp : là đạo luật và 1992là sử đổi, bổ sung cơ bản của nhà nước, có Hiến pháp. hiệu lực pháp lý cao nhất GV: Kết luận chuyển ý. trong hệ thống pháp luật Hiến pháp Việt Nam là sự Việt Nam. Mọi văn bản thể chế hoá đường lối chính pháp luật khác đêìu được trị của Đảng Cộng sản Việt xây dựng, ban hành trên cơ Nam trong từng thời kỳ, sở các qui định của Hiến từng giai đoạn cách mạng. pháp, không được trái với GV: Từ các nội dung đã học Hiến pháp. trên các em trả lời câu hỏi: Hiến pháp là gì? HS: Phát biểu ý kiến cá nhân HS: Cả lớp tranh luận. GV: Nhận xét, kết luận nội dung, ghi lên bảng, hoặc chiếu lên máy. HS: Ghi bài vào vở. 4. Củng cố và luyện tập. *Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và vào những năm nào?
  5. => Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm: năm 1959, 1980, và 1992. *Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp. => Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992là sử đổi, bổ sung Hiến pháp 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài kết hợp SGK trang . - Chuẩn bị phần còn lại: + Xem nội dung bài học SGK trang + Xem bài tập SGK trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2