intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - chủ đề tháng 9: THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

Chia sẻ: Phạm Hoàng Hiếu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

1.115
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này,HS cần : - Hiểu được nội dung cơ bản của CNH,HĐH đất nước và bày tỏ ý kiến của mình về CNH,HĐH. - Biết xác định rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên HS là tích cực,chủ động,tự giác học tập và rèn luyện để sau này đóng góp cho sự nghiệp CNH,HĐH. - Tin tưởng ở sự thành công của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước do Đảng lãnh đạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - chủ đề tháng 9: THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

  1. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN Chủ đề tháng 9 : VÌ SỰ NGHIỆP CNH HĐH ĐẤT NƯỚC HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ: BẠN HIỂU GÌ VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này,HS cần : - Hiểu được nội dung cơ bản của CNH,HĐH đất nước và bày tỏ ý kiến của mình về CNH,HĐH. - Biết xác định rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên HS là tích cực,chủ động,tự giác học tập và rèn luyện để sau này đóng góp cho sự nghiệp CNH,HĐH. - Tin tưởng ở sự thành công của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước do Đảng lãnh đạo. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - CNH,HĐH có tầm quan trọng ntn trong XD và phát triển đất nước. - Để thực hiện CNH,HĐH cần có những điều kiện gì về con người? - Vai trò ,trách nhiệm của thanh niên,HS THPT trong nhà trường và trong thời kỳ CNH,HĐH đất nước là gì? - Trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở THPT giữa các HS cùng lớp. III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 2.Học sinh: - Tổ được phân công hội ý thống nhất nội dung, hình thức hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình,thư ký, giám khảo. - Trang trí lớp ,kê bàn ghế. - Mời GVCN, đại biểu. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: - MC bắt nhịp hát tập thể bài “Lên Đàng” nhạc Lưu Hữu Phước. - Tuyên bố lí do,giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu. Giới thiệu BGK, thư ký, ban cố vấn. 2.Hoạt động 2:Thảo luận a. Thảo luận tổ: - MC cho mỗi tổ bốc thăm 1câu hỏi trong số 4 câu hỏi: + Bạn hiểu thế nào là CNH,HĐH? + Bạn hãy trình bày mục tiêu của CNH, HĐH? + Bạn hãy nêu vai trò của CNH,HĐH trong sự nghiệp XD và phát triển đất nước? + Bạn hãy nêu tóm tắt về các quan điểm tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta? * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 1
  2. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp - Các tổ trưởng điều hành tổ thảo luận câu hỏi của tổ mình, cử 1bạn ghi tóm tắt kết quả thảo luận của tổ vào tờ giấy khổ to đã được phát. - Thời gian thảo luận là 5’. b.Các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - MC lần lượt mời đại diện từng tố lên trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp chú ý lắng nghe và phát biểu ý kiến bổ sung hoặc tranh luận dưới sự dẫn dắt của MC. - Nếu có nảy sinh những vấn đề khó,MC xin ý kiến giúp đỡ của Ban cố vấn. - MC chốt lại những ý chính của các tổ. 3.Thảo luận chung cả lớp: - MC luần lượt nêu các câu hỏi: + Bạn hiểu vai trò và trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CNH,HĐH ntn? + Để góp phần vào sự nghiệp CNH,HĐH đất nước, người TN HS đang ngồi trên ghế nhà trường có nhiệm vụ gì? - Mọi thành viên trong lớp được chỉ định phát biểu ý kiến và tranh luận theo l ời d ẫn của MC. - Ban cố vấn sẽ giúp HS giải quyết những vấn đề khó khăn hoặc trình bày chưa rõ của HS. - MC động viên nhiều HS tham gia phát biểu nói lên được chính kiến của mình.MC có thể nêu thêm câu hỏi phụ nếu thấy cần thiết. 4.Hoạt động 4: Chương trình văn nghệ - MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ mà các tổ và cá nhân đã đăng ký. - Các tiết mục được giới thiệu lên trình diễn. - Xen kẽ thêm các trò chơi ngắn. 5.Hoạt động kết thúc: - MC mời GVCN phát biểu ý kiến. - Mời đại biểu phát biểu ý kiến. - MC nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở việc sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo của chủ đề “Thanh niên học tập ,rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước” HOẠT ĐỘNG 2: THI HÙNG BIỆN VỀ “TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC”  I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Hiểu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH đất nước và bày tỏ ý kiến của mình về CNH,HĐH. - Biết xác định rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên HS là tích cực, chủ động,tự giác học tập và rèn luyện để sau này đóng góp cho sự nghiệp CNH,HĐH. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 2
  3. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp - Rèn luyện tính mạnh dạn,tự tin khi trình bày 1 vấn đề trước tập thể. S ẵn sàng tham gia các hoạt động với tinh thần trách nhiệm cao. II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: -Vai trò,quyền và trách nhiệm của TNHS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước đối với TNHS - Nhiệm vự của TNHS với CNH, HĐH đất nước. III.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 2.Học sinh: - Tổ được phân công hội ý thống nhất nội dung,hình thức hđộng.Phân công người điều khiển chương trình,thư ký,giám khảo. - Trang trí lớp,kê bàn ghế. - Mời GVCN,đại biểu. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: - MC bắt nhịp hát tập thể bài “Thanh niên làm theo lời Bác”. - Tuyên bố lí do,giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu BGK,thư ký,ban cố vấn. - Thông qua thể lệ thi và cách thức chấm điểm. - MC mời 3 đội bố thăm xem đội nào thi trước 2.Hoạt động 2: Thi hùng biện - MC mời từng tổ lần lượt lên trình bày phần thi hùng biện mà tổ đã chuẫn b ị v ề ch ủ đề “Nhiệm vụ của thanh niên học sinh với CNH,HĐH đất nước” - Các tổ còn lại sẽ đặt câu hỏi phản biện sẽ đặt câu hỏi thêm cho phầm hùng biện của các tổ để làm sáng tỏ vấn đề.VD: + Yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước đối với TNHS? + Để góp phần vào sự nghiệp CNH,HĐH đất nước, người TNHS đang ngồi trên ghế nhà trường có nhiệm vụ gì về rèn luyện nhân cách con người và về học tập - Các thành viên của tổ có thể bổ sung để làm sáng tỏ vần đề. - BGK chấm điểm. 3.Hoạt động 3:Chương trình văn nghệ - MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ mà các tổ và cá nhân đã đăng ký. - Các tiết mục được giới thiệu lên trình diễn. - Xen kẽ thêm các trò chơi ngắn. V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - MC mời BGK tổng kết điểm,công bố đội hạng 1,2 phát thưởng. - MC – Mời GVCN pht biểu ý kiến. - MC – nhận xét chung về kết quả họat động,nhắc nhở hoạt động tiếp theo. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 3
  4. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp - MC – bắt giọng hát bài hát tập thể - kết thúc ./. Chủ đề thang 10: ́ THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN VÀ TÌNH YÊU HOẠT ĐỘNG 1: BUỔI SINH HOẠT: “VẺ ĐẸP TRONG TÌNH BẠN VÀ TÌNH YÊU”  I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này, học sinh cần: - Hiểu được bản chất tốt đẹp của tình bạn và tình yêu để từ đó hướng tới tình bạn và tình yêu đẹp. - Hiểu được những cơ sở hình thành tình bạn và tình yêu. - Có những nhận thức đúng đắn về tình bạn và tình yêu để từ đó biết cách ứng xử có văn hóa và cùng hợp tác xây dựng mối quan hệ tốt đẹp bình đẳng. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Tổ chức các trò chơi để học sinh thi đua hoặc trình bày hoặc bày tỏ những ý ki ến v ề các n ội dung sau: - Điều gì ẩn chứa bên trong tâm hồn của mỗi người. - Những cơ sở hình thành tình bạn và tình yêu. - Những biểu hiện của tình bạn tốt đẹp và tình yêu trong sáng. - Những nhận thức đúng đắn trong cách ứng xử của học sinh. III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tổ chức học Ban cán sự lớp để xây dựng kế hoạch và chuẩn bị cho buổi sinh hoạt. - Hướng dẫn cho ban tổ chức về ý tưởng, mục tiêu cần đạt và cách thức sinh hoạt phù hợp với mục tiêu đó. - Phân công học sinh chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho buổi sinh hoạt (lưu ý đảm bảo tính bí mật để gây bất ngờ). - Phân công các thành viên trong lớp sắp xếp phòng học phù hợp với các hoạt động. - Trang bị cho người dẫn chương trình những kiến thức cần thiết về tình bạn và tình yêu. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 4
  5. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp + Cơ sở hình thành tình bạn: Từ những sở thích giống nhau, từ những người có cùng hoàn cảnh, từ môi trường sinh hoạt… + Cơ sở hình thành tình yêu: Từ những cảm mến về tính cách, vẻ bề ngoài, s ự phát hiện mới mẻ nào đó về cái đẹp v.v… giữa hia người khác giới. + Những biểu hiện của tình bạn và tình yêu đẹp: chung thủy, thông cảm, chân thành, trung thực, chia sẻ, quan tậm, cao cả, trong sáng, vị tha … + Trong một tập thể lớp học sinh phải đoàn kết; trong tình yêu học sinh phải luôn trong sáng và hướng tới một tình yêu cao cả. + Học sinh phải biết chia sẻ để có được những mối quan hệ tốt đẹp. 2. Học sinh: - Ban cán sự họp để nắm kế hoạch buổi sinh hoạt, phân công thực hiện các công việc: Chuẩn bị giấy màu, giấy cỡ lớn, cỡ nhỏ, bút lông, băng keo, tranh vẽ, máy cassette (những bài hát về tình bạn), bảng phụ, khăn bịt mắt, đề tài ẩn sau một trái tim đ ược c ắt b ằng gi ấy màu v.v… - Mời các thầy cô giáo thường gắn bó với lớp. - Sắp xếp phòng học, trang trí bảng, bàn đại biểu, chuẩn bị quà tặng (một gói kẹo). - Ban cán sự phân công 4 tổ trưởng chuẩn bị tinh thần tham gia của tổ viên IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Giới thiệu (Yêu cầu sôi nổi) - MC giới thiệu lý do buổi sinh hoạt, giới thiệu các thầy cô giáo và thành phần tham dự. - Làm một băng reo ngắn: “Đoàn kết, thân ái, vui vẻ”. 2. Khởi động (Yêu cầu vui nhộn, hài hước) - Ban cán sự dán 4 bức tranh vẽ 4 khuôn mặt lên bảng, mỗi bức tranh thiếu một chi tiết cần bổ sung. - Mỗi tổ cử 1 đại diện bịt mắt bổ sung chi tiết còn thiếu. - MC nhận xét (hài hước) 4 bức tranh. - MC: “Mỗi chúng ta đều có một vẻ bề ngoài, đó là những gì mà chúng ta có th ể nhìn thấy được, vậy còn những gì ẩn chứa bên trong tâm hồn? Mời các bạn đoán những cụm từ nào ẩn sau trái tim?” - Học sinh đoán từ (Tình bạn, tình yêu). - MC giới thiệu chủ đề: buổi sinh hoạt: “vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu”. - Kết thúc hoạt động bằng tràng pháo tay. 3. Khái niệm về tình bạn, tình yêu. - Mỗi nhóm đưa ra 1 hoặc một số câu thơ, câu ca dao hay danh ngôn về tình bạn, tình yêu. - MC tổng kết và đưa ra khái niệm về tình bạn, tình yêu ( có thể không đầy đủ, giáo viên sẽ nhận xét sau) - Kết thúc hoạt động bằng tràng pháo tay. 4. Tình bạn: (Yêu cầu nghiêm túc): - Phát cho mỗi người 1 tờ giấy nhỏ, mỗi người ghi 1 sở thích của mình ( Chọn lựa trong các sở thích phổ biến sau: âm nhạc, bóng đá, dã ngoại, chát, shopping, đọc truyện, xem phim) * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 5
  6. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp - Ban cán sự thu và thống kê (Trong khi thống kê MC phỏng vấn thầy cô về tình bạn). - MC: “Chúng ta thấy rằng những người có đồng sở thích thường kết b ạn v ới nhau, vậy theo các bạn ngoài cơ sở đó còn có những cơ sở nào khác?”. - Lớp thảo luận để đưa ra ý kiến. - MC tổng kết hoạt động hoặc mời thầy cô nhận xét. - Kết thúc hoạt động bằng tràng pháo tay 5. Tình yêu: (Yêu cầu nghiêm túc): - Phát cho mỗi người 1 tờ giấy nhỏ (nam màu hồng, nữ màu vàng), mỗi người ghi 1 tính cách về người bạn khác giới mà mình thích ( Chọn lựa trong các tính cách phổ biến sau: thông minh, nhanh nhẹn, dịu dàng, bản lĩnh, tự lập, hài hước, sâu sắc, hòa đồng) - Ban cán sự thu và thống kê (Trong khi thống kê MC phỏng vấn thầy cô về tình yêu). - MC: “Chúng ta thấy rằng việc yêu thích một tính cánh nào đó c ủa người khác gi ới là một trong những cơ sở để chớm nở tình yêu, vậy theo bạn còn có những cơ sở nào khác không?”. - Lớp thảo luận để đưa ra ý kiến. - MC tổng kết hoạt động hoặc mời thầy cô nhận xét. - Kết thúc hoạt động bằng tràng pháo tay. 6. Những vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu. (Yêu cầu nhanh) - Phát cho 4 tổ 4 tờ giấy lớn và bút lông. - Nhóm thảo luận và đưa ra những cụm từ nói về tình bạn hoặc tình yêu đẹp, nhóm nào nhiều hơn sẽ thắng. - MC tổng kết và đề cập đến những cụm từ mà các nhóm nhắc đến nhiều nhất. 7. Trò chơi “siêu tưởng”: (Yêu cầu nhanh và vui nhộn). - Phát cho 4 tổ 4 tờ giấy A4 và bút lông. - Mỗi tổ vẽ 1 hình ảnh kỳ lạ, ban cán sự thu lại và cho mỗi tổ lần l ượt bình luận v ề hình ảnh kỳ lạ của tổ khác về đề tài tình bạn, tình yêu. Thầy cô theo dõi và cho những nhận xét về những hình ảnh và lới bình luận. - MC tổng kết hoạt động trên cơ sở tóm tắt những ý tưởng của cả lớp. 8. Trò chơi “chia sẻ”: (Yêu cầu vui tươi, thân thiện): - MC: “Chúng ta thấy rằng một trong những biểu hiện đẹp của tình bạn và tình yêu là sự chia sẻ, vậy chúng ta hãy biểu hiện sự chia sẻ đó qua hoạt động sau:” - MC đưa ra 1 gói kẹo, yêu cầu mỗi thành viên đoán số kẹo trong gói, sau đó lấy trung bình cộng của tổ, tổ nào có số trung bình cộng gần đúng với số kẹo trong gói s ẽ nh ận đ ược gói kẹo. - Tổ nhận được gói kẹo đưa ra lời nhận xét về buổi sinh hoạt, các thành viên khác trong lớp chia sẻ ý kiến với tổ đó. 9. Tổng kết: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi sinh hoạt, tổng kết những vấn đề giáo dục và gợi mở cho hoạt động tuần sau. - Lớp hát bài hát (về đề tài tình bạn), san sẻ số kẹo và kết thúc buổi sinh hoạt. HOẠT ĐỘNG 2: THI VĂN NGHỆ: “HÁT VỀ TUỔI 17” I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 6
  7. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp - HSnhận thức sâu sắc về vẻ đẹp hồn nhiên,trong sáng của tình bạn,tình yêu tuổi học trò.Biết XD tình cảm gắn bó giữa những người bạn. - Biết cách tổ chức một buổi văn nghệ ở tập thể lớp. - Có thái đô tích cực sẵn sàng tham gia các hoạt động tập thể của trường,của lớp. II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: -Ca ngợi vẻ đẹp hồn nhiên của tuổi học trò. -Ca ngợi tình cảm bạn bè trong sáng vô tư,chân thành của tuổi 17,những xúc cảm tình yêu đầu đời rất đáng trân trọng… III.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hướng dẫn HS xây dựng chương trình của buổi văn nghệ. - Hướng dẫn HS phương pháp tổ chức hoạt động. 2.Học sinh: -Tổ được phân công hội ý thống nhất nội dung,hình thức hđộng.Phân công người điều khiển chương trình,thư ký,giám khảo. - Trang trí lớp,kê bàn ghế. - Mời GVCN,đại biểu. - Sưu tầm những bài hát,bài thơ nói về vẻ đẹp của tuổi 17.Những sáng tác,sưu tầm tiểu phẩm nói về những trò tinh nghịch,hiếu động của tuổi 17. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: - MC bắt nhịp hát tập thể bài “Lớp chúng mình”. - Tuyên bố lí do,giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu BGK,thư ký. - Thông qua thể lệ thi và cách thức chấm điểm. - Cách tiến hành :chia lớp thành 4 đội. 2.Hoạt động 1:Trò chơi “Hát với ngôi sao” - Nội dung:Các bài hát nói về tuổi 17. - Cách tiến hành:MC lần lượt nêu 1câu trong bài hát,sau hiệu lệnh “bắt đầu” kết thúc,mỗi đội có 30 giây để đoán tên bài hát. - BGK chấm điểm:Mỗi bài hát đúng sẽ được 10đ,mỗi câu hỏi may mắn nếu có s ẽ được thêm 5đ. 3.Hoạt động 2:Biểu diễn văn nghệ - Nội dung:Các bài hát,tiểu phẩm nói về tuổi 17. - Cách tiến hành:Mỗi đội lần lượt trình bày tiết mục văn nghệ của đ ội mình(hát,đóng kịch,múa…) - BKG là 4 thành viên của mỗi đội. V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - MC mời BGK tổng kết điểm,công bố đội hạng 1,2 phát thưởng. - MC – Mời GVCN pht biểu ý kiến. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 7
  8. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp - MC – nhận xét chung về kết quả họat động,nhắc nhở hoạt động tiếp theo. - Mc – bắt giọng ht bi ht tập thể - kết thc ./. HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÍ LỨA TUỔI I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: -Hiểu được ý nghĩa của tình bạn,tình yêu trong cuộc sống GĐ và XH. -Biết được những vần đề về tâm lí,tình cảm và các vấn đề liên quan đ ến tuổi mới lớn,biết được quyền lợi của bản thân:được bảo vệ,không bị xâm hại và lạm dụng tình dục. -Có thát độ tích cực và mạnh dạn trao đổi các vấn đề mà bản thân thắc mắc.Tích c ực điều chỉnh hành vi,thái độ của mình sao cho có trách nhiệm hơn đối với các hoạt động liên quan đến giới tình và sức khoẻ sinh sản nhằm xây dựng tình bạn,tình yêu trong sáng. II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Tư vấn về tâm lí,tình cảm vị thành niên liên quan đến tình yêu,đến quyền của các em được bảo vệ,không bị xâm hại và lạm dụng tình dục. - Tư vấn về quyền được tìm hiểu,giúp đỡ và được cung cấp kiến thức,thông tin về bình đẳng giới và những vấn đề tâm lí liên quan đến sự phát triển của vị thành niên. III.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hứơng dẫn HS XD chương trình của buổi tư vấn. - Hứơng dẫn HS phương pháp tổ chức hoạt động. - Họp BCS lớp nêu rõ mục đích ,yêu cầu của hoạt động. - Định hướng và cung cấp cho HS những nội dung cần được tư vấn 2.Học sinh: - Tổ được phân công hội ý thống nhất nội dung,hình thức hđộng.Phân công người điều khiển chương trình,thư ký,giám khảo. - Trang trí lớp,kê bàn ghế. - Mời GVCN,đại biểu. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: - MC bắt nhịp hát tập thể bài “Lớp chúng mình”. - Tuyên bố lí do,giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu:GVCN,GV sinh học hoặc chuyên gia tâm lí. - Thông qua thể lệ thi và cách thức chấm điểm. - MC nêu các câu hỏi của HS đưa ra và mời chuyên gia tư vấn trả lời. 2.Hoạt động 1:Tư vấn về tâm lí,tình cảm vị thành niên liên quan đến tình yêu,đến quyền của các em được bảo vệ,không bị xâm hại và lạm dụng tình dục - Tổ chức trò chơi tạo không khí thân mật vui vẻ:”cùng nhau hát và chuyền hoa tìm người hạnh phúc,hoa trong tay ai,người đó là người hạnh phúc khi kết thúc bài hát. - Cách tiến hành : + Ban tư vấn nêu chủ đề cần được tư vấn thông qua 1 câu chuyện hay một lời tâm tình. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 8
  9. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp + Ban tư vấn khuyền khích HS nêu câu hỏi trực tiếp hay ghi giấy bỏ vào h ộp thư. - Lực chọn câu hỏi có tính tiêu biểu và phù hợp với chủ đề tư vấn. - Đánh dấu những câu hỏi hay. - Trước khi trả lời câu hỏi,ban tư vấn có thể gợi ý cho các HS trả lời câu hỏi của bạn. 3.Hoạt động 2:Tư vấn về quyền được tìm hiểu,giúp đỡ và được cung cấp kiến thức,thông tin về bình đẳng giới và những vấn đề tâm sinh lí liên quan đ ến s ự phát tri ển c ủa vị thành niên - Cách tiến hành: + Ban tư vấn hỏi HS về cảm nghĩ của mình về chủ đề vừa trao đổi. + Ban tư vấn nêu chủ đề cần được tư vấn thôpng qua một câu chuyện hay một lời tâm tình. + Ban tư vấn khuyến khích HS nêu câu hỏi trực tiếp hay ghi giấy bỏ vào h ộp thư. V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - MC thông báo hết thời gian của buổi trò chuyện. - MC – mời 1 HS pht biểu ý kiến. - MC – nhận xét chung về kết quả họat động,nhắc nhở hoạt động tiếp theo. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 9
  10. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU Chủ đề tháng 11: HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO HOẠT ĐỘNG 1:GIAO LƯU VỚI CÁC THẦY,CÔ GIÁO DẠY Ở LỚP MÌNH I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này, HS cần : - Hiểu được nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học,tôn sư trọng đạo,xác định được trách nhiệm của thanh niên trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đó. - Biết cách cư xử đúng mực với thầy cô giáo. - Kính trọng,yêu quí thầy cô giáo:tích cực,tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dt. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Ca ngợi công lao cuả thầy cô giáo. - Những tình cảm của HS về thầy cô giáo. - Giao lưu với GV của lớp để học tập và rèn luyện đạt kết quả tốt. - Có sự hiểu biết sâu sắc hơn về thầy cô giáo mình. III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Nêu mục đích yêu cầu,kế hoạch thời gian của hoạt động cho cả lớp - Gợi ý 1số chủ đề cụ thể (thơ, văn, kể chuyện…) - Giao cho cán bộ lớp và tổ được phân công phối hợp chuẩn bị và phối hợp tổ ch ức hoạt động. - Mời GV dạy bộ môn của lớp dự 2.Học sinh: - Tổ được phân công hội ý thống nhất nội dung,hình thức hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Mời GVCN, đại biểu. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: - MC nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt, tuyên bố lí do,giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu. 2.Hoạt động 1: Chào mừng - 1 HS hát bài hát “Bụi phấn” - MC nêu tâm tư tình cảm của HS đối với thầy cô. - Dẫn vào buổi giao lưu. 3.Hoạt động 2: a.Nội dung:Giao lưu với các GV dạy củ lớp. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 10
  11. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp b.Cách tiến hành: - Cả lớp hát bài “Cô giáo em” - MC giới thiệu GV để giao lưu Câu hỏi giao lưu: 1. Chúng em muốn biết nỗi vất vã, khó khăn và hạnh phúc trong lao động sư phạm của người GV. 2. Thầy cô mong muốn ở học trò điều gì? 3. Chúng em muốn thầy cô giảng giải rõ hơn về truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo?(GV mời HS phát biểu ý kiến trước) 4. Em muốn biết rõ hơn về vai trò của người GV đối với XH? 5. Chúng em muốn được nghe thầy cô kể lại những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò?(MC hỏi) 6. Chúng em muôn thầy cô hướng dẫn 1số kinh nghiệm học tốt. 7. Bạn hiểu câu “Không thầy đố mày làm nên” như thế nào? - MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ:bài “Người thầy”, “Cô giáo như mẹ hiền” 5.Hoạt động kết thúc: - MC thông báo hết thời gian của buổi trò chuyện. - MC – mời 1 HS pht biểu ý kiến. - MC- mời GVCN phát biểu ý kiến. - MC – nhận xét chung về kết quả họat động, nhắc nhở hoạt động tiếp theo. HOẠT ĐỘNG 2:THẢO LUẬN VỀ VIỆC PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này, HS cần : - Hiểu được nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đ ạo, xác đ ịnh được trách nhiệm của thanh niên trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đó. - Biết cách cư xử đúng mực với thầy cô giáo. - Có hành vi cư xử đúng mực, luôn tôn trọng thầy cô giáo. Ra s ức h ọc t ập,rèn luy ện phát huy truyền thống hiếu học để đền đáp công ơn thầy cô và trở thành người có ích cho XH. II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Ca ngợi công lao cuả thầy cô giáo. - Tìm hiểu về truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc, trong lịch sử và hiện nay. - Ý nghĩa của thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc. - Người HS cần phải làm gì để phát huy thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc. III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Nêu mục đích yêu cầu,kế hoạch thời gian của hoạt động cho cả lớp - Gợi ý tìm tài liệu, các bài ca dao tục ngữ nói về thống hiếu học và tôn s ư trọng đ ạo của dân tộc. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 11
  12. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp - Gợi ý HS soạn câu hỏi thảo luận. - Giao cho cán bộ lớp và tổ được phân công phối hợp chuẩn bị và phối hợp tổ chức hoạt động. 2.Học sinh: - Tổ được phân công hội ý thống nhất nội dung, hình thức hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Mỗi tô chuẩn bị 1 bài viết,bài sưu tầm hay để tham gia buổi SH. - Mời GVCN, đại biểu. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: - MC nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt, tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu:GVCN, GV dự. 2.Hoạt động 1: a.Nội dung:Tìm hiểu giá trị của thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. b.Cách tiến hành: Giải ô chữ - Cả lớp cùng tham gia. - MC nêu thể lệ trò chơi: HS chọn bất kì ô hàng ngang nào,dựa vào lời gợi ý trà lời,nếu sai mất quyền tham gia. HS có thể đoán ngay từ khoá, nếu đúng có thưởng, sai thì mất quyền tham gia. Ô chữ: 1.Người được xem là người thầy đầu tiên của VN?(CHU VĂN AN) 2.Khi Bác Hồ đi dạy học, Bác đã lấy tên là gì?(NGUYỄN TẤT THÀNH) 3.1 câu nói nổi tiếng của LêNin về việc học?(HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI) 4.Trước khi học VH chúng ta cần học gì?(LỄ NGHĨA) 5.Một trong những truyền thống tốt đẹp của người VL?(HIẾU HỌC) 6.Món quà quí nhất từ HS mà Gv luôn mong đợi?(HỌC TỐT) TỪ KHOÁ: TẾT NHÀ GIÁO 3.Hoạt động 2: a.Nội dung:Thi trả lời tìm hiểu về thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. b.Cách tiến hành: - MC bốc thăm câu hỏi đã chuẩn bị sẵn,đọa cho các đội cùng nghe. - Các đội suy nghĩ,thảo luận trong 15 giây. Đội nào có tín hiệu trước sẽ trả lời. Câu hỏi: 1. Bạn hãy nêu những biểu hiện của truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo? 2. Bạn hiểu thế nào là thống hiếu học và tôn sư trọng đạo? 4.Hoạt động 3: a.Nội dung:Thảo luận về thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. b.Cách tiến hành: * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 12
  13. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp - Chia 4 tổ thao luận , mỗi tổ cử nhóm trưởng, thư kí. - MC nêu 4 câu hỏi thảo luận, đại diện các tổ lên bốc thăm câu hỏi. - MC nêu hình thức thảo luận: thời gian 3’, trình bày ý kiến lên bảng phụ, hết thời gian treo bảng, đại diện mỗi tổ lần lượt lên trình bày. Các tổ khác đóng góp thêm. GVCN cố v ấn tổng kết. - Phần thưởng cho nhóm trả lời hay Câu hỏi: 1. Câu “Tiên học lễ,hậu học văn”ngày nay còn phù hợp không? 2. Câu “Em trồng giàn hoa trước cửa nhà em. Em giành 1 cây cho cô giáo hiền”là câu hát mở đầu của bài hát nào? Trình bày bài hát đó? 3. Bạn phải làm gì để phát huy thống hiếu học và tôn sư trọng đạo? 4. Hãy nêu 1 tấm gương hiếu học mà em biết? Nêu cảm nghĩ? V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - MC mời thư kí tổng kết các ý thảo luận và thông báo hết thời gian c ủa buổi sinh hoạt. - MC – mời 1 HS phát biểu ý kiến. - MC- mời GVCN phát biểu ý kiến. - MC – nhận xét chung về kết quả họat động, nhắc nhở hoạt động tiếp theo. HOẠT ĐỘNG 3:KỈ NIỆN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này,HS cần : - Hiểu được ý nghĩa ngày nhà giáo VN, giá trị của truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, từ đó xác định xác định trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truy ền thống này. - Biết cách cư xử đúng mực với thầy cô giáo. - Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo, thể hiện bằng hành động qua học tập. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: 1.Nội dung: - Truyền thống tôn sư trọng đạo. - Khái niệm truyền thống tôn sư trọng đạo. - Những biểu hiện của truyền thống tôn sư trọng đạo xưa và nay. - Ý nghĩa của thống tôn sư trọng đạo đối với việc giáo dục học sinh nói riêng và với toàn xã hội nói chung. - Giá trị nhân văn, giá trị XH của truyền thống tôn sư trọng đạo. - Ngày nhà giáo VN. - Lịch sử ngày nhà giáo VN. - Ý nghĩa XH của ngày nhà giáo VN. - Trách nhiệm và thái độ của HS đối với thầy cô giáo. 2.Hình thức hoạt động:Tọa đàm, văn nghệ, tổ chức lễ chào mừng ngày 20-11 cho GV bộ môn của lớp. III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 13
  14. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp 1.Giáo viên: - XD nội dung hoạt động phù hợp với tình hình lớp học. - Định hướng nội dung cơ bản cho HS chuẩn bị ở nhà. - Giao cho cán bộ lớp và tổ được phân công phối hợp chuẩn bị và phối hợp tổ chức hoạt động. 2.Học sinh: - Tổ được phân công hội ý thống nhất nội dung,hình thức hđộng.Phân công người điều khiển chương trình. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Mời GVCN, đại biểu. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động: Tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo VN - MC nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt, tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu. - Đại diện HS phát biểu ý kiến về ngày nhà giáo VN, nhắc lại những truyền thống tốt đẹp của thầy trò trong nhà trường. - Tặng hoa cho GVCN và GV bộ môn. - Phát biểu của khách mời. - Liên hoan, văn nghệ. - Kết thúc bằng 1 bài hát tập thể V.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - MC – mời 1 HS phát biểu ý kiến. - MC- mời GVCN phát biểu ý kiến. - MC – nhận xét chung về kết quả họat động,nhắc nhở hoạt động tiếp theo. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 14
  15. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp Chủ đề tháng 12: THANH NIN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HOẠT ĐỘNG 1: DIỄN ĐÀN THANH NIÊN “VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN HỌC SINH TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC” I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này,HS cần : - Hiểu rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong học tập,rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Xác định được vai trò, nhiệm vụ của HS trong sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc.Từ đó tích cực, chủ động và sẵn sàng tham gia các hoạt động XD và bảo vệ tổ quốc do nhà trường, địa phương tổ chức. - Định hướng nghề nghiệp đúng đắn theo năng lực, nhu cầu và điều kiện của bản thân. II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Thanh niên với sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc. - Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần XD đất nước. III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan về nội dung hoạt động để cung cấp cho HS. - Định hướng nội dung diễn đàn cho HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị các câu hỏi. - Giao cho cán bộ lớp phân công các bạn chuẩn bị câu trả lời 2.Học sinh: - Tổ được phân công hội ý thống nhất nội dung,hình thức hđộng. Phân công người điều khiển chương trình,thư ký,giám khảo. - Phân công trả lời cho các tổ. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Mời GVCN, đại biểu. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: - MC bắt nhịp hát tập thể bài “Lên Đàng” nhạc Lưu Hữu Phước. - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động: + Thảo luận về các vấn đề:Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc.Trách nhiệm và nghĩa vụ của TN HS trong sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc. + Thi hái hoa dân chủ - Giới thiệu đại biểu:GVCN, GV dạy QP đồng thời cũng là cố vấn của buổi diễn đàn. - Giới thiệu BGK, thư ký, ban cố vấn. 2.Hoạt động1:Thảo luận các vấn đề * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 15
  16. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp  Vai trò của TH trong sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc.  Trách nhiệm và nghĩa vụ của TN HS trong sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc. - MC lần lượt nêu từng vấn đề dể trao đổi - Mời ý kiến của HS. - Mời ý kiến của ban cố vấn. - MC chuyển sang vấn đề tiếp theo 3.Hoạt động 2: - Mỗi HS đều có thể tham gia bằng cách giơ tay.Mỗi câu hỏi đúng s ẽ nhận đ ược 1 phần quà. - Ban cố vấn nhận xét và phát thưởng Câu hỏi: 1. Là 1HS,bạn phải làm gì để góp phần XD và bảo vệ tổ quốc? 2. Vào tháng 12 trường bạn phát động phong trào thi đua nào? 3. Ngay trong năm nay nhà nước yêu cầu em tham gia thanh niên xung phong, các em nghĩ như thế nào? 4. Ngày quốc phòng toàn dân là ngày, tháng nào? 5. Đây là 1 ngày kỉ niệm trong tháng 12? - MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ mà các tổ và cá nhân đã đăng ký. V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - MC mời thư kí tổng kết các ý thảo luận và thông báo kết thúc diễn đàn. - MC mời 1 HS phát biểu ý kiến. - MC mời GVCN phát biểu ý kiến. - Mời đại biểu phát biểu ý kiến. - MC nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở việc sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này,HS cần : - Hiểu được hủ trương, kế hoạch của địa phương trong công cuộc XD quê hương và những thành quả lao động của nhân dân địa phương - Tự hào và thêm yêu quê hương đất nước. - Xác định được uyền và trách nhiệm của mình đối với địa phương và tham gia tích cực các hoạt động góp phần XD quê hương đất nước. II .NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Nghe báo cáovề tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương. III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tìm hiểu về 1số công trình đã và đang được xây dựng ở địa phương. - Có thể chuẩn bị ảnh của các công trình này (gợi ý cho HS chuẩn bị) * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 16
  17. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp 2.Học sinh: - Đi thực tế tìm hiểu các công trình về các mặt: qui mô, ý nghĩa, mục đích sử dụng… - Có thể chụp ảnh các công trình để làm tư liệu. - Thu thập tài liệu,thông tin về tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương (thực hiện theo tổ,4tổ mỗi tổ thực hiện ở mỗi xã). IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: - Ổn định - Tuyên bố lý do - Giới thiệu thư kí ghi biên bản. - Giới thiệu đại biểu:GVCN - Giới thiệu các hoạt động: + Chơi trò chơi ô chữ. + Đại diện mỗi tổ báo cáo về tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở xã mà nhóm thực hiện. + Diễn kịch nói về tốc độ phát triển kinh tế ở 1 địa phương. 2.Hoạt động1:Chơi giải ô chữ - Cả lớp cùng tham gia. - MC nêu thể lệ của trò chơi:HS chọn bất kì ô hàng ngang nào. Dựa vào lời gợi ý tr ả lời, nếu sai mất quyền tham gia.HS có thể đoán ngay từ khoá, nếu đúng có thưởng, sai thì mất quyền tham gia. 3.Hoạt động 2Nghe báo cáo về phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương: - MC giới thiệu sơ lượt về sự phát triển của đất nước hiện nay. - MC mời đại diện mỗi tổ báo cáo về tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở xã mà nhóm thực hiện. - MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ mà các tổ và cá nhân đã đăng ký đ ể thay đ ổi không khí. 4.Hoạt động 3:Diễn tiểu phẩm nói vè tốc độ phát triển kinh tế ở địa phương V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: -MC mời thư kí đọc biên bản buổi sinh hoạt. -MC mời 1 HS phát biểu ý kiến. -MC mời GVCN phát biểu ý kiến. -Mời đại biểu phát biểu ý kiến. -MC nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở việc sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. HOẠT ĐỘNG 3:TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này,HS cần : - Hiểu được ý nghĩa cua ngày toàn dân và truyền thống đấu tranh cách mạng của toàn dân tộc. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 17
  18. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp - Tự hào với truyền thống đấu tranh cách mạng của dân tộc, có thái đọ hăng hái tham gia hoạt động của ngày kỉ niệm. - Rèn luyện kỉ năng tổ chức hoạt động kỉ niệm các ngày lể lớn. II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Ôn lại lịch sử ngày quân đội nhân dân, lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm và truyền thống cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Văn ghệ:những bài hát chủ đề quân đội, Đảng, Bác Hồ. III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Họp cán bộ lớo nêu yêu cầu, mục đích của việc tổ chức lễ kỉ niệm và gợi ý một s ố nội dung hoạt động. - Duyệt kế hoạch hoạt động của HS. 2.Học sinh: - Soạn chương trình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động. - Liên hệ giáo viên lịch sử để tìm hiểu thông tin về truyền thống đ ấu tranh cách mạng của dân tộc. - Chọn bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề, phân công HS tập luyện. - Trang trí lớp. - Mời GVCN, đại biểu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: Giới thiệu - Mở đầu là một vài tiết mục văn nghệ liên quan đến lễ kỉ niệm - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động - Giới thiệu đại biểu. 2.Hoạt động1:Lễ kỉ niệm - MC mời GVCN nêu ngắn gọn ý nghĩa của ngày Quốc phòng toàn dân. - MC mời 1vài HS phát biểu nhận thức của mình về truyền thống vẻ vang của lực lượng vũ trang nói chung và của quân đội nhân dân VN nói riêng trong sự nghiệp giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc 3.Hoạt động 2: Chương trình văn nghệ - Một chương trình liên khúc những bài hát về quân và dân VN anh hùng được trình diễn. - Toàn lớp hát bài tập thể “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : - MC mời 1 HS phát biểu ý kiến. - MC mời GVCN phát biểu ý kiến. - Mời đại biểu phát biểu ý kiến. - MC nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 18
  19. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp Chủ đề tháng 1: THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC HOẠT ĐỘNG 1: THI TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH VĂN HÓA CỦA NHÀ NƯỚC I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này,HS cần : - Hiểu được tính riêng biệt,tính cụ thể của nền VH dân tộc là một bộ phận của nền văn minh nhân loại:Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc Vh dt. - Phát huy kỹ năng nghiên cứu các vấn đề VH của GĐ,địa phương và đất nước. - Có thái độ tôn trọng nền VH,lịch sử dt mình nuôi dưỡng,thái độ tôn trọng tất cả các dt và các nền VH của họ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: II. - Báo cáo kết quả tìm hiểu các di tích lịch sử,di sản VH của địa phương,đất nước. - Thảo luận những vấn đề về VH. - Câu hỏi trả lời nhanh về những giá trị lịch sử của các di sản VH của địa phương,đ ất nước và thế giới III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan về nội dung hoạt động để cung cấp cho HS. - Hướng dẫn HS chuẩn bị các câu hỏi. - Giao cho cán bộ lớp phân công các bạn chuẩn bị câu trả lời 2.Học sinh: - Tổ được phân công hội ý thống nhất nội dung, hình thức hđộng. Phân công người điều khiển chương trình, thư ký, giám khảo. - Phân công trả lời cho các tổ. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Mời GVCN, đại biểu. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động mở đầu: - MC bắt nhịp hát tập thể bài “Lên Đàng” nhạc Lưu Hữu Phước. - Tuyên bố lí do,giới thiệu chương trình hoạt động: + Thảo luận về các vấn đề về văn hoá + Báo cáo kết quả tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản VH của địa phương,đ ất nước. - Giới thiệu đại biểu:GVCN - Giới thiệu BGK, thư ký, ban cố vấn. 2.Hoạt động1:Thảo luận các vấn đề - MC cho mỗi tổ bốc 2câu hỏi trong số những câu hỏi sau:  Bạn hiểu gì về VH? * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 19
  20. * Tr ườn g TrH Caáp 2, 3 Hoøa Bình Giaùo AÙn Hoaït Ñoäng Giaùo Duïc Ngoaøi Giôø Leân Lôùp  Chức năng, ý nghĩa của VH với con người và XH?  Các chính sách về VH dân tộc của nhà nước được thể hiện ở các văn bản,tài liệu nào? Bạn hãy nêu VD?  HN TW5 khoá VII có chủ đề là gì? NH đã đề ra mấy nhiệm vụ XD và phát triển Vh VN.Bạn hãy nêu tên các nhiệm vụ đó?  Bạn hãy nêu nội dung chính và giải thích điều 13 và điều 17 Công ước LHQ về QTE?  Bạn hãy nêu nội dung chính của nhiệm vụ xây dựng môi trường VH ở nghị quyết TW5 khóa VIII?  Bạn hãy nêu nội dung chính của điều 30, 31 trong Công ước LHQ về QTE? - Mời HS đại diện từng tổ lên trình bày. - Lớp chú ý lăng nghe và phát biểu ý kiến bổ sung - Mời ý kiến của ban cố vấn. 3. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa của địa phương của đất nước. - MC lần lượt mời 4 tổ lên báo cáo kết quả tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản VH c ủa địa phương,đất nước:  Mô tả giá trị của di sản VH mà em biết(giá trị nghệ thuật, lịch sử, địa chất).  Di sản VH nào mà em tìm hiểu mô tả lại cho cả lớp nghe.  Chúng ta làm gì để bảo vệ, phát triển các di sản VH đó.  Kiến nghị (nếu có). - MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ mà các tổ và cá nhân đã đăng ký. V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : -MC mời thư kí tổng kết các ý thảo luận và thông báo kết thúc -MC mời 1 HS phát biểu ý kiến. -MC mời GVCN phát biểu ý kiến. -MC nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở việc sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. HOẠT ĐỘNG 3: ĐÓNG KỊCH DỰA TRÊN NHỮNG TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này, HS cần : - Có nhận thức đúng đắn về bản sắc VH dt được thể hiện trong phong tục tập quán,lễ hội,trang phục dt ,trong đạo đúc lối sống của TN HS hiện nay . - Có thái độ tự hào và tôn trọng những vẻ đẹp của bản sắc VH dân tộc. - Biết ứng xử có VH trong cuộc sống, trong quan hệ với mọi người.Biết giữ gìn và bảo vệ bản sắc VH dân tộc. II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - HS xây dựng tiểu phẩm và các tình huống xoay quanh các nội dung:  Những biểu hiện trái với bản sắc VH dân tộc cần phê phán.  Những vẻ đẹp của bản sắc VH dân tộc cần được giử gìn và bảo vệ. * GV: Phaïm Leâ Hoàng Lónh Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2