intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án giảng dạy Vật lý cơ bản (Bài 1-12)

Chia sẻ: Nguyen Duy Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

382
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu kiến thức: Trình bày được khái niệm điện tích điểm , đặc điểm tương tác giữa các điện tích , nội dung định luật Culông , ý nghĩa của hằng số điện môi ; Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm ; Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án giảng dạy Vật lý cơ bản (Bài 1-12)

  1. Bài 1 : ĐIỆN TÍCH . ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Trình bày được khái niệm điện tích điểm , đặc điểm tương tác giữa các điện tích , nội dung định luật Culông , ý nghĩa của hằng số điện môi - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn 2. Kĩ năng : - Xác định phương chiều của lực Culông tương tác giữa các điện tích điểm - Giải bài toán thương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện do cọ xát II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : a) Xem SGK vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS b) Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi sau đây : • Phiếu học tập 1 ( PC1 ) - Nêu ví dụ về cách nhiểm điện cho vật - Biểu hiện của vật bị nhiểm điện • Phiếu học tập 2 (PC2) -Điện tích điểm là gì ? - Trong điều kiện nào thì vật được coi là điện tích điểm ? * Phiếu học tập 3 (PC3 ) - Có mấy loại điện tích - Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích * Phiếu học tập 4 (PC4) - Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp : + Hai điện tích dương đặt gần nhau +Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau +Hai điện tích âm đặt gần nhau - Nêu đặc điểm của độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm ? - Biểu thức của định luật Culông và ý nghĩa của các đại lượng • Phiếu học tập 5 : Các bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm ): 3 bài c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin : Mô phỏng các hiện tượng nhiểm điện , sự tương tác điện , … d) Nội dung ghi bảng: Bài 1 : Điện tích . Định luật Culông I. Tương tác giữa 2 điện tích điểm 1. Nhận xét … 2. Kết luận .. II. Định luật Culông 1. Đặc điểm của lực tương tác : Độ lớn và hướng 2. Định luật… 3. Biểu thức .. 3. Học sinh : ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (…phút ): Ôn tập kiến thức về điện tích Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi PC1 - Nêu câu hỏi PC1 - Đọc SGK mục I.2 , tìm hiểu và trả lời - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2, câu hỏi PC2, PC3 PC3
  2. - Trả lời C1 -Gợi ý HS trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn -Nêu câu hỏi C1 -Gợi ý trả lời ,khẳng địmh các ý cơ bản của mục I Hoạt động 2 (…phút ) Nghiên cứu về tương tác giữa 2 điện tích điểm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định phương chiều của lực -Giao nhiệm vụ cho HS theo PC4 Culông , thực hiện theo PC4 - Theo dõi , nhận xét HS vẽ hình - Đọc sgk tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2,3 - Nêu câu hỏi ý 2,3 PC4 PC4 về đặc điểm độ lớn của lực -Nêu câu hỏi C2, C3 Culông -Nhận xét , đánh giá các câu trả lời của Hs - Trả lời câu hỏi C2 - Đọc sgk , thảo luận trả lời câu hỏi C3 Hoạt động 3 ( …phút ): Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Thảo luân , trả lời bài tập trắc nghiệm ở - Cho HS thảo luận trả lời PC5 PC5 - Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức -Nhận xét câu trả lời của học sinh trong bài - Ghi nhận : Định luật Culông , biểu thức và đơn vị các đại lượng trong biểu thức Hoạt động 4 (…phút ): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV - Ghi bài tập về nhà -Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk - Ghi bài tập làm thêm -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Ghi chuẩn bị cho bài sau Bài 2 : THUYẾT ÊLECTON . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích - Lấy được ví dụ về các cách nhiểm điện - Biết cách làm nhiểm điện các vật 2. Kĩ năng : - Vận dụng thuyết êlectron giải thích đ]ợc các hiện tư\ợng nhiểm điện - Giải bài toán tương tác tĩnh điện II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: a) Xem sgk vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS b) Chuẩn bị phiếu : • Phiếu học tập 1(PC1) : - Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện - Đặc điểm của êlectron , prôton và nơtron • Phiếu học tập 2 (PC2) :
  3. - Điện tích nguyên tố là gì - Thế nào là ion dương , ion âm • Phiếu học tập 3 (PC3) : - Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 êlectron nó mang điện lượng là bao nhiêu - Nguyên tử C nếu mất 1 êlectron sẽ trở thành ion âm hay ion dương - Ion Al3+ nếu nhận thêm 4 êlectron thì trở thành ion dương hay âm • Phiếu học tập 4 (PC4 ) - Thế nào là chất dẫn điện ? Thế nào là chất cách điện ? - Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện • Phiếu học tập 5(PC5) - Giải thích hiện tượng nhiểm điện do hưởng ứng - Giải thích hiện tượng do tiếp xúc • Phiếu học tập 6( PC6); - Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích - Nếu một hai vật cô lập về điện ,ban đầu trung hoà về điện , sau đó vật 1 nhiểm điện +10mC , vật 2 nhiểm điện gì ? Giá trị bao nhiêu? • Phiếu học tập 7(PC7): 3 bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm) c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Mô phỏng chuyển động của êlectron trong nguyên tử , hiện tượng nhiểm điện do tiếp xúc và hiện tượng nhiểm điện do cọc xát d) Nội dung ghi bảng : Bài 2 : Thuyết êlectron- Định luật bảo toàn điện tích I. Thuyết êlectron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện . Điện tích nguyên tố 2. Thuyết êlectron… II. Giải thích một vài hiện tượng điện 1.Vật nhiểm điện và vật cách điện … 2. Sự nhiểm điện do tiếp xúc… 3. Hiện t]ợng nhiểm điện do hưởng ứng … III. Định luậth bảo toàn điện tích 3. Học sinh : III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 (…phút ): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2.PC7 bài 1 để kiểm tra Hoạt động 2 ( …phút ): Tìm hiểu nội dung thuyết electron Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc sgk mục I.1, tìm hiểu và trả lời - Cho Hs đọc sgk, nêu câu hỏi PC1, PC2 câu hỏi PC1, PC2 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời PC3 - Nêu câu hỏi PC3 - Nhận xét câu trả lời của bạn - Gợi ý trả lời , khẳng định các ý cơ bản - Trả lời C1 của mục I - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 3(…phút ): Giải thích một vài hiện tượng điện Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4 - Trả lời C2 - Nêu câu hỏi C2 - Trả lời các câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC5 - Thảo luận nhóm trả lời PC5 - Hướng dẫn trả lời PC5 - Trả lời C3,4,5 - Nêu câu hỏi C3,4,5
  4. Hoạt động 4 (…phút ) : Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi PC6 -Nêu câu hỏi PC6 -Hướng dẫn trả lời ý 2 PC6 Hoạt động 5 (…phút ): Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luân trả lời câu hỏi theo phiếu 1 phần -Cho Hs thảo luân theo PC7 PC7 -Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời của bạn trong bài Hoạt động 6(…phút ): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV - Ghi bài tập về nhà -Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk - Ghi bài tập làm thêm -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Ghi chuẩn bị cho bài sau Bài 4 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều - Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều - Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì - Trình bày được khái niệm ,biểu thức đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường 2. Kĩ năng : - Giải bài toán tính công của lực điện trường II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : a) Chuẩn bị hình vẽ 4.1, 4.2 b) Chuẩn bị phiếu : • Phiếu học tập 1 (PC1 ); - Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích Q( Điểm đặt, hướng , độ lớn ) • Phiếu học tập 2 ( PC2 ): - Lập công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến n theo đường s • Phiếu học tập 4(PC4 ): - Nêu đặc điểm của công trong điện trường đều và trgong trường tĩnh điện nói chung • Phiếu học tập 5 (PC5 ): - Nêu khái niệm về thế năng cuả 1 điện tích trong điện trường - Cho biết mối quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng • Phiếu học tập 6(PC6 ): Ba bài tập trắc nghiệm c) Nội dung ghi bảng : Bài 4 : Công của lực điện trường I. Công của lực điện trường : 1. Đặc điểm của lực tác dụng của điện tích trong điện trường đều … 2. Công của lực điện trong điện trường đều 3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều II. Thế năng của điện tích trong điện trường
  5. 1. Khái niệm về thế năng của 1 điện tích trong điện trường … 2. Đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường … 2. Học sinh : III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (…phút ): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng các câu hỏi PC2, PC7bài 3 để kiểm tra Hoạt động 2 (…phút ): Xây dựng biểu thức tính công của lực điên trường Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc sgk mục I.1 , vận dụng kiến thức - Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề lớp 10 tính công - Hướng dẫn HS xây dựng công thức - Trả lời PC2,PC3 - Nêu câu hỏi PC2,PC3 - Nhận xét câu trả lời của bạn - Tổng kết công thức tính công của lực - Trả lời C1 điện trường trong điện trường đều - Trả lời PC4 - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời C2 - Nêu câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động 3 ( …phút ): Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc sgk trả lời ý 1 PC5 - Nêu ý 1 câu hỏi PC5 - Kết hợp hướng dẫn và đọc sgktrả lời - Nêu ý 2 câu hỏi PC5 ý2 - Nhấn mạnh đặc điểm thế năng phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng Hoạt động 4(…phút ): Vận dụng , củng cố Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu 1 - Cho HS thảo luận theo PC6 phần PC6 - Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến - Nhận xét câu trả lời của bạn thức trong bài Hoạt động 5(…phút ): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV - Ghi bài tập về nhà -Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk - Ghi bài tập làm thêm -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Ghi chuẩn bị cho bài sau Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài : ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. - Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. - Biết cấu tạo của tĩnh điện kế. 1.2. Kĩ năng: - Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế. - So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a) Đọc SGK Vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế. b) Chuẩn bị phiếu học tập:
  6. * Phiếu học tập 1 (PC1) Nếu cần một đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công cho riêng điện trường thì đại lượng này có phụ thuộc vào giá trị điện tích dịch chuyển không? Vì sao? TL1: Không, nếu nó phụ thuộc vào điện tích thì nó không thể đặc trưng cho riêng điện trường. * Phiếu học tập 2 (PC2) Nêu định nghĩa của điện thế và đặc điểm của điện thế. TL2: Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của AM∞ lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vộ cực: V = q Đặc điểm: Với q > 0; AM∞ > 0 thì VM > 0 Với q > 0; AM∞ < 0 thì VM < 0 * Phiếu học tập 3 (PC3) Hiệu điện thế đặc trưng cho tính chất gì? Nêu định nghĩa và cho biết đơn vị của hiệu điện thế. TL3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số công của lực điện tác dụng lên điện tích Q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn điện tích q * Phiếu học tập 4 (PC4) Trình bày cấu tạo cơ bản của tĩnh điện kế. TL 4: Phần chính của tĩnh điện kế gồm một cái kim bằng kim loại có thể quay quanh một trục gắn trên một cái cần cứng bằng kim loại. Hệ thống được đặt trong một cái vỏ kim loại cách điện với vỏ. * Phiếu học tập 5 (PC5) Dựa vào công thức tính công của lực điện trường trong điện trường đều và biểu thức hiệu điện thế, hãy xác lập mối liên hệ giữa hai đại lượng này? TL5: Ta có A = qEd và A = qU ⇒ U = Ed * Phiếu học tập 6 (PC6) 1. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. 2. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4. 3. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 500V. B. 1000V. C. 2000V. D. 1500V. TL6: 1B; 2A; 3C. c) Nội dung ghi bảng: Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I. Điện thế 1. Khái niệm điện thế 2. Đơn vị điện thế 3. Đặc điểm của điện thế II. Hiệu điện thế 1. Quan hệ giữa điện thế và hiệu điện thế 2. Định nghĩa 3. Đo hiệu điện thế 4. Quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường 2.2. Học sinh:
  7. Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. Dùng PC2 đến PC 7 để kiểm tra. Hoạt động 2 (...phút): Xây dựng khái niệm điện thế Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục I.1 để trả lời PC1. - Nêu câu hỏi trong PC1. - Gợi ý HS trả lời. - Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế. - Đọc SGK mục I.2; I.3 để trả lời PC2. - Nêu câu hỏi trong PC2. - Trả lời C1 và nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2 trả lời PC3. - Nêu câu hỏi PC3. - Nhận xét ý kiến của bạn. - Hướng dẫn HS trả lời PC3. - Tự suy ra đơn vị của điện thế. - Xác nhận khái niệm hiệu điện thế. - Đọc SGK mục II.3 để trả lời PC4. - Nêu câu hỏi trong PC4. - Làm việc nhóm, kết hợp kiến thức bài trước - Nêu câu hỏi trong PC5. để suy ra quan hệ E, U. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi PC6. - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 9 - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài 6: TỤ ĐIỆN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ. - Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện trường. - Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức. 1.2. Kĩ năng: Nhận dạng một số tụ điện trong thực tế và giải được bài tập về tụ điện. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a) Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh. b) Chuẩn bị phiếu học tập: * Phiếu học tập 1 (PC1) Nêu cấu tạo tụ điện và cấu tạo tụ điện phẳng.
  8. TL1: Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng lớp chất cách điện. Tụ điện phẳng được cấu tạo từ hai bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng điện môi. * Phiếu học tập 2 (PC2) Làm thế nào để tích điện cho tụ? TL2: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bằng cách nối hai cực của tụ với một pin hoặc ắcquy. * Phiếu học tập 3 (PC3) Điện dung của tụ là gì? Biểu thức và đơn vị của điện dung. TL3: Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Q Biểu thức C = ; đơn vị của điện dung là Fara (F). U * Phiếu học tập 4 (PC4) Nhận dạng một số tụ điện trong số các linh kiện. TL 4: Tụ điện trong thực tế thường có hai chân và có ghi các giá trị như C, U … * Phiếu học tập 5 (PC5) Nêu biểu thức xác định năng lượng điện trường trong tụ điện. Giải thích ý nghĩa các đại lượng. Q2 TL5: W = 2C * Phiếu học tập 6 (PC6) 1. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.C. tăng 4 lần. D. không đổi. 2. Gía trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do A. thay đổi điện môi trong lòng tụ. B. thay đổi chất liệu làm các bản tụ. C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ. D. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ. 3. Để tụ tích một điện lượng 10nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 0,5V. B. 0,05V. C. 5V. D. 20V. 4. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại là sứ. B. Giữa hai bản kim loại là không khí. C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết. TL6: 1B; 2D; 3A; 4C. c) Nội dung ghi bảng: Bài 6: TỤ ĐIỆN I. Tụ điện 1. Tụ điện là gì? 2. Cách tích điện cho tụ điện. II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa 2. Điện dung của tụ điện 3. Các loại tụ điện 4. Năng lượng điện trường trong tụ điện 2.2. Học sinh:
  9. Chuẩn bị bài mới và sưu tầm một số tụ điện trong các mạch điện tử. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC 1 – 6 của bài 5 để kiểm tra. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về cấu tạo của tụ điện và cách tích điện cho tụ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục I.1. tìm hiểu và trả lời PC1. - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Trả lời câu hỏi 4 trong PC6. - Nêu câu hỏi 4 trong PC6. - Đọc SGK mục I.2. tìm hiểu và trả lời PC2. - Nêu câu hỏi trong PC2 - Chú ý cho HS biết một số nguồn điện không đổi trong thực tế thường dùng để tích điện cho tụ điện. - Trả lời C1. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện trường của tụ điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3 trả lời các câu - Nêu câu hỏi trong PC3. hỏi PC3. - Nêu rõ cách đổi đơn vị của điện dung. - Làm việc theo nhóm, nhận biết tụ điện trong - Đưa ra một số tụ điện cho các nhóm. các mạch điện tử. - Trả lời câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4. - Đọc SGK mục II.4 để trả lời câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi trong PC6. - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 8. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức:
  10. - Phát biểu được khái niệm dòng điện, quy ước về chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện - Trình bày được khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện không đổi; đơn vị cường độ dòng điện và đơn vị điện lượng. - Nêu được điều kiện để có dòng điện. - Trình bày được cấu tạo chung của nguồn điện, khái niệm suất điện động của nguồn điện. - Nêu được cấu tạo cơ bản của pin và acquy. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết ampe kế và vôn kế. Dùng ampe kế và vôn kế đo I và U. - Nhận ra cực của pin và acquy. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a) Một số loại pin, acquy, vôn kế, ampe kế. b) Chuẩn bị phiếu học tập: * Phiếu học tập 1 (PC1) Cường độ dòng điện là gì? Biểu thức cường độ dòng điện. TL1: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó. ∆q Biểu thức: I = ∆t * Phiếu học tập 2 (PC2) Thế nào là dòng điện không đổi? Đơn vị cường độ dòng điện. Định nghĩa đơn vị của điện lượng. TL2: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe. Cu- lông là điện lượng chuyển qua tiêt diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s hi có dòng điện không đổi có cường độ 1A chạy qua dây. * Phiếu học tập 3 (PC3) Điều kiện để có dòng điện là gì? Chức năng của nguồn điện? Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện. TL: Điều kiện để có dòng điện là phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. Nguồn điện có chức năng tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương. Trong nguồn điện phải có một loại lực tồn tại và tách êlectron ra khỏi nguyên tử và chuyển êlectron hay iôn về các cực của nguồn điện. Lực đó gọi là lực lạ. Cực thừa êlectron là cực âm, cực còn lại là cực dương. * Phiếu học tập 4 (PC4) Thế nào là công của nguồn điện? Suất điện động của nguồn điện là gì? Biểu thức và đpn vị? TL4: Công của lực lạ thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện được gọi là công của nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. A Biểu thức E = . Đơn vị suất điện động là Vôn (V). q * Phiếu học tập 5 (PC5) Pin điện hoá có cấu tạo như thế nào? Nêu cấu tạo và hoạt động của pin vôn-ta TL5: pin điện hoá có cấu tạo gồm hai kim loại khác nhau được ngâm trong dung dịch điện phân. Pin vôn-ta có cấu tạo từ một cực đồng và một cực kẽm được ngâm vào cùng dung dịch axit sunfuric loãng. Iôn kẽm Zn2+ bị gốc axit tác dụng và tan vào dung dịch làm cho cực kẽm thừa
  11. êlectron nên mang điện âm. Iôn H+ bám vào cực đồng và thu êlectron trong thanh đồng. Do đó thanh đồng thiếu êlectron nên trở thành cực dương. Giữa 2 cực kẽm và đồng xuất hiện một suất điện động. * Phiếu học tập 6 (PC6) Nêu cấu tạo và hoạt động của acquy chì. TL 6: SGK. * Phiếu học tập 7 (PC7) 1. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách êlectron ra khỏi nguyên tử, chuyển êlectron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra êlectron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất êlectron ở cực dương. 2. Một dòng điện không đổi, sau khoảng thời gian 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Gía trị của cường độ dòng điện là 1 A. 12A. B. A. C. 0,2A. D. 48AV. 12 3. Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 20J. B. 0,05J. C. 2000J. D. 2J. TL7: 1A; 2C; 3D c) Nội dung ghi bảng Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN I. Dòng điện II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 1. Cường độ dòng điện 2. Dòng điện không đổi 3. Đợn vị của cường độ dòng điện và điện lượng III. Nguồn điện 1. Điều kiện để có dòng điện 2. Nguồn điện IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện 2. Suất điện động của nguồn điện V. Pin và acquy 1. Pin điện hoá 2. Acquy 2.2. Học sinh: - Đọc SGK Vật lý 7 và Vật lý 9 để ôn lại kiến thức. - Đọc SGK Vật lý 11, chuẩn bị bài ở nhà. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng. Dùng PC2 – 7 bài 6 để kiểm tra. Hoạt động 2 (...phút): Ôn tập kiến thức về dòng điện Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK trang 39 mục I, trả lời câu hỏi 1 - Hướng dẫn trả lời. đến 5. - Củng cố lại các ý HS chưa nắm chắc. Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục I.1; I.2 để trả lời PC1. - Dùng PC1 để hỏi.
  12. - Trả lời C1. - Hỏi C1. - Trả lời phiếu PC2. - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi. - Trả lời C2, C3. - Nêu câu hỏi C2; C3. Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời PC3. - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi - Trả lời C5 đến C9. Nhận xét câu trả lời của - Hỏi C5 đến C9 bạn. Hoạt động 5 (...phút): Xây dựng khái niệm suất điện động của nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, trả lời PC4. - Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Khẳng định nội dung kiến thức. Hoạt động 6 (...phút): Tìm hiểu pin và acquy. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục V ý 1,2 trả lời phiếu PC5. - Dùng phiếu PC5 nêu câu hỏi. - Thảo luận, trả lời C10. - Hỏi C10. - Trả lời phiếu PC6. - Dùng phiếu PC6 nêu câu hỏi. Hoạt động 7(...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận, trả lời phiếu PC7. - Cho HS thảo luận theo nhóm - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 8 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 7 đến bài 15. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được biểu thức và ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức công và công suất. - Phát biểu được nội dung định luật Jun – Len-xơ. - Trình bày được biểu thức công và công suất nguồn điện, ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức và đơn vị. 1.2. Kĩ năng: Gỉai các bài toán điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, bài toan định luật Jun – Len-xơ. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a) Xem lại SGK Vật lí 9. b) Chuẩn bị phiếu học tập * Phiếu học tập 1 (PC1) - Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được xác định bằng biểu thức nào? Ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức. - Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được xác định như thế nào? TL1: Điện năng tiệu thụ của đoạn mạch A = Uq = Uit
  13. Trong đó U: hiệu điện thế hai đầu mạch; I: cường độ dòng điện trong mạch; t: thời gian dòng điện chạy qua. - Công suất: P = UI. * Phiếu học tập 2 (PC2) - Phát biểu định luật Jun – Len-xơ, viết biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng? - Từ biểu thức nhiệt lượng toả ra hãy xác định công suất toả nhiệt của vật dẫn. TL2: Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện trong mạch và với thời gian dòng điện chạy qua. Biểu thức: Q = RI2t Trong đó: R: điện trở của vật dẫn; I: dòng điện qua vật dẫn: t: thời gian dòng điện chạy qua. Công suất toả nhiệt: p = RI2 * Phiếu học tập 3 (PC3) Từ biểu thức của suất điện động và biểu thức cường độ dòng điện, hãy xác định biểu thức tính công của nguồn điện. Từ biểu thức tính công của nguồn điện, hãy suy ra công thức xác định công suất của nguồn điện. A TL3: E = ⇒ A = E q = E It q Ang Png = =E I t * Phiếu học tập 4 (PC4) 1. Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần.C. tăng 2 lần. D. không đổi. 2. Cho đoạn mạch có điện trở R = 10 Ω , hiệu điện thế hai đầu mạch là 20V. Trong 1 phút, điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2400J. B. 40J. C. 24000J. D. 120J. TL 4: 1C; 2A c) Nội dung ghi bảng: Bài 8: ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch 2. Công suất điện II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua 1. Định luật Jun – Len-xơ 2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua III. Công và công suất của nguồn điện 1. Công của nguồn điện 2. Công suất của nguồn điện 2.2. Học sinh: - Xem lại kiến thức lớp 9 về công của dòng điện và định luật Jun – Len-xơ. - Chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng. Dùng PC 1 – 7 của bài 7 để kiểm tra. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về điện năng tiêu thụ và công suất điện trên đoạn mạch.
  14. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục I để trả lời PC1 ý 1. - Nêu câu hỏi của PC1 (ý 1) - Trả lời C1. - Hỏi C1. - Trả lời C2. - Hỏi C2. - Trả lời C3. - Hỏi C3. - Trả lời phiếu PC1 ý 2. - Dùng phiếu PC1, nêu câu hỏi ý 2. - Trả lời C4. - Hỏi C4. Hoạt động 3 (...phút): Nhớ lại định luật Jun – Len-xơ và công suất toả nhiệt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục II ý 1,2 thu thập thông tin trả - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi. lời phiếu PC2. - Gợi ý trả lời ý 2 của PC2. - Trả lời C5. - Hỏi C5. Hoạt động 4 (...phút): Xây dựng biểu thức tính công và công suất của nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời PC3. - Dùng phiếu PC3 để hỏi. - Suy ra các biểu thức theo hướng dẫn. - Hướng dẫn HS rút ra các công thức. Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần - Cho HS thảo luận theo PC4. PC4 - Nhận xét, đánh gía, nhấn mạnh kiến thức. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 6 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 9. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Baøi 9 ÑÒNH LUAÄT OÂM ÑOÁI VÔÙI TOAØN MAÏCH I. MUÏC TIEÂU 1. Kieán thöùc • Phaùt bieåu ñöôïc quan heä giöõa suaát ñieän ñoäng cuûa nguoàn vaø toång ñoä giaûm trong vaø ngoaøi nguoàn. • Phaùt bieåu ñöôïc noäi dung ñònh luaät OÂm cho toaøn maïch. • Töï suy ra ñöôïc ñònh luaät OÂm cho toaøn maïch töø ñònh luaät baûo toaøn naêng löôïng.
  15. • Trình baøy ñöôïc khaùi nieäm hieäu suaát cuûa nguoàn ñieän. 2. Kó naêng: • Maéc maïch ñieän theo sô ñoà. • Giaûi caùc daïng baøi taäp coù lieân quan ñeán ñònh luaät oâm cho toaøn maïch. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân. a. Duïng cuï : thöôùc keû phaán maøu b. Boä thí nghieäm ñònh luaät oâm cho toaøn maïch. c. Chuaån bò phieáu d. Noäi dung ghi baûng(toùm taét kieán thöùc SGK theo caùc ñaàu muïc) HS töï ghi cheùp caùc noäi dung treân baûng vaø nhöõng ñieàu caàn thieát Baøi 9: Ñònh luaät oâm ñoái vôùi toaøn maïch I. Thí nghieäm II. Ñònh luaät oâm ñoái vôùi toaøn maïch III. Nhaän xeùt 1. Hieän töôïng ñoaûn maïch… 2. Ñònh luaät oâm cho toaøn maïch vaø ñònh luaät baûo toaøn vaø chuyeån hoùa naêng löôïng… 3. Hieäu suaát cuûa nguoàn ñieän… 2. Hoïc sinh. Chuaån bò baøi môùi III. TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC Hoaït ñoäng 1(…phuùt): Kieåm tra baøi cuõ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - traû lôøi mieäng hoaëc baèng - duøng phieáu PC1 – 4 baøi 8 phieáu ñeå kieåm tra. Hoaït ñoäng 2 (…phuùt) Xaây döïng tieán trình thí nghieäm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - thaûo luaän nhoùm, xaây - Duøng phieáu PC1 neâu döïng phöông aùn thí caâu hoûi. nghieäm. - Höôùng daãn, phaân tích caùc phöông aùn thí - Maéc maïch vaø tieán nghieäm HS ñeà ra. haønh thí nghieäm theo - Toång keát thoáng nhaát phöông aùn. phöông aùn thí nghieäm. - Höôùng daãn HS maéc maïch Hoaït ñoäng 3 (…phuùt): Nhaän xeùt keát quaû thí nghieäm, ruùt ra quan heä U – I Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Traû lôøi caâu hoûi PC2. - Duøng phieáu PC2 neâu - Traû lôøi C1. caâu hoûi. - Thaûo luaän nhoùm, suy ra - Neâu caâu hoûi C1 yù nghóa caùc ñaïi löôïng - Höôùng daãn HS tìm hieåu
  16. trong quan heä U – I yù nghóa caùc ñaïi löôïng. - Traû lôøi caùc caâu hoûi - Duøng phieáu PC3 neâu PC3 caâu hoûi. Hoaï t ñoäng 4 (…phuùt): Tìm hieåu hieän töôïng ñoaûn maïch. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Traû lôøi caùc caâu hoûi PC4 - Neâu caâu hoûi PC4 - höôùng daãn traû lôøi yù 2 PC4 Hoaït ñoäng 5 (…phuùt): Suy ra ñònh luaät oâm cho toaøn maïch töø ñònh luaät baûo toaøn naêng löôïng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Theo höôùng daãn töï bieán - Neâu caâu hoûi PC5. ñoåi ñeå suy ra ñònh luaät - Höôùng daãn traû lôøi yù 2 oâm PC5 Hoaït ñoäng 6(…phuùt): Tìm hieåu veà hieäu suaát cuûa nguoàn ñieän. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ñoïc SGK muïc III.3 traû - Neâu caâu hoûi PC6. lôøi caùc caâu hoûi PC6 - Chuù yù HS hieäu suaát khoâng coù ñôn vò vaø tính ra % Hoaït ñoäng 7(…phuùt): Vaän duïng, cuûng coá Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thaûo luaän, traû lôøi - Cho HS thaûo luaän theo caâu hoûi theo 1 phaàn PC7. phieáu PC7 - Nhaän xeùt, ñaùnh giaù - Nhaän xeùt caâu traû nhaán maïnh kieán lôøi cuûa baïn thöùc trong baøi Hoaït ñoäng 8 (…phuùt): Giao nhieäm vuï veà nhaø Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi baøi taäp veà nhaø. - Cho baøi taäp trong - Ghi baøi taäp laøm SGK: baøi taäp 4 – 7 theâm. (trang 54). - Ghi chuaån bò cho baøi - Baøi theâm: 1 phaàn sau phieáu PC7. - Daën doø HS chuaån bò baøi sau. Bài 10 Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế của định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện. - Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn điện. 2. Kĩ năng
  17. ­ Giải các bài tập liên quan đến đoạn mạch chứa nguồn điện và bài toán ghép nguồn điện thành bộ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Dụng cụ: thước kẻ b) Chuẩn bị phiếu: Bài 10 Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ I. Đoạn mạch chứa nguồn điện II. Ghép các nguồn điện thành bộ 1. Bộ nguồn nối tiếp… 2. Bộ nguồn song song... 3. Bộ nguồn đối xứng… 2. Học sinh ­ Chuẩn bị bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (…phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu - Dùng PC1 – 6 bài 9 để kiểm tra Hoạt động 2 (…phút) : Xây dựng công thức tính định luật Ôm cho toàn mạch Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên ­ Nhớ lại kiến thức lớp 7 trả lời ­ Nêu câu hỏi PC1 câu hỏi PC1 ­ Gợi ý HS trả lời ­ Trả lời PC2 ­ Nêu câu hỏi trong phiếu PC2 (C1 và ­ Trao đổi nhóm, suy ra kết quả C2) và trả lời ­ Nêu câu hỏi C3 ­ Làm bài tập C3 Hoạt động 3 (…phút) : Ghép các nguồn điện thành bộ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên ­ Đọc SGK mục II.1, trả lời các ­ Nêu câu hỏi PC3 câu hỏi PC3 ­ Hướng dẫn HS suy ra quan hệ các ­ Trả lời các câu hỏi PC4 đại lượng. ­ Trả lời câu hỏi PC5 ­ Nêu câu hỏi PC4. ­ Nêu câu hỏi PC5 Hoạt động 4 (…phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu ­ Cho HS thảo luận theo PC6. PC6 ­ Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 5 (…phút) : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên ­ Ghi bài tập về nhà. ­ Cho bài tập trong SGK: bài tập 4 – 6 ­ Ghi chuẩn bị cho bài sau. (trang 58) ­ Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Bài 11
  18. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức ­ Nêu được kiến thức chung để giải một số bài toán về toàn mạch. ­ Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở mắc trong mạch song song và đoạn mạch nối tiếp. ­ Nhớ lại và vận dụng kiến thức về giá trị định mức của thiết bị điện. 2. Kĩ năng ­ Phân tích mạch điện. ­ Cũng cố kĩ năng giải toán toàn mạch. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Dụng cụ: thước kẻ b) Bảng phụ về quan hệ giữa các giá trị tổng hợp và giá trị thành phần trong các đoạn mạch cơ bản: Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song U…….U1………U2………Un. U…….U1………U2………Un. I…….I1………I2………In. I…….I1………I2………In. R…….R1………R2………Rn. R 1 R1 R2 Rn R2 Rn 1 1 1 1 − ... ... ... R R1 R2 Rn Bài 11 Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giải. 1. … 2. … 3. … 4. … II. Bài tập ví dụ Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 2. Học sinh ­ Đọc SGK Vật Lí 9, ôn tập về đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 (…phút) : Kiểm tra bài cũ
  19. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu - Dùng PC1 – 6 bài 10 để kiểm tra Hoạt động 2 (…phút) : T ìm hiểu phương pháp giải chung Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi đầu bài - Cho HS làm bài tập ở phiếu PC1 - Thảo luận nhóm để trả lời - Nêu câu hỏi trong phiếu PC2 PC2 - Cho HS làm bài tập đã được phân - Nhận xét câu trả lời của bạn tích - Làm bài tập đã phân tích Hoạt động 3 (…phút) : Giải quyết dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch có liên quan đến giá trị định mức. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC4 - Làm bài tập 2 - Cho HS làm bài tập 2 - Trả lời câu hỏi C4; C5; C6; - Hướng dẫn HS làm bài bằng cách C7 hỏi C4; C5; C6; C7 - Nhận xét câu trả lời của bạn - Chú ý cho HS tính toán điền đầy đủ - Làm bài tập 4 và đúng đơn vị. - Cho HS lên bảng làm bài tập 4 Hoạt động 4 (…phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo - Cho HS thảo luận theo PC5. phiếu PC5 - Chú ý lại cách thức làm bài tập về - Nhận xét câu trả lời của bạn định luật Ôm cho toàn mạch Hoạt động 5 (…phút) : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 1 – 3 - Ghi chuẩn bị cho bài sau. (trang 62) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. (Chuẩn bị báo cáo thực hành) Bài 12: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở trong của một Pin điện hóa. 2. Kĩ năng - Lắp ráp mạch điện - Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức năng đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) 6 bộ thí nghiệm xác định suất diện động và điện trở trong của một pin điện hóa. b) Chuẩn bị phiếu: Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin
  20. điện hóa I. Mục đích thí nghiệm II. Dụng cụ thí nghiệm III. Cơ sở lí thuyết IV. Giới thiệu dụng cụ đo V. Tiến hành thí nghiệm 2. Học sinh - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 (…phút) : Tìm hiểu mục đích và các dụng cụ thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I,II, thảo luận - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; theo tổ thí nghiệm, tìm hiểu và PC2 trả lời câu hỏi PC1, PC2 - Nêu câu hỏi trong fiếu PC3 - Trả lời PC3 Hoạt động 2 (…phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Lắp mạch theo sơ đồ - Chú ý cho HS an toàn trong thí - Kiểm tra mạch điện và các nghiệm thang đo của đồng hồ - Theo dõi HS - Báo cáo GV hướng dẫn - Hướng dẫn từng nhóm - Đóng mạch và đo các giá trị cần thiết. - Ghi chép số liệu - Hoàn thành thí nghiệm, thu dọn thiết bị. Hoạt động 3 (…phút) : Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tính toán, nhận xét để hoàn - Hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo thành báo cáo - Nộp báo cáo Hoạt động 4 (…phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo - Cho HS thảo luận theo PC7. phiếu PC4 - Đánh giá kết quả giờ học - Nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 5 (…phút) : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2