intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Chia sẻ: Phan Hữu Liêm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

272
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập gồm các giáo án của bài Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Giá trị của phân thức đã được chọn lọc, giúp bạn có thêm nhiều lựa chọn khi chuẩn bị bài học. Thông qua những giáo án trong bộ sưu tập này, các bạn học sinh có thể nắm bắt dễ dàng nội dung của bài học, biết cách biến đổi các biểu thức hữu tỉ, hiểu thế nào là biểu thức hữu tỉ, qua đó dễ dàng tìm được giá trị của phân thức. Mong rằng với những giáo án này quý thầy cô giáo cũng thuận tiện hơn khi tham khảo tài liệu để soạn bài, giúp ích trong quá trong trình giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

  1. Giáo án Đại số 8 §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu th ức hữu tỉ, th ực hiện các phép t ốn trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tốn trên các phân thức đại số. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Thực hiện các phép tính sau: x+5 2− x x 2 − 36 3 HS1: . HS2: : x−2 x+2 x+5 6− x 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Biểu thức 1/ Biểu thức hữu tỉ. hữu tỉ có dạng như thế (SGK) nào? (6 phút) -Ở lớp dưới các em đã biết về biểu thức hữu tỉ. x ; 7; 2 x 2 − 5 x + 1 0; là 3x + 1 2 3 x 1 0; ; 7; 2 x 2 − 5 x + là 3x + 1 2 3 những biểu thức hữu tỉ. những biểu thức gì? -Biểu thức hữu tỉ được thực
  2. -Vậy biểu thức hữu tỉ được hiện trên những phép tốn: thực hiện trên những phép cộng, trừ, nhân, chia. tốn nào? 2/ Biến đổi một biểu Hoạt động 2: Biến đổi thức hữu tỉ thành một một biểu thức hữu tỉ phân thức. thành một phân thức. (10 phút). Ví dụ 1: (SGK). -Nhờ các quy tắc của các phép tốn cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể -Khi nói phân thức A chia biến đổi một biểu thức hữu cho phân thức B thì ta có hai tỉ thành một phân thức. A ?1 cách viết hoặc A : B hay -Khi nói phân thức A chia B 1+ 2 B= x −1 cho phân thức B thì ta có A 2x = A: B 1+ 2 mấy cách viết? Đó là những B x +1 2 �� 2 x � cách viết nào? -Lắng nghe và quan sát ví dụ = �+ �1 ��+ 2 � : 1 � x − 1 �� x + 1 � trên bảng phụ. x + 1 x2 + 2x + 1 = : -Đọc yêu cầu bài tốn ?1 x −1 x2 + 1 -Treo bảng phụ ví dụ 1 SGK � 2 �� 2 x � x + 1 x2 + 1 x2 + 1 và phân tích lại cho học sinh B = �+ 1 ��+ 2 � : 1 B= . = � x − 1 �� x + 1 � x − 1 ( x + 1) 2 x 2 − 1 thấy. -Mỗi dấu ngoặc là phép -Treo bảng phụ nội dung ?1 cộng của hai phân thức có -Biểu thức B có thể viết lại mẫu khác nhau. như thế nào? 3/ Giá trị của phân -Mỗi dấu ngoặc là phép -Để cộng được hai phân thức. cộng của hai phân thức có thức không cùng mẫu thì ta Khi giải những bài tốn mẫu như thế nào?
  3. -Để cộng được hai phân phải quy đồng. liên quan đến giá trị của thức không cùng mẫu thì ta -Thực hiện trên bảng. phân thức thì trước hết làm như thế nào? phải tìm điều kiện của -Hãy giải hồn thành bài tốn biến để giá trị tương theo hướng dẫn. ứng của mẫu thức khác Hoạt động 3: Giá trị của -Đọc thông tin SGK trang 56. 0. Đó là điều kiện để giá phân thức tính như thế -Lắng nghe và quan sát. trị của phân thức được nào? (13 phút) xác định. -Hãy đọc thông tin SGK. Ví dụ 2: (SGK). -Chốt lại: Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ ta cần ?2 phải tìm điều kiện của biến a) x 2 + x 0 để giá trị của mẫu thức khác -Lắng nghe và quan sát ví dụ x ( x + 1) 0 x 0 0. Tức là ta phải cho mẫu trên bảng phụ. x− 1 + �0 x 1 thức khác 0 rồi giải ra tìm x. -Đọc yêu cầu bài tốn ?2 Vậy x 0 và x −1 thì -Treo bảng phụ ví dụ 2 SGK -Để tìm điều kiện của x thì phân thức được xác định. và phân tích lại cho học sinh cần phải cho biểu thức x + 2 x +1 x +1 1 b) = = thấy. x khác 0 x + x x ( x + 1) x 2 -Treo bảng phụ nội dung ?2 x2 + x = x(x + 1) -Với x = 1 000 000 thỏa -Để tìm điều kiện của x thì mãn điều kiện của biến cần phải cho biểu thức nào nên giá trị của biểu thức khác 0? -Do đó x 0 và x + 1 0 1 2 -Hãy phân tích x + x thành là 1000000 nhân tử? -Với x = 1 000 000 thỏa mãn -Với x = -1 không thỏa -Vậy x(x + 1) 0 điều kiện của biến. mãn điều kiện của biến. -Do đó x như thế nào với 0 -Còn x = -1 không thỏa mãn Bài tập 46a trang 57 và x+1 như thế nào với 0? điều kiện của biến. SGK.
  4. -Với x = 1 000 000 có thỏa -Thực hiện theo hướng dẫn. 1+ 1 a) x = �+ 1 ��− 1 � 1 : 1 mãn điều kiện của biến 1 � x �� x � � �� � 1− không? x x +1 x −1 x +1 x -Còn x = -1 có thỏa mãn điều = : = . x x x x −1 kiện của biến không? x +1 = x −1 -Ta rút gọn phân thức sau đó -Đọc yêu cầu bài tốn. thay giá trị vào tính. -Vận dụng và thực hiện. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút). -Lắng nghe và ghi bài. -Treo bảng phụ bài tập 46a trang 57 SGK. -Hãy vận dụng bài tập ?1 vào giải bài tập này. -Sửa hồn chỉnh lời giải. 4. Củng cố: (2 phút) Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ trước tiên ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp). -Vận dụng vào giải tiếp bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
  5. LUYỆN TẬP. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố lại kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tốn trên các phân thức đại số. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về biến đổi một biểu thức h ữu t ỉ thành một phân thức, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 1 1− x HS1: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức: 1 1+ x x −1 HS2: Cho phân thức . Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định rồi x2 −1 rút gọn phân thức. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 50 Bài tập 50 trang 58 trang 58 SGK. (11 phút) SGK. -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài tốn. tốn -Trước tiên phải thực hiện
  6. -Câu a) trước tiên ta phải phép tính trong dấu ngoặc. �x �� 3x � 2 a) � + 1��− : 1 2 � làm gì? -Để cộng, trừ hai phân thức � + 1 �� 1 − x � x x + x + 1 1 − x 2 − 3x 2 không cùng mẫu ta phải quy = : x +1 1 − x2 -Để cộng, trừ hai phân thức đồng 2 x + 1 1 − 4 x2 = : x + 1 1 − x2 không cùng mẫu ta phải làm 2x +1 ( 1+ x) ( 1− x) = . gì? x x +1 ( 1+ 2x) ( 1− 2x) -Mẫu thức chung của x +1 1− x x −1 = = và 1 là x + 1 1 − 2x 2 x −1 x -Mẫu thức chung của x +1 -Mẫu thức chung của 1 và và 1 là bao nhiêu? 3x 2 là 1 – x2 -Mẫu thức chung của 1 và 1 − x2 �1 b) ( x 2 − 1) � − 1 � − 1�= A � −1 x +1 � x 3x 2 Muốn chia phân thức cho là bao nhiêu? B � + 1 − x + 1 − ( x − 1) ( x + 1) x � 1 − x2 (x 2 − 1) � � ( x − 1) ( x + 1) � � � � -Muốn chia hai phân thức thì phân thức C khác 0, ta nhân D = 2 − ( x 2 − 1) = 3 − x 2 ta làm như thế nào? A với phân thức nghịch đảo B C Bài tập 51 trang 58 của D SGK. -Thực hiện hồn thành lời -Câu b) làm tương tự câu a) giải � 2 y ��x 1 1 � x Hoạt động 2: Bài tập 51 a ) � 2 + �� 2 − + � : �y x �� y y x� trang 58 SGK. (11 phút) x 3 + y 3 x 2 − xy + y 2 -Treo bảng phụ nội dung bài = : -Đọc yêu cầu bài tốn. xy 2 xy 2 tốn x2 ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) = -Câu a) mẫu thức chung của -Mẫu thức chung của y 2 và x 2 − xy + y 2 = x+ y
  7. x2 y y � 1 1 � 2 và là bao nhiêu? là xy2. b) � 2 − 2 �: y x x � + 4x + 4 x − 4x + 4 � x �1 1 � :� + � � +2 x−2� x x 4 -Mẫu thức chung của y 2 ; =− x ( x + 2) ( x − 2) -Mẫu thức chung của y 2 ; 1 1 Bài tập 53 trang 58 y và là bao nhiêu? x 1 1 SGK. y và là xy2. -Câu b) giải tương tự như x câu a) 1 x +1 1+ = -Sau đó áp dụng phương x x pháp phân tích đa thức thành 1 1 nhân tử hợp lí để rút gọn 1+ = 1+ 1 x +1 1+ phân tích vừa tìm được. x x x +1 x +1+ x 2x +1 -Hãy hồn thành lời giải bài -Thực hiện theo gợi ý. = 1+ = = x x +1 x +1 tốn. 1 1 1+ = 1+ Hoạt động 3: Bài tập 53 1 2x +1 1+ 1 x +1 trang 58 SGK. (11 phút) -Đọc yêu cầu bài tốn. 1+ x -Treo bảng phụ nội dung bài -Biến đổi mỗi biểu thức = 1+ x + 1 3x + 2 = thành một phân thức đại số. 2x +1 2x + 1 tốn -Đề bài yêu cầu gì? 1 x +1 1+ = x x 1 1 1 1+ = 1+ 1+ = ? 1 x +1 1+ x x x 1 x +1 1+ =? 1: 1 x 1+ x
  8. 1 x +1 x 1: = x + 1 hay còn viết theo cách x x +1 x -Thảo luận và trình bày lời nào nữa? giải trên bảng. x +1 1: =? x -Hãy thảo luận nhóm để giải bài tốn. 4. Củng cố: (2 phút) Khi rút gọn một phân thức thì ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I.
  9. ÔN TẬP CHƯƠNG II. A . Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử. -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo ki ến th ức trên. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính b ỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn th ức với đa th ức, đa th ức v ới đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi. C. Các bước lên lớp: I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thực hiện phép tính : �1 � (x 2 − 4x + 4) � x − 6 � �4 � III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thực hiện Thực hiện phép tính. phép tính. (7 phút). -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài tốn. a) 5x 2 ( 3x 2 − 7 x + 2 ) tập -Nhắc lại quy tắc đã học. = 15 x 4 − 35 x 3 + 10 x 2 -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như -Nhắc lại quy tắc đã học. b) ( 2 x 2 − 3 x ) ( 5 x 2 − 2 x + 1) thế nào? = 10 x 4 − 4 x3 + 2 x 2 − 15 x 3 + -Muốn nhân một đa thức với -Tích của hai số cùng dấu thì +6 x − 3x 2 = 10 x 4 − 19 x 3 + 8 x 2 − 3 x
  10. một đa thức ta làm như thế kết quả là dấu ‘‘ + ‘‘ nào? -Tích của hai số khác dấu thì -Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ‘‘ kết quả là dấu gì? -Với xm . xn = xm + n -Tích của hai số khác dấu thì -Hai học sinh thực hiện trên Làm tính chia. kết quả là dấu gì? bảng -Với xm . xn = ? -Lắng nghe và ghi bài. a ) ( −2 x 5 + 3 x 2 − 4 x 3 ) : 2 x 2 -Hãy hồn thành lời giải bài 3 = − x3 − 2 x + 2 tốn b) ( 3x 2 y 2 + 6 x 2 y 3 − 12 xy ) : 3 xy -Sửa hồn chỉnh lời giải = xy + 2 xy 2 − 4 -Đọc yêu cầu bài tốn. Hoạt động 2: Làm tính -Phát biểu quy tắc chia một Phân tích đa thức thành chia. (5 phút). đa thức cho một đơn thức đã nhân tử. -Treo bảng phụ nội dung bài học. tập -Với ym . yn = ym – n ; m n a ) 3x 2 − 3 xy + 5 x − 5 y -Muốn chia một đa thức cho = ( 3 x 2 − 3 xy ) + ( 5 x − 5 y ) một đơn thức ta làm như thế -Hai học sinh thực hiện trên = 3x ( x − y ) + 5 ( x − y ) nào? bảng = ( x − y ) ( 3x + 5 ) -Với ym . yn = ? và cần điều -Lắng nghe và ghi bài. kiện gì? b) x 2 + 2 x + 1 − y 2 -Hãy hồn thành lời giải bài = ( x 2 + 2 x + 1) − y 2 tốn = ( x + 1) − y 2 2 -Sửa hồn chỉnh lời giải -Đọc yêu cầu bài tốn. = ( x +1+ y ) ( x +1− y ) -Có ba phương pháp phân Hoạt động 3: Phân tích đa tích đa thức thành nhân tử: Tìm x, biết: thức thành nhân tử. (9 Đặt nhân tử chung, dùng phút). hằng đẳng thức, nhóm hạng
  11. -Treo bảng phụ nội dung bài tử. a) x 2 + 4 x = 0 tập -Câu a) ta sử dụng phương � x ( x + 4 ) = 0 -Có bao nhiêu phương pháp pháp nhóm hạng tử và đặt � x = 0 hoặc x = −4 phân tích đa thức thành nhân nhân tử chung để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương b) x − 6 x + 9 = 0 2 tử? Đó là phương pháp nào? pháp nhóm hạng tử và dùng � ( x − 3) = 0 2 � x−3= 0 -Câu a) ta sử dụng phương hằng đẳng thức để phân � x=3 pháp nào để phân tích? tích. -Hai học sinh thực hiện trên -Câu b) ta sử dụng phương bảng pháp nào để phân tích? -Lắng nghe và ghi bài. -Hãy hồn thành lời giải bài tốn -Đọc yêu cầu bài tốn. -Sửa hồn chỉnh lời giải -Đối với dạng bài tập này ta cần phân tích vế trái thành Hoạt động 4: Tìm x. (10 nhân tử rồi cho từng thừa số phút). bằng 0 sau đó giải ra tìm x. -Treo bảng phụ nội dung bài -Câu a) ta sử dụng phương tập. pháp đặt nhân tử chung để -Đối với dạng bài tập này ta phân tích. cần thực hiện như thế nào? -Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích. -Câu a) ta áp dụng phương -Thảo luận và trình bày lời pháp nào để phân tích? giải trên bảng. -Câu b) ta áp dụng phương -Lắng nghe và ghi bài.
  12. pháp nào để phân tích? -Hãy thảo luận nhóm để hồn thành lời giải bài tốn. -Sửa hồn chỉnh lời giải IV. Củng cố: (6 phút) -Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
  13. ÔN TẬP HỌC KÌ I. A . Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử. -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo ki ến th ức trên. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính b ỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn th ức với đa th ức, đa th ức v ới đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi. C. Các bước lên lớp: I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thực hiện phép tính : �1 � (x 2 − 4x + 4) � x − 6 � �4 � III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thực hiện Thực hiện phép tính. phép tính. (7 phút). -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài tốn. a) 5x 2 ( 3x 2 − 7 x + 2 ) tập -Nhắc lại quy tắc đã học. = 15 x 4 − 35 x 3 + 10 x 2 -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như -Nhắc lại quy tắc đã học. b) ( 2 x 2 − 3 x ) ( 5 x 2 − 2 x + 1) thế nào? = 10 x 4 − 4 x3 + 2 x 2 − 15 x 3 + -Muốn nhân một đa thức với -Tích của hai số cùng dấu thì +6 x − 3x 2 = 10 x 4 − 19 x 3 + 8 x 2 − 3 x
  14. một đa thức ta làm như thế kết quả là dấu ‘‘ + ‘‘ nào? -Tích của hai số khác dấu thì -Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ‘‘ kết quả là dấu gì? -Với xm . xn = xm + n -Tích của hai số khác dấu thì -Hai học sinh thực hiện trên Làm tính chia. kết quả là dấu gì? bảng -Với xm . xn = ? -Lắng nghe và ghi bài. a ) ( −2 x 5 + 3 x 2 − 4 x 3 ) : 2 x 2 -Hãy hồn thành lời giải bài 3 = − x3 − 2 x + 2 tốn b) ( 3x 2 y 2 + 6 x 2 y 3 − 12 xy ) : 3 xy -Sửa hồn chỉnh lời giải = xy + 2 xy 2 − 4 -Đọc yêu cầu bài tốn. Hoạt động 2: Làm tính -Phát biểu quy tắc chia một Phân tích đa thức thành chia. (5 phút). đa thức cho một đơn thức đã nhân tử. -Treo bảng phụ nội dung bài học. tập -Với ym . yn = ym – n ; m n a ) 3x 2 − 3 xy + 5 x − 5 y -Muốn chia một đa thức cho = ( 3 x 2 − 3 xy ) + ( 5 x − 5 y ) một đơn thức ta làm như thế -Hai học sinh thực hiện trên = 3x ( x − y ) + 5 ( x − y ) nào? bảng = ( x − y ) ( 3x + 5 ) -Với ym . yn = ? và cần điều -Lắng nghe và ghi bài. kiện gì? b) x 2 + 2 x + 1 − y 2 -Hãy hồn thành lời giải bài = ( x 2 + 2 x + 1) − y 2 tốn = ( x + 1) − y 2 2 -Sửa hồn chỉnh lời giải -Đọc yêu cầu bài tốn. = ( x +1+ y ) ( x +1− y ) -Có ba phương pháp phân Hoạt động 3: Phân tích đa tích đa thức thành nhân tử: Tìm x, biết: thức thành nhân tử. (9 Đặt nhân tử chung, dùng phút). hằng đẳng thức, nhóm hạng
  15. -Treo bảng phụ nội dung bài tử. a) x 2 + 4 x = 0 tập -Câu a) ta sử dụng phương � x ( x + 4 ) = 0 -Có bao nhiêu phương pháp pháp nhóm hạng tử và đặt � x = 0 hoặc x = −4 phân tích đa thức thành nhân nhân tử chung để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương b) x − 6 x + 9 = 0 2 tử? Đó là phương pháp nào? pháp nhóm hạng tử và dùng � ( x − 3) = 0 2 � x−3= 0 -Câu a) ta sử dụng phương hằng đẳng thức để phân � x=3 pháp nào để phân tích? tích. -Hai học sinh thực hiện trên -Câu b) ta sử dụng phương bảng pháp nào để phân tích? -Lắng nghe và ghi bài. -Hãy hồn thành lời giải bài tốn -Đọc yêu cầu bài tốn. -Sửa hồn chỉnh lời giải -Đối với dạng bài tập này ta cần phân tích vế trái thành Hoạt động 4: Tìm x. (10 nhân tử rồi cho từng thừa số phút). bằng 0 sau đó giải ra tìm x. -Treo bảng phụ nội dung bài -Câu a) ta sử dụng phương tập. pháp đặt nhân tử chung để -Đối với dạng bài tập này ta phân tích. cần thực hiện như thế nào? -Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích. -Câu a) ta áp dụng phương -Thảo luận và trình bày lời pháp nào để phân tích? giải trên bảng. -Câu b) ta áp dụng phương -Lắng nghe và ghi bài.
  16. pháp nào để phân tích? -Hãy thảo luận nhóm để hồn thành lời giải bài tốn. -Sửa hồn chỉnh lời giải IV. Củng cố: (6 phút) -Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân th ức; cộng, trừ các phân thức. -Tiết sau ôn tập học kì I (tt).
  17. ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt). A . Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Rút gọn phân thức, quy đồng m ẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức. -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo ki ến th ức trên. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính b ỏ túi. - HS: Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân th ức, quy đồng m ẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức, máy tính bỏ túi. C. Các bước lên lớp: I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thực hiện phép tính : HS1: ( x + 2 ) ( x − 2 x + 4 ) HS2: ( 5 x y − 10 x y + 15 xy ) : 5 xy 2 2 2 3 III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Rút gọn Rút gọn phân thức. phân thức. (10 phút). 10 xy 2 ( x + y ) 2 a) 15 xy ( x + y ) 3 -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài tốn. 2y tập -Muốn rút gọn một phân = 3( x + y) -Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: thức ta làm như thế nào? +Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; +Chia cả tử và mẫu cho
  18. nhân tử chung. 7 x 2 + 14 x + 7 b) 3x 2 + 3x -Có ba phương pháp phân 7 ( x 2 + 2 x + 1) -Có bao nhiêu phương pháp tích đa thức thành nhân tử: = 3x ( x + 1) phân tích đa thức thành nhân Đặt nhân tử chung, dùng 7 ( x + 1) 2 = tử? Đó là phương pháp nào? hằng đẳng thức, nhóm hạng 3x ( x + 1) 7 ( x + 1) tử. = 3x -Hãy hồn thành lời giải bài -Hai học sinh thực hiện trên tốn bảng Quy đồng mẫu các -Sửa hồn chỉnh lời giải -Lắng nghe và ghi bài. phân thức. 3x x+3 a) ; 2 Hoạt động 2: Quy đồng 2x + 4 x − 4 mẫu các phân thức. (12 Ta có: phút). -Đọc yêu cầu bài tốn. 2x + 4 = 2 ( x + 2) -Treo bảng phụ nội dung bài -Muốn quy đồng mẫu thức x − 4 = ( x + 2 ) ( x − 2 ) 2 tập nhiều phân thức ta có thể MTC = 2 ( x + 2 ) ( x − 2 ) -Muốn quy đồng mẫu các làm như sau: 3x 3x = 2 x + 4 2 ( x + 2) phân thức ta làm như thế +Phân tích các mẫu thức nào? thành nhân tử rồi tìm mẫu 3x ( x − 2 ) = thức chung; 2 ( x + 2) ( x − 2) +Tìm nhân tử phụ của mỗi x+3 x+3 = x − 4 ( x + 2) ( x − 2) 2 mẫu thức; 2 ( x + 3) +Nhân cả tử và mẫu của = 2 ( x + 2) ( x − 2) mỗi phân thức với nhân tử x+5 x b) ; phụ tương ứng. x + 4 x + 4 3x + 6 2 -Câu a) ta sử dụng phương Ta có: pháp đặt nhân tử chung và -Câu a) ta áp dụng phương dùng hằng đẳng thức để
  19. pháp nào để phân tích? phân tích. x2 + 4x + 4 = ( x + 2) 2 -Câu b) ta sử dụng phương 3x + 6 = 3 ( x + 2 ) -Câu b) ta áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức MTC = 3 ( x + 2 ) 2 pháp nào để phân tích? và đặt nhân tử chung để x+5 x+5 = x + 4x + 4 ( x + 2) 2 2 phân tích. 3 ( x + 5) -Muốn tìm nhân tử phụ thì ta -Muốn tìm nhân tử phụ thì ta = 3( x + 2) 2 làm như thế nào? chia MTC cho từng mẫu của x x x ( x + 2) các phân thức. = = 3x + 6 3 ( x + 2 ) 3 ( x + 2 ) 2 -Hãy thảo luận nhóm để hồn -Thảo luận và trình bày lời Thực hiện phép tính. thành lời giải bài tốn. giải trên bảng. x +1 2x + 3 a) + 2 -Sửa hồn chỉnh lời giải -Lắng nghe và ghi bài. 2 x + 6 x + 3x x +1 2x + 3 = + 2 ( x + 3 ) x ( x + 3) x ( x + 1) + 2 ( 2 x + 3) = 2 x ( x + 3) x2 + 5x + 6 = 2 x ( x + 3) = ( x + 2 ) ( x + 3) 2 x ( x + 3) 3 x−6 b) − 2 Hoạt động 3: Thực hiện 2x + 6 2x + 6x 1 phép tính. (10 phút). = x -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Đọc yêu cầu bài tốn. -Để cộng hai phân thức cùng -Phát biểu quy tắc cộng hai mẫu (không cùng mẫu) ta phân thức cùng mẫu (không làm như thế nào? cùng mẫu) đã học. -Muốn trừ hai phân thức ta -Phát biểu quy tắc trừ hai làm như thế nào?
  20. A C A �C� phân thức: − = +� � − B D B � D� -Hãy thảo luận nhóm để hồn thành lời giải bài tốn. -Thảo luận và trình bày lời -Sửa hồn chỉnh lời giải giải trên bảng. -Lắng nghe và ghi bài. IV. Củng cố: (5 phút) Hãy nhắc lại các quy tắc cộng (trừ) các phân thức; rút gọn phân thức. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức của chương I và chương II. -Tiết sau trả bài kiểm tra học kì I. (phần Đại số).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2