intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 - PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Chia sẻ: Mr Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:39

307
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh trung học phổ thông chuyên môn toán học - Giáo án, bài giảng toán các lớp 10, 11, 12 khối trung học phổ thông được trình bày rõ ràng, dễ hiểu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 - PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

  1. CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 29→32) I. Mục tiêu Khắc sâu cho HS về: 1. Kiến thức - Véc tơ chỉ phương, pt tham số của đường thẳng - Véc tơ pháp tuyến, PTTQ của đường thẳng - Vị trí tương đối của 2 đường thẳng, góc và k/c, công thức tính góc gi ữa 2 đường thẳng, k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng 2. Kĩ năng - Biết tìm VTCP, VTPT của 1 đường thẳng - Biết cách lập pt đường thẳng ở dạng: PTTS, PTTQ - Biết xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng - Biết tính góc giữa 2 đường thẳng, tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng - Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết pt c ủa đường thẳng đó 3. Tư duy Hiểu và biết vận dụng kiến thức liên quan để xây dựng PTTS, PTTQ của đường thẳng, các công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng đồng thời biết vận dụng kiến thức mới vào giải bài tập 4. Thái độ Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1. HS: Chuẩn bị tốt công cụ để vẽ hình 2. GV: Chuẩn bị 1 số dạng pt đường thẳng mà HS đã học để làm ví dụ, vẽ sẵn hình 3.2 → 3.15 (sgk) III. Phương pháp dạy học Cơ bản là gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động (tình huống) A. Các tình huống Tình huống 1: Xây dựng pt tham số thông qua các HĐ 1 → 4 HĐ1: Véc tơ chỉ phương của đường thẳng - củng cố HĐ2: Pt tham số của đường thẳng - củng cố HĐ3: Liên hệ giữa véc tơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng HĐ4: Rèn luyện kĩ năng viết PTTS của đường thẳng và tìm hệ s ố góc c ủa đường thẳng 1
  2. Tình huống 2: Xây dựng PTTQ của đường thẳng thông qua các HĐ từ 5 → 8 HĐ5: Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng - củng cố HĐ6: PTTQ của đường thẳng - củng cố HĐ7: Các trường hợp đặc biệt của pt đường thẳng - ví dụ HĐ8: Rèn luyện kĩ năng viết PTTQ, tìm véc tơ pháp tuyến của đường thẳng Tình huống 3: Vị trí tương đối của 2 đường th ẳng, góc gi ữa 2 đ ường th ẳng thông qua các HĐ9, 10 HĐ9: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng - luyện tập HĐ10: Góc giữa 2 đường thẳng - luyện tập Tình huống 4: Công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng thông qua các HĐ11, 12 HĐ11: Xây dựng công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng - ví dụ HĐ12: Củng cố kiến thức bài 1: thông qua câu hỏi và bài tập TN nhằm ôn tập lại toàn bộ kiến thức của bài 1 đồng thời rèn luyện thêm kĩ năng tính toán B. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ dạy học 2. Bài mới TIẾT 29 HĐ1: Xây dựng k/n VTCP của đường thẳng, củng cố Câu hỏi: 1 1. Trong mp toạ độ Oxy cho ∆ : là đồ thị của h/s y = x 2 a. Tìm tung độ của 2 điểm Mo và M, có hoành độ lần lượt là 2 và 6 uuuuur u r r b. Cho u = (2,1) CMR M 0 M và u cùng phương HĐ của HS HĐ của GV - Nhận câu hỏi, thực hiện theo yêu - Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 1: cầu của GV (HD của GV) Xác định toạ độ của M0, M ∈ ∆ (nêu - Thay hoành độ vào pt ∆ cách?) uuuuur u r ⇒ tung độ: M 0 (2,1) - Để chứng tỏ M 0 M và u cùng M (6,3) phương ta cần? uuuuur u uuuuur u - Tìm toạ độ M 0 M (4, 2) + Tìm toạ độ M 0 M ? uuuuur r u uuuuur u r - Ta có: M 0 M = 2u + Chứng tỏ u và M 0 M cùng phương ⇒ 2 véc tơ cùng phương - Thế nào là 2 véc tơ cùng phương? uuuuur u r - Ghi nhận k/n véc tơ chỉ phương - C/m: M 0 M = tu r - Phát biểu đ/n véc tơ chỉ phương - Đường thẳng ∆ và u như trên, ta nói - Trả lời các câu hỏi 1, 2 r u là véc tơ cùng phương của ∆ - Yêu cầu HS phát biểu đ/n véc tơ cùng phương của đường thẳng? 2
  3. r - Nhắc lại đ/n (sgk) (yêu cầu HS khác + k u là VTCP của ∆ , 1 đường thẳng đọc) có vô số VTCP, 1 đường thẳng hoàn - Nêu nhận xét (sgk) thông qua các câu toàn được xác định khi biết 1 điểm hỏi thuộc nó và 1 VTCP r r - Làm bài tập TN theo yêu cầu của 1. u là VTCP của ∆ ⇒ ku (k ≠ 0) có là GV VTCP của ∆ ? 1 đt có? VTCP? - Trình bày kết quả 2. Một đường thẳng hoàn toàn được - Nhận xét, ghi nhận kết quả xác định khi? - Ghi nhận: ĐN VTCP và nhận xét 1 - Cho HS làm bài tập TN, củng cố véc tơ có là VTCP của đường thẳng khắc sâu k/n VTCP hay không? - Phát phiếu học tập cho HS - Theo dõi, hướng dẫn, thu bài - Kết luận, khắc sâu kiến thức HĐ2: Xây dựng PTTS của đường thẳng, củng cố HĐ của HS HĐ của GV - GV: Trên mp Oxy cho M 0 ( x0 , y0 ) ∈ ∆ - Thực hiện theo yêu cầu của GV uuuuur u r - Tìm toạ độ M 0 M và nhận u (u1 , u2 ) làm VTCP, M(x,y). uuuuur u r uuuuur u - ĐKCVĐ để M ∈ ∆ ⇔ M 0 M và u M bất kì ∈ (Oxy). Tìm toạ độ M 0 M ? uuuuur r u uuuuur r u cùng phương hay M 0 M = tu (t ∈ ¡ ) - HS tìm đk để M ∈ ∆ ? ( M 0 M = tu ) - Ghi nhận kiến thức mới - Giới thiệu tranh vẽ h 3.3 - Yêu cầu HS nhắc lại đk cần và đủ để 2 véc tơ bằng nhau (biết toạ độ) - Hệ pt (1)  x = x0 + tu1 (1) ( t ∈ ¡ )   y = y0 + tu2 - Thực hiện HĐ2 (sgk) Gọi là PTTS của đt ( ∆ ) + (5,2) - Nếu cho t một giá trị cụ thể ta xác + (-1,10) (t=1) định được 1 điểm trên ∆ r + VTCP u (−6,8) - Yêu cầu HS thực hiện HĐ2 (sgk) r + VTCP u1 (−3, 4) - Yêu cầu HS:  x = 5 − 6t + Lấy 1 điểm dương ∈ ∆ :   y = 2 + 8t + Chọn 1 điểm khác và nêu cách chọn điểm ∈ ∆ ? + Hãy xác định 1 VTCP của ∆ + Viết ptđt (tham số) của (d) + Hãy xác định 1 véc tơ khác là VTCP 3
  4.  x = −3 − 3t của ∆ (t ∈¡ ) (d)   y = 4 + 2t - Yêu cầu HS viết PTTS của đt (d) đi r - Ghi nhận kết quả qua M(-3,4) và có VTCP u (−3, 2) - Nhận kết quả, chỉnh sửa sai lầm, khắc sâu kiến thức  x = −3 − 3t (t ∈ ¡ ) KQ: ptđt (d)   y = 4 + 2t HĐ3: Liên hệ giữa VTCP của đt và hệ số góc của đt HĐ của HS HĐ của GV - Treo hình 3.4 lên bảng và hướng - Quan sát h3.4 + u1 ≠ 0 ⇒ t = ? từ pt (1) dẫn HS đi đến hệ số góc của đt r - TK: Nếu ∆ có VTCP u (u1 , u2 ) ( u1 ≠ 0 ) u ⇒ y − y0 = 2 ( x − x0 ) u1 u thì ∆ có hệ số góc k = u 2 u ⇒ y − y0 = k ( x − x0 ) với k = 2 1 u1 - Yêu cầu HS thực hiện HĐ3 (sgk) - Ghi nhận kiến thức mới - Nhận kết quả, HD HS cách tìm hệ - Thực hiện HĐ3 (sgk) r số góc của đt khi biết VTCP u ⇒k =− 3 - TK: kiến thức - Tương tự tìm k biết đt có VTCP - Yêu cầu HS tính hệ số góc của đt có r r u = (0,1) hoặc u1 = (−1, 0) VTCP ur r - Ghi nhận chú ý: Khi u1 = 0 thì không u = (0,1) ⇒ không ∃ k r ∃k u1 = (−1, 0) ⇒ k=0 HĐ4: Rèn luyện kĩ năng viết PTTS của đt, tìm VTCP của đt, tính h ệ số góc của đt khi biết VTCP của đt đó Đề bài: 1. Viết PTTS của đt ( ∆ ) đi qua M(2,3) và N(3,1). Tính k? 2. Trả lời các câu hỏi TN (thông qua phiếu học tập) HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài, suy nghĩ tìm lời giải - Nếu đt ( ∆ ) đi qua M, N thì ta cần uuuu r uuuu r uuuu r - Đt ( ∆ ) đi qua M và nhận véc tơ MN xác định? VTCP: (là MN hoặc NM ) - Yêu cầu HS thực hiện viết PTTS làm VTCP có PTTS x = 2 + t của đt AB và nêu kết quả (t ∈ ¡ )   y = 3 − 2t - Yêu cầu HS khác nhận xét k/q, t/c u2 −2 cách giải - Tính k = u = 1 = −2 - Yêu cầu HS tìm k=? 1 hiện và theo dõi HĐ của HS - Trả lời phiếu học tập, thông báo kết - Phát phiếu học tập cho HS quả - Yêu cầu HS thực 4
  5. - Nhận xét, hoàn thiện - Yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận - Ghi nhận kiến thức và kết quả xét - Ghi nhận P2 viết PTTS của đt - Chỉnh sửa sai lầm của HS - Củng cố kiến thức: viết PTTS của đt 3. Củng cố r rr r + Véc tơ u gọi là VTCP của đt ∆ nếu u ≠ 0 và giá trị của u song song hoặc trung với ∆ r + PTTS của ∆ đi qua M 0 ( x0 , y0 ) nhận u (u1 , u2 ) làm VTCP có dạng  x = x0 + u1t (t ∈ ¡ )   y = y0 + u2t r u + Đt ∆ có VTCP u = (u1 , u2 ) với u1 ≠ 0 thì ∆ có hệ số góc k = u 2 1 4. Bài tập về nhà, dặn dò Học lý thuyết, làm các bài tập 1/a (sgk-tr80) TIẾT 30 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu đ/n VTCP của đt ( ∆ ), PTTS của ( ∆ ) đi qua điểm M ( x0 , y0 ) và có r r VTCP u (a, b) ≠ 0 2. Bài mới (tiếp) HĐ5: Xây dựng k/n VTPT của đt thông qua HĐ4 (sgk)  x = −5 + 2t r Đề bài: Cho ( ∆ )  và n = (3, −2)  y = 4 + 3t r r CMR: n vuông góc với VTCP u của ( ∆ ) HĐ của HS HĐ của GV - Thực hiện HĐ4 (sgk) - Yêu cầu HS thực hiện HĐ4 (sgk) r r r - Kiểm tra: ĐKCVĐ để 2 véc tơ a và - Tìm VTCP u của ( ∆ ): u (2,3) r r r b vuông góc? - Chứng tỏ: u ⊥ n rr - Theo dõi HĐ của HS - Ta có u.n = 0 rr rr - Véc tơ tn ⊥ u ? ⇒u⊥n r rr - Véc tơ n như trên gọi là VTPT của + Véc tơ tn ⊥ u ∆ + Phát biểu đ/n VTPT của ∆ - Yêu cầu HS nêu đ/n VTPT của ∆ - GT ĐN (sgk) r - Ghi nhận kiến thức mới - Nếu ∆ có VTPT n(a, b) thì luôn có 1 r r VTCP là u có toạ độ? u (b, −a) hoặc 5
  6. ur r u (b, −a ) u1 (−b, a ) + VTCP  r - Giới thiệu, nhận xét (sgk) u1 (−b, a )  - Yêu cầu HS đọc lại các nhận xét + Ghi nhận nhận xét (sgk) (sgk) + Đọc các nhận xét (sgk) - Yêu cầu HS thực hiện ví dụ: BTTN + Thực hiện trả lời trắc nghiệm r ur u 1. Cho ∆ có VTPT n(−2,3) . Véc tơ nào Câu 1: (c): u3 (3, 2) ur u sau đây là VTCP của ∆ Câu 2: (c): u3 (8, 0) ur ur u A. u1 (2,3) C. u3 (3, 2) - Ghi nhận kiến thức uu r uu r B. u2 (−2,3) D. u4 (−3,3) r 2. Cho ( ∆′ ) có VTPT n(−2, 0) . Các véc tơ nào sau đây không là VTCP của ∆′ ur ur u A. u1 (0,3) C. u3 (8, 0) uu r uu r B. u2 (0, −7) D. u4 (0, −5) ur u E. u5 (0, −2) - Củng cố kiến thức HĐ6: Xây dựng PTTQ của đường thẳng, củng cố HĐ của HS HĐ của GV - Vẽ hình minh hoạ - Treo hình 3.5 lên bảng uuuuur u - Giới thiệu bài toán - Toạ độ M 0 M = ( x − x0 , y − y0 ) uuuuur u r uuuuur u - Yêu cầu HS tìm toạ độ véc tơ M 0 M Điểm M ∈ ∆ ⇔ n ⊥ M 0 M (1) Tìm điều kiện để M ∈ ∆ ⇔ a ( x − x0 ) + b( y = y0 ) = 0 r uuuuur u - Véc tơ n ⊥ M 0 M khi và chỉ khi ? ⇔ ax + by + (−ax0 − by0 ) = 0 - Từ (1) ta có pt? ⇔ ax + by + c = 0 - Giới thiệu đ/n PTTQ của ∆ (sgk) ( c = −ax0 − by0 ) - Lưu ý: (a 2 + b2 ≠ 0) - Ghi nhận kiến thức mới r - Nếu ∆ ax + by + c = 0 có VTPT n(a, b) - Ghi nhận nhận xét (sgk) r - CM nhận xét trên thì có 1 VTCP u (b, −a) - Thực hiện ví dụ (sgk) - Yêu cầu HS c/m nhận xét trên - Nêu cách viết PTTQ của ∆ - Yêu cầu HS thực hiện vd (sgk) Vd: Lập PTTQ của đt ∆ qua A(2,2); B(4,3) - Yêu cầu HS nêu cách viết PTTQ uuu r của đt ∆ : ∆ nhận véc tơ AB làm r VTCP ⇒ VTPT n của ∆ là? uuu r Tìm điểm ∈ ∆ ? + Tìm AB(2,1) là VTCP của ∆ 6
  7. r + Có thể chọn A hoặc B + VTPT của ∆ là n(1, −2) + Yêu cầu HS trình bày kết quả + Chọn A ∈ ∆ uuur Giải: AB(2,1) là VTCP của ∆ ⇒ ∆ có + Viết PTTQ của ( ∆ ): x − 2 y + 2 = 0 r r - Ghi nhận cách viết PTTQ của 1 VTPT n là n(1, −2) đường thẳng ⇒ ptđt ∆ đi qua A: 1( x − 2) − 2( y − 2) = 0 Hay x − 2 y + 2 = 0 - Củng cố cách viết PTTQ của đt HĐ7: Các trường hợp đặc biệt của ptđt HĐ của HS HĐ của GV - Quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi - Giới thiệu tranh vẽ: h3.6, 3.7, 3.8, + a=0 pt (1): by + c = 0 3.9 −c - Đồng thời gthiệu các trường hợp ⇔ y= b đặc biệt của ptđt ∆ : ax + by + c = 0 (1) −c −c Nhận xét đt ∆ : ⊥ oy tại (0, ) + Khi a=0: (1): y = b b −c −c Khi đó đt ∆ ? ∩Oy tại? + b=0: ∆ : x = ⊥ ox tại ( , 0) a a + Khi b=0: + c=0: ∆ : ax + by = 0 + Khi c=0 Đi qua O(0, 0) + Khi a,b,c ≠ 0 x y + =1 x y + a,b,c ≠ 0 : (1): −c −c (1): a + b = 1 (2) a b 0 0 + Ghi nhận kiến thức pt theo đoạn Với a0 = −c , b0 = −c a b chắn (cắt Ox, Oy) Pt (2) gọi là ptđt theo đoạn chắn luôn - Thực hiện HĐ7 (sgk) cắt Ox và Oy lần lượt tại M (a0 , 0); N (0, b0 ) - Củng cố lại bằng hình vẽ - Yêu cầu HS thực hiện HĐ7 (sgk) HĐ8: Rèn luyện kĩ năng viết PTTQ, tìm VTPT của đường thẳng r Đề bài: Lập ptđt (d) TQ biết (d) đi qua M(-4,5) và có VTCP u (−3, 4) GV: Giao bài tập HS: Viết PTTQ của (d) r HD: + Tìm VTPT của (d): n(4,3) + PTTQ của (d): 4( x + 4) + 3( y − 5) = 0 3. Củng cố - Nhắc lại đ/n VTPT của 1 đt, PTTQ của đt ( ∆ ) qua M ( x0 , y0 ) và có VTPT r n( A, B) - Nêu cách viết PTTQ của 1 đt 7
  8. 4. Bài tập về nhà: B1/b, B2, B3 (tr80) TIẾT 31 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: - Nêu đ/n VTPT của 1 đường thẳng? Viết PTTQ của đt đi qua M ( x0 , y0 ) có r VTPT n(a, b) - Cách viết PTTQ của đt - Nêu mối quan hệ giữa VTPT và VTCP của 1 đường thẳng Câu 2: Cho a, b trong mp có những khả năng nào xảy ra HĐ của HS HĐ của GV - Chú ý nghe câu hỏi, trả lời theo yêu - Gọi HS lên bảng kiểm tra? cầu của GV HS1: câu 1, HS2: câu 2 r + VTPT của đt: n(a, b) là VTPT của ∆ - Theo dõi HĐ của HS rr - Nhận xét, đánh giá (1 HS) nếu n ⊥ u là VTCP của ∆ - TK: Phương pháp viết ptđt (TQ và + a( x − x0 ) + b( y − y0 ) = 0 TS) HĐ9: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng, luyện tập HĐ của HS HĐ của GV - Toạ độ giao điểm của ∆1 và ∆ 2 là - Cho ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 - Cho ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 nghiệm của hệ pt:  a1 x + b1 y + c1 = 0 - Yêu cầu HS tìm toạ độ giao điểm   a2 x + b2 y + c2 = 0 của ∆1 và ∆ 2 - Trả lời các câu hỏi  a1 x + b1 y + c1 = 0 Hệ :  - Ghi nhận kiến thức mới  a2 x + b2 y + c2 = 0 - Áp dụng thực hiện ví dụ (sgk) Có nghiệm duy nhất khi nào? VSN? + Xét d và ∆1 VN? x − y +1 = 0 x = 1 Giới thiệu: để - đk ⇔ Hệ  2 x + y − 4 = 0 y = 2 ∆1 ∩ ∆ 2 , ∆1 P∆ 2 , ∆1 ≡ ∆ 2 - Yêu cầu HS thực hiện ví dụ (sgk) ⇒ d ∩ ∆1 = M (1, 2) + Giải hệ pt gồm pt 2 đt đó + Dựa vào số nghiệm của hệ → kết + Xét d và ∆ 2 l u ận x − y +1 = 0 Hệ  (VN ) - Nhận và chính xác hóa kết quả của x − y −1 = 0 HS ⇒ d P∆ 2 - Củng cố kiến thức: Muốn xét vị trí 8
  9. + Xét d và ∆ 3 tương đối của 2 đt thực chất ta giải hệ pt gồm pt của 2 đt đó và kết luận x − y +1 = 0 Hệ  2 x − 2 y + 2 = 0 Có VSN ⇒ d ≡ ∆3 HĐ10: Xây dựng công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, luyện tập HĐ của HS HĐ của GV - Thực hiện HĐ9 (sgk) - Yêu cầu HS thực hiện HĐ9 (sgk) - Nhớ lại k/n góc giữa 2 đt - Vẽ hình minh hoạ - Ghi nhận kiến thức: góc giữa 2 đt, kí - Cho ∆1 ∩ ∆ 2 tạo thành 4 góc (nếu ∆1 hiệu giữa 2 đt không ⊥ ∆ 2 thì góc nhọn là góc giữa 2 - Nhận xét về góc giữa 2 đt ∆1 và ∆ 2 đt ∆1 và ∆ 2 ) với góc giữa 2 VTPT của 2 đt này - GT: k/n góc giữa 2 đt , đk: góc giữa ur uu r - Ta thấy: ϕ bằng hoặc bù với (n1 , n2 ) 2 đt luôn nhỏ hơn hoặc bằng 90o ur uu ur cosϕ ≥ 0 ⇒ cosϕ = cos(n1 ,n 2 ) ^ - Vì Kí hiệu: (∆1 , ∆ 2 ) hoặc (∆1 , ∆ 2 ) ⇒ có công thức cosϕ = - GT công thức tính góc giữa 2 đt - Ghi nhận kiến thức mới (sgk) - Áp dụng tính: - Minh hoạ hình vẽ 4.1 + (−3)(−2) + ϕ = (∆1 , ∆ 2 ) ^ ^ ϕ = ( d1 , d 2 ) = 42 + (−22 ). 12 + (−3) 2 + GTCT: 10 2 ur uu r = = ur uu r n1.n2 2 cosϕ = cos(n1 , n2 ) = ur uu 10 2 r n1 . n2 ⇒ ϕ = 45o + CT: sgk + Giới thiệu chú ý (sgk) + Yêu cầu HS làm VD: Tìm số đo góc giữa 2 đt: d1 : 4 x − 2 y + 6 = 0 Và d 2 : x − 3 y + 1 = 0 - Củng cố kiến thức: Các bước tính góc giữa 2 đt 9
  10. 3. Củng cố Qua bài học các em cần nắm được các bước xét vị trí t ương đ ối c ủa 2 đường thẳng, biết tìm góc giữa 2 đường thẳng 4. Bài tập về nhà Học bài và làm các bài tập 5, 6, 7 (tr80,81) TIẾT 32 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu cách xét vị trí tương đối của 2 đt trong mặt phẳng Câu 2: Viết công thức tính góc giữa 2 đt và áp dụng làm bài tập 7 (sgk) HĐ của HS HĐ của GV - Trả lời câu hỏi 2 - Gọi 1 HS lên bảng làm câu 2 - Trả lời câu hỏi 1 - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời + Giải hệ pt gồm pt của 2 đt đã cho câu1 + Hệ VN ⇒ 2 đt P, hệ có VSN: 2 đt - Theo dõi HĐ của HS trùng nhau, hệ có 1 nghiệm: 2 đt cắt - Hướng dẫn (nếu cần thiết) - Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm nhau - Ghi nhận kiến thức của HS trên bảng - Tổng kết, nhận xét cho điểm HĐ11: Giới thiệu công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng HĐ của HS HĐ của GV - Ghi nhận kiến thức - Giới thiệu công thức tính k/c (sgk) - Tìm hiểu công thức - Tóm tắt: Oxy cho ∆ và M 0 ( x0 , y0 ) - Chứng minh công thức ∆ : ax + by + c = 0 - Vẽ hình minh hoạ - Giới thiệu kí hiệu: d ( M 0 , ∆) Chỉ ra: H là giap điểm của đt m và ∆ - Giới thiệu công thức: ⇒ d ( M 0 , ∆) = M 0 H ax0 + by0 + c d ( M 0 , ∆) = → Tìm toạ độ điểm H ⇒ M 0 H = a 2 + b2 - Áp dụng: Tính M(-2,1); O(0,0) - Khắc sâu kiến thức cho HS 3(−2) − 2(1) − 1 - Minh hoạ hình vẽ d ( M , ∆) = 9+4 - Hướng dẫn HS c/m công thức (d ( M 0 , ∆) = M 0 H ) 9 9 13 = = 13 13 - Yêu cầu HS áp dụng công thức thực 0 − 0 −1 hiện HĐ10 (sgk) 1 13 d (O, ∆) = = = 13 13 13 - Nhận và chỉnh sửa (nếu có) cho HS - Ghi nhận kết quả - Tổng kết kiến thức - Ghi nhận công thức và cách tính HĐ12: Củng cố bài thông qua bài tập TLTN 10
  11. Câu 1: Cho A(1,1) và B(3, 2) pt nào sau là PTTS của đt đi qua 2 điểm A và B  x = 2 + 2t  x = 1 + 4t  x = 1 + 4t  x = 1 + 2t A.  B.  C.  D.  y = 3−t  y = 1 + 2t  y = 1 − 2t  y = 1 − 2t Đ/án: Chọn B Câu 2: Cho ∆ có PTTQ: −2 x + 3 y − 1 = 0 véc tơ nào sau là VTCP của ∆ ur uu r ur u uu r C. u3 (−3, 2) D. u4 (2, −3) A. u1 (3, 2) B. u2 (2,3) Đ/án: Chọn A Câu 3: Cho ∆ : −2 x + 3 y − 1 = 0 đt nào sau đây song song với ∆ 3 A. 2 x − y − 1 = 0 C. 2 x + 3 y + 4 = 0 D. 2 x + y = 5 B. x − y + 7 = 0 2 Đ/án: Chọn C Câu 4: Trong các đt sau đt nào vuông góc với ∆ : x − 4 y + 1 = 0 A. y = x + 3 y − 1 B. x + 2 y = 0 C. 4 x + y = 0 D. − x + 4 y − 2 = 0 Đ/án: Chọn C HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài và chọn đáp án đúng nhanh - Giao bài tập cho HS nhất - Theo dõi HĐ của HS - Thông báo kết quả - Yêu cầu HS thông báo kết quả - Nhận xét, chỉnh sửa - Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét - Ghi nhận kết quả - Đưa đáp án Qua bài học các em cần nắm được: Đ/n VTPT, VTCP của đường th ẳng, PTTS, PTTQ của đường thẳng, công thức tính góc giữa 2 đt, công th ức tính d ( M , ∆) , biết xét vị trí tương đối của 2 đt và biết vận dụng vào gi ải bài t ập liên quan Bài tập về nhà: B1 → B9 (tr80,81-sgk) Tiết 34,35 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. Mục tiêu Củng cố khắc sâu cho HS: 1. Về kiến thức - Viết ptđt ở dạng TS, CT, TQ - Vị trí tương đối của 2 đường thẳng - Góc giữa 2 đường thẳng - Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng 2. Về kĩ năng - Biết viết PTTS, PTTQ, PTCT (nếu có) của đường thẳng - Biết xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng - Biết tìm góc giữa 2 đường thẳng 11
  12. - Biết tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng 3. Về tư duy - Hiểu và biết được quan hệ (mối liên hệ) của ptđt trong hình h ọc v ới ptđt trong đại số - Biết được toán học gắn liền với thực tiễn 4. Về thái độ Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1. Thực tiễn HS đã được học lý thuyết và áp dụng những ví dụ đơn giản 2. Phương tiện HS: Học bài, làm bài tập (sgk) GV: Các bảng kết quả của mỗi HĐ, bài tập III. Phương pháp dạy học Cơ bản là phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các hoạt động HĐ1: Viết PTTS của đường thẳng HĐ2: Viết PTTQ của đường thẳng HĐ3: Viết ptđt (bài tập tổng hợp) HĐ4: Củng cố bài thông qua trả lời TNKQ HĐ5: Giải bài tập, xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng HĐ6: Tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng HĐ7: Giải bài tập tổng hợp HĐ8: Củng cố toàn bài B. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ Lồng vào các hoạt động trong giờ học 2. Bài luyện tập HĐ1: Viết PTTS của đường thẳng Bài 1 (sgk): Lập PTTS của d r a. d đi qua M (2,1) và có VTCP u = (3, 4) r b. d1 đi qua M (−2,3) và có VTPT n = (5,1) HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài tập, độc lập tìm lời giải - Giao bài tập cho HS - Trả lời câu hỏi của GV - Gọi 1 HS lên bảng làm 12
  13. - Yêu cầu HS dưới lớp làm bài  x = x0 + at (t ∈ ¡ ) PTTS:   y = y0 + bt Tương tự: Viết PTTS của đt ∆ đi qua r A(3,2) và biết VTPT n(−3, 2) Ax + By + C = 0( A2 + B 2 ≠ 0) r - Kiểm tra: PTTS của đt đi qua VTPT: n(a, b) r ur r M ( x0 , y0 ) và có VTCP u (a, b) có? VTCP: u (b, −a) hoặc u1 (−b, a) - PTTQ của đt đi qua M ( x0 , y0 ) và có - Thông báo kết quả r - Nhận xét, hoàn thiện (nếu có) VTPT n( A, B) có? - Nếu ∆ có PTTQ: ax + by + c = 0 thì ∆ - Ghi nhận kết quả r r - Ghi nhận các chú ý từ GV có VTPT n(?) và VTCP u (?) - Nêu phương pháp viết PTTS của đt - Theo dõi HĐ của HS - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Đưa ra đáp án - Sửa chữa kịp thời sai lầm của HS - TK: Phương pháp viết PTTS của đt cần biết 1 điểm và 1 VTCP HĐ2: Viết PTTQ của đường thẳng Bài tập 2: Lập PTTQ của đt biết a. ∆ đi qua M (−5, −8) và có hệ số góc k = −3 b. ∆1 đi qua N (2,1) và M (−4,5)  x = −3 + t c. ∆ 2 biết PTTS:  (t ∈ ¡ )  y = 2 − 3t HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài và thực hiện theo yêu cầu - Giao bài tập cho HS của GV - Gọi 1 HS lên bảng làm ý a,b - Nêu PTTQ của đt biết hệ số góc - Kiểm tra: + y − y0 = k ( x − x0 ) + PTTQ của đt đi qua M ( x0 , y0 ) và có r hệ số góc k có dạng? + u (1, k ) + Nếu đt ∆ có hệ số góc k ⇒ ∆ có 1 - Thông báo kết quả với GV r VTCP u (?) - Nhóm khác (HS khác) nhận xét chỉnh sửa nếu có - Yêu cầu HS làm bài tập tương tự - Ghi nhận kết quả tại lớp - Thông báo kết quả ý c. - Theo dõi HĐ của HS ∆ 2 : 3( x + 3) + 1( y − 2) = 0 - Hướng dẫn nếu cần thiết ⇔ 3x + y + 7 = 0 13
  14. - Nêu cách chuyển từ PTTS sang - Nhận và chính xác hóa kết quả của PTTQ HS C1: Lấy M ∈ ∆ 2 : M (−2,3) , ∆ 2 có VTCP - Đưa ra đáp án r r - Yêu cầu HS tại lớp nêu kết quả bài u (1, −3) → n(3,1) → có PTTS C2: PTTS → PTCT (nếu có) → về tập tương tự: a. 3x + y + 23 = 0 PTTQ b. 2 x + 3 y − 7 = 0 - Ghi nhận kiến thức c. 3x + y + 7 = 0 - Yêu cầu HS nêu cách chuyển từ PTTS sang PTTQ và ngược lại HĐ3: Giải bài tập tổng hợp (theo nhóm) Bài tập 3: ∆ABC : A(1, 4); B(3, −1); C (6, 2) a. Lập PTTQ của các đt AB, BC, CA b. Lập PTTQ của đường cao AH, trung tuyến AM HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài (chép), nêu p giải - Giao bài tập cho HS theo nhóm 2 - Thực hiện tìm lời giải theo nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm nêu - Thông báo kết quả với GV phương pháp giải từng ý (5 nhóm) - Đại diện nhóm khác nhận xét - HD HS làm theo nhóm - Ghi nhận kết quả - Theo dõi HĐ của HS - Tương tự đối với các đt AB, BC, (N1: AB, N2: BC, N3: CA, N4: AH, CA, AH, AM N5: AM) - Nêu cách viết PTTQ AB - Nhận và chính xác hóa kết quả của - Nêu cách viết PTTQ AH HS Vì AH ⊥ BC → AH đi qua A và nhận - Đưa đáp án: uuu r AB : 5 x + 2 y − 13 = 0 véc tơ BC làm VTPT - Nêu cách viết pt đường trung tuyến BC : x − y − 4 = 0 CA : 2 x + 5 y − 12 = 0 gọi M ∈ CB : MC = MB AH : x + y − 5 = 0 91 → M( , ) AM : x + y − 5 = 0 22 - Viết ptđt đi qua A, M - Nhận xét gì về ∆ABC ? - TK: Phương pháp viết ptđt HĐ4: Củng cố bài thông qua trả lời TNKQ HĐ của HS HĐ của GV - Nhận phiếu học tập - Phát phiếu học tập cho HS - Tìm lời giải theo nhóm - Yêu cầu HS tìm lời giải theo nhóm 14
  15. - Thông báo kết quả nhanh và chính - Theo dõi HĐ của HS xác nhất - Hướng dẫn nếu cần thiết - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, Hoàn - Nhận và chính xác hóa kết quả của thiện HS - Ghi nhận kết quả - Đánh giá việc chuẩn bị bài của HS - Tổng kết phương pháp viết ptđt: - Sửa chữa kịp thời sai lầm của HS Cần tìm 1 điểm và 1 VTCP hoặc 1 - TK: Phương pháp viết PTTS, PTTQ của đt VTPT Qua bài học các em cần nắm và thành thạo viết PTTS, PTTQ của đường thẳng, viết PTTS khi biết PTTQ của đt hoặc viết PTTQ khi bi ết PTTS c ủa đường thẳng đó 3. Dặn dò, Bài tập về nhà - Hoàn thành bài tập 1 → 4, ôn lý thuyết - Làm các bài tập 6,7,8,9 (sgk) TIẾT 34 1. Kiểm tra bài cũ Lồng vào các hoạt động trong giờ học 2. Bài luyện tập (tiếp) HĐ5: Thực hiện xét vị trí tương đối của 2 đt thông qua bài tập 5 (sgk) Bài 5: a. d1 : 4 x − 10 y + 1 = 0 và d 2 : x + y + 2 = 0 x = 5 + t b. d1 :12 x − 6 y + 10 = 0 và d 2 :   y = 3 + 2t  x = −6 + 5t c. d1 : 8 x + 10 y − 12 = 0 và d 2 :   y = 6 − 4t HĐ của HS HĐ của GV - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 5 - Nhớ lại cách xét vị trí tương đối - Kiểm tra của 2 đường thẳng + Các bước xét vị trí tương đối của 2 - Nêu cách chuyển từ PTTS sang đt ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 PTTQ - Áp dụng tìm lời giải ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 - Trình bày kết quả với GV + Nêu cách chuyển từ PTTS sang - HS khác nhận xét, hoàn thiện (nếu PTTQ có) - Yêu cầu HS áp dụng tìm lời giải 15
  16. - Ghi nhận kết quả - Theo dõi HĐ của HS - Ghi nhận cách giải khác - Nhận và chính xác hóa kết quả của - Áp dụng kiểm tra kết quả HS - Chỉnh sửa kịp thời sai lầm của HS - Giới thiệu cách giải khác Nếu c2 , a2 , b2 ≠ 0 a1 b1 ∆1 ∩ ∆ 2 ⇔ ≠ a2 b2 a1 b1 c1 ∆1 ≡ ∆ 2 ⇔ == a2 b2 c2 a1 b1 c1 ∆1 P∆ 2 ⇔ =≠ a2 b2 c2 - Tổng kết kiến thức - Yêu cầu HS kiểm tra kết quả bằng cách áp dụng cách 2 HĐ6: Thực hiện tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt (Bài tập 7) và tìm góc giữa 2 đt (Bài tập 6) B6: Tìm số đo góc giữa 2 đường thẳng d1 và d 2 d1 : 4 x − 2 y + 6 = 0 và d 2 : x − 3 y + 1 = 0 B7: Tính a. d ( M , ∆) với A(3,5) và ∆ : 4 x + 3 y + 1 = 0 b. d ( B, d ) với B(1, −2) và d : 3x − 4 y − 26 = 0 c. d (C , m) với C (1, 2) và m : 3x + 4 y − 11 = 0 HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài, xác định nhóm và bài - Giao bài tập cho HS theo nhóm (2 được giao theo nhóm HS 1 nhóm - lần lượt 1, 2, 3, 4 ) - Nêu phương pháp giải bài tập 6 - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải, Công thức áp dụng: công thức tính góc giữa 2 đt ur uu ur - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính n1.n2 cosϕ = ur uu giải thích r khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt n1 . n2 - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - Nêu công thức - Theo dõi hoạt động của HS ax0 + by0 + c - Nhận và chính xác hóa kết quả của d ( M , ∆) = giải thích a 2 + b2 HS - Chỉnh sửa sai lầm của HS - Thực hiện tìm lời giải - Yêu cầu HS thực hiện bài tương tự 16
  17. Tính d ( M , ∆) với M (3, −4) - Thông báo kết quả với GV x = 2 + t - Nhận xét, hoàn thiện (nếu có) ∆:  y = −3 − 2t - Ghi nhận kết quả - Nêu cách giải bài tập thêm - Tổng kết kiến thức, yêu cầu HS nêu cách giải bài tập 9? HĐ7: Giải bài tập tổng hợp (B5)  x = 2 + 2t B5: Cho d :  y = 3+ t Tìm M ∈ d và cách A(0,1) một khoảng bằng 5 HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài tập, suy nghĩ, nêu thắc - Giao bài tập cho HS mắc về đề bài - Yêu cầu HS phân tích giả thiết của - Phân tích gt của bài (theo sự hướng bài (HD) + Điểm M ∈ d → toạ độ điểm M phải dẫn của GV) - Thực hiện tìm lời giải thoả mãn uuu r + G/s M (2 + 2t ,3 + t ) ⇒ tìm toạ độ của MA(−2 − 2t , −2 − t ) uuu r - Theo gt: AM = 5 MA ? + Từ đó ta có pt ẩn t ⇔ (2 + 2t ) 2 + (2 + t ) 2 = 25 - Yêu cầu HS thực hiện tìm lời giải ⇔ 4 + 4t 2 + 8t + 4 + t 2 + 4t = 25 - Nhận và chính xác hóa kết quả của ⇔ 5t 2 + 12t − 17 = 0 HS t = 1 ⇔  −17 - TK: Cách giải loại bài tập này t =  5 - Thay vào x, y theo t → M (4, 4) và ? HĐ8: Củng cố toàn bài Qua bài ôn tập các em cần nắm được (biết viết PTTS, PTTQ, PTCT c ủa 1 đường thẳng), biết xét vị trí tương đối của 2 đt, biết tính góc giữa 2 đt, bi ết tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, biết giải 1 s ố bài t ập tổng hợp liên quan đến các nội dung trên 3. Dặn dò, bài tập về nhà - Ôn tập (Nội dung chương 2 và §1 của chương 3) - Giờ sau kiểm tra 45’ Tiết 35 KIỂM TRA 45’ 17
  18. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Các giá trị lượng giác của góc α : 0o ≤ α ≤ 180o - Tích vô hướng của 2 véc tơ, góc giữa 2 véc t ơ, bi ểu th ức to ạ đ ộ c ủa tích vô hướng - Hệ thức lượng trong tam giác - Phương trình đường thẳng, góc giữa 2 đt, khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt 2. Về kĩ năng - Biết áp dụng đ/n, các t/c của các giá trị lượng giác vào làm bài tập - Biết tính tích vô hướng của 2 véc tơ , biết xác định góc giữa 2 véc tơ - Biết vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vào giải bài tập - Biết viết PTTS, PTTQ của 1 đường thẳng, biết tính góc gi ữa 2 đt, bi ết tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt 3. Về tư duy Hiểu và biết vận dụng kiến thức liên quan làm bài tập 4. Về thái độ Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác II. Hình thức ra đề kiểm tra Trắc nghiệm KQ: (100%): Gồm 20 câu III. Ma trận thiết kế đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TN TNKQ TL Các chủ đề Giá trị LG của góc α 3 1 1 5 0o ≤ α ≤ 180o Tích vô hướng của 2 véc tơ 2 2 1 5 Hệ thức lượng trong ∆ 1 3 1 5 Ptđt, góc giữa 2 đt, k/c 2 2 1 5 Tổng 8 8 4 10đ IV. Đề kiểm tra ˆ ˆ Câu 1: Cho ∆ABC có A=90o , B=50o . Chọn khẳng định sai uuu uuu rr uuu uuu rr A. ( AB, BC ) = 130o C. ( AB, CB) = 50o uuu uuu rr uuu uuu rr B. ( AC , BC ) = 40o D. ( AC , CB) = 120o ˆ Câu 2: Cho AOB=30o gọi M và N lần lượt di động trên OA và OB sao cho MN=3. Độ dài đoạn ON lớn nhất bằng A. 6 B. 3 C. 3 D. 2 2 ˆ ˆ Câu 3: ∆MNP có N=90o , M=30o . Chọn khẳng định sai 1 1 1 3 B. cosM = A. sin M = C. cosP= D. sin P = 3 2 2 2 18
  19. Câu 4: Cho A(-1,2) và B(3,-4) độ dài đoạn AB là A. 52 B. 10 C. 5 D. 2 13 Câu 5: Chọn kết quả đúng: Với α là góc tù A. tan α > 0 B. sin α < 0 C. cosα 0  x = 2 − 2t thì d ( M , ∆) = ? Câu 6: Cho M(3,-4) và đt ∆ có PTTS:   y = 4t −2 13 14 25 A. B. C. D. 5 5 5 5 Câu 7: Cho đt ∆ : 3x − y + 3 = 0 và điểm M(-2,3) toạ độ điểm M ′ là h/c vuông góc của điểm M trên đt ∆ là: 1 −12 −1 12 73 2 12 A. ( , ) B. ( , C. ( , ) D. ( , ) ) 35 55 55 55 r r r r Câu 8: Cho a(−4,5) và b(3, 7) . Tích vô hướng của 2 véc tơ a và b là: B. −57 D. −23 A. 57 C. 23  x = −1 + 3t , PTTQ của d là Câu 9: Cho đt d :  y = 2 −t A. 3x − y + 5 = 0 B. 3x − y + 2 = 0 C. x + 3 y = 0 D. x + 3 y − 5 = 0 uuuu r Câu 10: Cho điểm M(1,-2) và N(-3,4). Giá trị của MN 2 là: A. 2 13 B. 3 6 C. 52 D. 6 ˆ Câu 11: ∆ABC có AB= 4cm, AC= 5cm, A=60o . Đường tròn ngoại tiếp ∆ABC có bán kính R=? 3 A. 21(cm) D. 7(cm) B. C. 7 (cm) (cm) 2 Câu 12: Cho đt AB đi qua A(4,0) và B(0,3). PTTS của đt AB là:  x = 0 + 4t  x = 0 − 4t  x = 4 − 4t  x = 4 − 4t A.  B.  C.  D.   y = 3 + 3t  y = 3 − 3t  y = 0 − 3t  y = 0 + 3t r r Câu 13: Cho a(−3, 4) . Véc tơ a vuông góc với véc tơ nào sau: r u r r r A. x(−3, 4) B. y (−3, −4) C. b(4, −3) D. c(4,3)  x = 3 − 2t , đt ∆ có 1 VTCP có toạ độ là: Câu 14: Cho đt ∆ có PTTS:   y = −1 + t A. (3, −1) C. (−2, −1) D. (−4, 2) B. (3,1) Câu 15: Cho ∆ : 3x − 4 y + 1 = 0 , đt ∆ vuông góc với đt nào sau đây A. −4 x + 3 y + 1 = 0 B. 4 x − 3 y + 3 = 0 C. 3x − 4 y + 7 = 0 D. 4 x + 3 y + 5 = 0 r Câu 16: Đường thẳng d đi qua A(3,-4) và có VTCP u (2, −1) có PTTQ là A. x + 2 y + 5 = 0 B. x + 2 y − 1 = 0 C. 2 x − y − 3 = 0 D. − x + 2 y + 3 = 0 Câu 17: ∆ABC có AB= 4cm, BC= 7cm, CA= 9cm. Giá trị cosB là: 19
  20. −2 2 1 2 A. B. C. D. 7 3 7 7 u r r Câu 18: Chọn khẳng định đúng: Biết x và y là 2 véc tơ ngược hướng và đều r khác 0 ru r ru r ru r ru r ru r ru r A. x. y = − x . y B. x. y = x . y C. x. y = 0 D. x. y = −1 Câu 19: Chọn khẳng định đúng −1 −3 3 C. tan150 = o A. cos150o = B. sin150o = D. cot150o = 3 3 2 2 Câu 20: Chọn khẳng định sai A. cot x = − cot(180o − x) B. sin(180o − x) = sin x C. cos(180o − x) = cosx D. tan(180o − x) = − tan x V. Đáp án và thang điểm 1. Thang điểm: Mỗi câu 0,5đ 2. Đáp án 1-D 6-C 11-C 16-A 2-A 7-D 12-D 17-A 3-B 8-C 13-D 18-A 4-D 9-D 14-D 19-D 5-C 10-C 15-D 20-C Tiết 36 §1.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Phương trình đường tròn, ptt2 của đường tròn 2. Về kĩ năng - Biết viết pt đường tròn biết toạ độ tâm và bán kính - Biết nhận dạng 1 pt có là pt đường tròn hay không - Biết viết ptt2 của đường tròn - Khi biết pt đường tròn phải xác định được tâm và bán kính 3. Về tư duy - Từ định nghĩa đường tròn xây dựng được pt của 1 đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính - Có liên hệ về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 4. Về thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2