intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 23

Chia sẻ: Hoang Van Trong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

349
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài viết 'giáo án lớp 4 năm 2011 - tuần 23', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 23

  1. TUẦN 23 Ngày soạn 22- 1 - 2011 Ngày dạy: Thứ hai 24 – 1- 2011 TẬP ĐỌC Tiết 45: Hoa học trò A. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, suy tư.Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ( chú giải). - Hiểu nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: + Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết? + Nêu ý chính của bài? + Người các ấp đi chợ Tết trong - 2, 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. khung cảnh đẹp như thế nào? - Lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá. - Chia đoạn: - 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). - Đọc nối tiếp: 2 lần. - 3 Hs / 1 lần. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. - 3 Hs đọc + Đọc kết hợp giải nghĩa từ: - 3 Hs khác. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài. - Hs nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1: - Cả lớp đọc: + Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng - Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc nở rất nhiều? trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Đỏ rực là màu đỏ như thế nào? - đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
  2. + Tác giả sử dụng biện pháp gì - ...so sánh, giúp ta cảm nhận hoa Tác trong đoạn văn trên? phượng nở rất nhiều, rất đẹp. trong ph + ý đoạn 1? - ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn. - Đọc lướt đoạn 2,3 và trả lời: + Tại sao tg lại gọi hoa phượng là - ...vì phượng là loài cây rất gần gũi với "hoa học trò"? tuổi học trò. Phượng được trồng nhiều ở sân trường, hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò, hoa phượng gắn liền với những buồn vui của tuổi học trò. + Hoa phượng nở gợi cho mỗi học - Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn trò cảm giác gì? Vì sao? vì xa trường, xa bạn bè thầy cô, ... Vui vì báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú. + Hoa phượng còn gì đặc biệt làm - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, ta náo nức? màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. + Tác giả dùng giác quan nào để - ...thị giác, vị giác, xúc giác... cảm nhận được lá phượng? + Màu hoa phượng thay đổi như - Bình minh hoa phượng là màu đỏ còn thế nào theo thời gian? non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần non, số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hoà hoa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. lên. + Em cảm nhận điều gì qua đoạn - ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. 2,3? 2,3? + Đọc toàn bài em cảm nhận được - Hs nối tiếp nhau nêu cảm nhận điều gì? đi - Gv chốt ý chính ghi bảng - ý chính: MT c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp cả bài: - 3 Hs đọc. + Đọc bài với giọng như thế nào - Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng: cả một loạt; cả một vùng; cả một góc cho hay? trời; muôn ngàn con bướm thắm; xanh um; mát rượi; ngon lành; xếp lại; e ấp; um; xoè ra; phơi phới; tin thắm; ngạc nhiên; xoè bất ngờ; chói lọi; kêu vang; rực lên,... - Luyện đọc diễn cảm Đ1: + Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc hay đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - Gv cùng Hs nx bình chọn bạn đọc hay. IV. Củng cố - Dặn dò:
  3. - Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? - Nx tiết học. - Vn đọc bài và học cách quan sát, miêu tả hoa, lá ph ượng c ủa tác gi ả. CB bài Khúc hát ru những em bé lớn trên. bài TOÁN Tiết 111: Luyện tập chung. A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - So sánh hai phân số. - Tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường h ợp đơn giản. B. CHUẩN Bị. - Nội dung bài luyện tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: So sánh bằng hai cách khác - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp. nhau: - Lớp đổi chéo nháp kiểm tra, trao đổi. 5 6 14 24 và ; và và 6 5 21 32 - Gv nx chung. Gv III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 1. 2. Luyện tập. - 3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài 1. nháp, đổi chéo nháp trao đổi. nháp, 9 11 4 4 14 9 và ; và ; và 14 14 25 23 15 9 - Gv cùng Hs nx chung, chữa bài:
  4. Bài 2, 3. Làm bài vào vở. Lớp tự làm bài vào vở. Bài 2. 2 Hs lên bảng chữa bài: 3 5 a. b. 5 3 666 ;; Bài 3. a. a. 11 7 5 3 33 ,, b. Sau khi rút gọn phân số được 10 4 8 - Gv chấm một số bài. - Gv cùng lớp nx chữa bài. So sánh các phân số này ta có: 3 33 ;; 10 8 4 6 12 9 ;; Kết quả là: 20 32 12 - Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, Bài 4. Tính: đổi chéo nháp kt và 2 Hs lên bảng chữa bài. 2 x3 x 4 x5 6 1 == a. 3 x 4 x5 x 6 2 3 9 x8 x5 3x3 x2 x 4 x5 = b. b. - Gv cùng Hs nx chữa bài. 6 x 4 x15 2 x3 x 4 x3 x5 IV. Củng cố -Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. - Về nhà làm lại bài tập. CHÍNH TẢ: ( Nhớ – viết ). Tiết 23: Chợ Tết. A. MỤC TIÊU: - Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài chợ Tết. - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần d ễ l ẫn: s/x; ưc/ ưt. t. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức cho Hs đọc, lớp viết nháp và bảng lớp:
  5. - Lớp viết: lên; nào; nức nở; ... - Gv cùng Hs nx chữa bài. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: MĐ, YC. 2. Hướng dẫn Hs nhớ - viết. - Đọc yêu cầu bài: - 1 Hs đọc. - Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần - Hs đọc nối tiếp. viết + Mọi người đi chợ Tết trong - ...mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt khung cảnh đẹp như thế nào? trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết... + Mọi người đi chợ với tâm trạng ntn và dáng vẻ ra sao? - ...vui, phấn khởi, ... - Đọc thầm đoạn viết: - Cả lớp đọc thầm. - Tìm từ khó, dễ lẫn: - Hs nêu và đọc cho cả lớp luyện viết: VD: sương hồng lam; ôm ấp; nhà gianh; viền; nép; lon xon; khom; yếm thắm; nép đầu; ngộ nghĩnh;... - Gv nhắc nhở chung khi viết: - Hs gấp sgk, viết bài. - Gv thu chấm một số bài, nx - Hs đổi chéo vở soát lỗi. chung. chung. 3. Bài tập. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv dán phiếu và nêu rõ yêu cầu - Hs đọc thầm và làm bài vào vở BT. bài. - Điền vào phiếu: - Một số Hs nối tiếp nhau điền, - Gv cùng Hs nx, trao đổi chữa bài: - Thứ tự điền: hoạ sĩ; nước Đức; sung sướng; không hiểu sao; bức tranh; hi IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. - Vn kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe. Ngày soạn: 22 – 1 - 2011 so Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 – 1 - 2011 TOÁN Tiết 112: Luyện tập chung A. MỤC TIÊU: Giúp Hs ôn tập, củng cố về: - Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; khái niệm ban đ ầu c ủa phân s ố, tính ch ất c ơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. phân - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
  6. B. CHUẨN BI. - ND của bài luyện tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: Với hai số tự nhiên 5 và 8, viết - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi phân số bé hơn 1 và phân số lớn chéo nháp chấm bài cho bạn. phân hơn 1. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. - 1 Hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm, tự + Bài 1. suy nghĩ trả lời miệng bài. - Trả lời: - Lần lượt học sinh trả lời miệng và dựa vào dấu hiệu chia hết để giải thích tại sao. a. 756; hoặc 752;754; 758 b. 750; c. 756. - Hs tự giải thích. - Gv cùng Hs trao đổi bài. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm + Bài 2: Bài bài, làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra. bài, - Gv cùng Hs nx chữa bài: - Số học sinh của cả lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (Hs). 17 14 a. b. a. 31 31 + Bài 3. - Tổ chức Hs trao đổi theo - Các nhóm làm bài vào nháp, đổi chéo cặp: nháp. - Trao đổi cả lớp cách làm và làm - Rút gọn các phân số đã cho: bài lên bảng: 20 20 : 4 5 15 15 : 3 5 = =; = = 18 18 : 3 6 36 36 : 4 9 45 45 : 5 9 35 35 : 7 5 = = = = ; 25 25 : 5 5 63 63 : 7 9 - Gv cùng Hs nx chung, chữa bài. 5 20 35 - Các phân số bằng là: ; 36 63 9 Bài 4. Làm bài vào vở: - Hs tự đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. - Gv chấm một số bài: - Gv cùng Hs nx chung, chữa bài. Bài 5: Gv vẽ hình lên bảng: - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức cho qs trao đổi theo nhóm - Hs trao đổi và trả lời miệng: a. Cạnh AB và cạnh CD của tứ giác 4
  7. trả lời miệng, lớp cùng gv nx trao ABCD thuộc 2 cạnh đối diện của hình tr đổi, chốt bài đúng. chữ nhật nên chúng song song với nhau. ch Tương tự cạnh AD và BC.... Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song. b. Hs thực hành trên hình và nêu kết luận : Tứ giác có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau. c. Diện tích hình bình hành ABCD là: 4x2 = 8 (cm2). IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. - Vn làm bài tập tiết 113 vào nháp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 45: Dấu gạch ngang A. MỤC TIÊU. - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu, bút dạ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn dịnh tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc các thành ngữ bài tập 4/40? Đặt câu có dùng 1 trong các thành ngữ trên? - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài 1. - Hs đọc yêu cầ bài. - Lớp đọc thầm 3 đoạn văn và tự tìm các câu chứa dấu gạch ngang. - Nêu miệng: - Lần lượt Hs nêu. Lớp nx và đánh dấu vào vở bằng chì các câu có dấu gạch ngang. - Hs đọc yêu cầu. +Bài 1. +Bài - Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: - Lần lượt đại diện các nhóm trả lời, lớp
  8. tao đổi. tao +Đoạn a: - Dấu (-) đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ông khách và cậu bé trong đối thoại. + Đoạn b: - Dấu (-) đánh dấu phần chú thích về cái đuôi dài của con cá sấu trong câu văn. + Đoạn c: - Dấu (-) liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 hs đọc. 4. Phần luyện tập. - Hs đọc yêu cầu bài. 1 Hs đọc to đoạn +Bài 1. văn. - Nêu miệng các dấu gạch ngang có - Hs tự đánh dấu vào sgk bằng chì. dùng trong đoạn văn. dùng - Trao đổi theo cặp tác dụng của - Hs lần lượt nêu tác dụng dấu (-) từng dấu câu và trao đổi cả lớp. câu +Câu 1: Dấu (-) đánh dấu phần chú thích (-). trong câu (bố Pa-xcan là một viên chức trong tài chính). + Câu 4: Dấu (-) đánh dấu phần chú thích trong câu ( đay là ý nghĩ của Pa- xcan). +Câu 8: Dấu (-) thứ nhất đánh dấu chỗ bắt dầu câu nói của Pa-xcan. Dấu (-) đánh dấu phần chú thích (đây là lời của Pa-xcan nói với bố). - Hs đọc yêu cầu bài. +Bài 2. - Gv nêu rõ yêu cầu bài: Đoạn văn - Hs viết bài vào vở. viết cần sử dụng dấu gạch ngang vi với 2 tác dụng: Đánh dấu các câu - Hs lần lượt trình bày. Lớp nx trao đổi. đối thoại, đánh dấu phần chú thích. - Gv nx chung. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bàig. - Nx tiết học. - Vn hoàn thành bài tập 2 v KHOA HỌC. Tiết 45: Ánh sáng. A. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truy ền qua hoặc không truyền qua.
  9. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truy ền theo đ ường thẳng. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chuẩn bị theo N5: Hộp kín; tấm kính; nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván. (TBDH). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: + Tiếng ồn phát ra từ đâu? Tác hại của tiếng ồn? + Nêu các cách chống tiếng ồn? - 2,3 Hs trả lời. - Gv cùng Hs nx, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. * Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs trao đổi theo N2: - N2 thảo luận dựa vào H1,2 và kinh nghiệm... + Nêu các vật tự phát sáng và các - Hình 1: Ban ngày: vật được chiếu sáng? +Vật tự phát sáng: Mặt trời. +Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế,... - Hình 2: ban đêm: +Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện. +Vật được chiếu sáng:mặt trăng; gương, bàn ghế. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng. * Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truy ền theo đường thẳng. theo * Cách tiến hành: - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi dự - 3,4 Hs đứng các vị trí khác nhau. Hs đoán đường truyền của ánh sáng: khác hướng đèn tới 1 Hs (chưa bật) Dự đoán khác
  10. đoán ánh sáng đi tới đâu. Bật đèn, so đoán sánh dự đoán với kết quả. sánh - Giải thích: - Hs nêu giải thích: ánh sáng truyền theo đường thẳng... - Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm - Các nhóm làm và nêu nhận xét. Hình 3. * Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng. 4. Hoạt động 4: Sự truyền ánh sáng qua các vật. * Mục tiêu: - Biết làm thí ng hiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. qua * Cách tiến hành: - Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm . - Hs làm thí nghiệm theo N4. + Chiếu đèn phin vào vật cần tìm hiểu, phía sau đặt tấm bìa làm màn. phía + So sánh kết quả quan sát được khi chặn vật và khi chưa chặn vật? - Lần lượt đại diện các nhóm nêu. ch * Kết luận : Có vật cho ánh sáng truyền qua, có vật không cho ánh sáng truyền qua. truy 5. Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào. * Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để ch ứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm - Hs làm thí nghiệm theo N5. sgk/91. sgk/91. - Nêu kết quả: - Khi đèn trong hộp chưa sáng thì không nhìn thấy vật. nhìn - Khi đèn sáng thì nhìn thấy vật. - Chắn mắt bằng 1 cuốn vở thì không nhìn thấy vật nữa. * Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. - Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: N6: đèn pin, giấy hoặc vải; kéo ; bìa; hộp; ôtô đồ chơi. LỊCH SỬ. học và khoa học thời Hậu Lê. Tiết 23: Văn A. MỤC TIÊU: Học xong bài này, Hs biết: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác gi ả tiêu bi ểu d ưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của tác phẩm, các công trình đó. ph - Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước. - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
  11. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Mô tả giáo dục dưới thời Hậu Lê? + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến - 2,3 Hs trả lời, lớp nx. khích việc học tập? - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê. * Mục tiêu: Hs mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm th ơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm 4, - N4 hs đọc sgk và trao đổi điền vào theo nội dung phiếu: phiếu. - Lần lượt đại diện các nhóm nêu và - Trình bày: - Gv nx chốt ý đúng trên phiếu to: lớp trao đổi, nx chung. Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. hào Vua Lê Thánh Các tác phẩm thơ Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi Tông; Hội Tao công đức của nhà vua. Tông; Đàn Đàn Nguyễn Trãi Ưc Trai Thi tập Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất Lý Tử Tấn nước, cho dân nhưng lại bị quan lại Nguyễn Húc Các bài thơ. ghen ghét, vùi dập. ghét, * Kết luận: Văn học thời kì này được viết bằng cả chữ Hán và ch ữ Nôm, với các nội dung trên... 3. Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê. * Mục tiêu: Hs nêu được các tác giả, tác phẩm khoa h ọc tiêu bi ểu th ời Hậu Lê. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho Hs trao đổi theo N2: - N2 hs đọc sgk và hoàn thành phiếu. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo - Lần lượt đại diện các nhóm trả lời. luận. lu - Gv cùng Hs nx chung kết quả làm việc của các phiếu: vi + Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên - Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu cứu trong thời kì Hậu Lê? về lịch sử, địa lí, toán học, y học.
  12. + Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu và nội dung thời Hậu Lê? - Hs dựa vào phiếu để nêu: Phiếu thảo luận Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê. Tác giả Tác phẩm Nội dung Đại Việt sử kí toàn Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Ngô Sĩ Liên thư Vương đến thời Hậu Lê. th Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. nghĩa Nguyễn Trãi Dư địa chí Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của ND ta. Lương Thế Vinh Đại thành toán pháp Kiến thức toán học. + Qua nội dung tìm hiểu em thấy tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là thời kì này? hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Đọc ghi nhớ của bài. - Nx tiết học. - Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập. KỂ CHUYỆN Tiết 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. A. MỤC TIÊU. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truy ện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - Hiểu và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: nghe bạn kể và nx đúng lời kể của bạn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sưu tầm truyện thuộc đề bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí? Nêu ý nghĩa? ( 2,3 Hs kể nối tiếp và nêu ý nghĩa ). - Gv cùng hs nx, ghi điểm III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò
  13. 1. Giới thiệu bài. 1. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi Hs để gạch chân những từ ngữ trọng tâm của đề bài. ng *Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. hay - Đọc gợi ý: - Hs tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý sgk. - Hs qs: Tranh Nàng Bạch Tuyết và bảy - Quan sát tranh minh: Hs chú lùn; Cây tre trăm đốt. + Nêu những truyện có trong sgk và những truyện ngoài sgk mà các em tìm đọc. - Hs nêu:... - Ngoài ra còn có các truyện: Người mẹ; Người bán quạt may mắn, Nhà ảo thuật,... + Giới thiệu câu chuyện em định - Hs lần lượt giới thiệu... kể? b. Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa. - Hs kể theo cặp và trao đổi về câu - Từng cặp kể chuyện. chuyện bạn kể: - Thi kể: - Cá nhân thi kể và trao đổi cùng lớp nd, ý nghĩa câu chuyện. - Nêu tên câu chuyện em thích nhất. chuy - Nx tiết học. Vn đọc trước nội dung bài kc được chứng kiến hoặc tham gia. gia. - Gv cùng Hs nx , bình chọn câu - Hs nx theo tiêu chí: Nội dung; cách kể, chuyện kể hay, hấp dẫn . cách dùng từ và khả năng hiểu truyện. chuy cách IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét chung tiết học. - Nhắc HS về nhà luyện kể cho người thân nghe. Ngày soạn 20 - 1 - 2011 Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 – 1 - 2011 TẬP ĐỌC hát ru những em bé lơn trên lưng mẹ Tiết 46: Khúc A. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương.Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút. phút. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi về tình yêu nước, yêu con sâu s ắc c ủa ph ụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Tà-ôi
  14. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài thơ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Đọc bài hoa học trò? Trả lời câu hỏi - 3 Hs đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi. Lớp nx trao đổi. sgk/44? - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. Đọc toàn bài thơ. - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn bài thơ. - 2 đoạn: Đ1: Từ đầu...lún sân. Đ2: phần còn lại. - Đọc nối tiếp : 2 lần. - 2 Hs/1 lần. + Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa phát - 2 Hs đọc âm. + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải - 2 Hs khác. nghĩa từ khó. - Đọc toàn bài theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài thơ. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm toàn bài trao đổi theo cặp trả lời. - Hs thực hiện yêu cầu. + Em hiểu thế nào là những em bé lớn - Phụ nữ miền núi đi dâu, làm gì cũng trên lưng mẹ? thường địu con đi theo. Những em bé cả đến lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. + Người mẹ làm những công việc gì? -...nuôi con khôn lớn, người mẹ giã Những công việc ấy có ý nghĩa ntn? gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Nh Những công việc này góp phần vào Nh công cuộc kháng chiến chống Mĩ của công toàn dân tộc. +Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình - Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng yêu thương và niềm hi vọng của đưa nôi và tim hát thành lời; Mẹ người mẹ đối với người con? thương a-kay; Mặt trời của mẹ em năm trên lưng. - Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân. + Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này - Tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. là gì? + Nêu ý chính bài thơ? - ý chính: MT
  15. c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. c. - Đọc nối tiếp bài thơ: - 2 Hs đọc. + Xác định giọng đọc toàn bài? - Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,... - Luyện đọc khổ thơ đầu...lún sân: - Gv đọc mẫu: - Hs xác định giọng đọc của đoạn. - Luyện đọc diến cảm đoạn: - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - Gv cùng Hs bình chọn bạn đọc tốt. - Cả lớp nhẩm HTL bài thơ. - HTL: - Khổ thơ, bài thơ. - Thi HTL: - Gv cùng Hs nx chung. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - NX tiết học. - VN học thuộc lòng bài thơ. TOÁN cộng phân số. Tiết 113: Phép A. MỤC TIÊU: Giúp Hs: - Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số. - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật 30x10 cm, bút màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách so sánh hai phân số - 2 Hs lên bảng trả lời, cùng mẫu số và lấy ví dụ minh - lớp nx. hoạ? - Gv nx chung. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài a. Thực hành trên băng giấy. - Hs lấy băng giấy. - Gấp đôi 3 lần băng giấy. - Hs thực hành. + Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau? - 8 phần - Tô màu 3 phần , 2 phần? - Hs tô màu.
  16. + Mỗi lần tô màu mấy phần băng 3 2 - Lần 1: Lần 2 : giấy? 8 8 + Em đã tô màu bao nhiêu phần 5 băng giấy. - Đã tô màu băng giấy? 8 b. Cộng hai phân số cùng mẫu - Cộng trên băng giấy. 32 325 + += số: 88 888 + Nhận xét tử số, mẫu số của - Tử số là tổng 2 tử số và giữ nguyên mẫu phân số tổng với tử số của từng số. phân phân số? phân + Kết luận: - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng tử số và giữ nguyên mẫu số. c. Ví dụ: - Hs tự lấy ví dụ . 3. Luyện tập. Bài 1.Hs làm bảng con: - Lớp làm bảng, 4 Hs lên bảng làm. - Gv cùng Hs nx chữa bài. 358 35 7 42 += + = b. d. 444 25 25 25 Bài 2. Gv cùng Hs xây dựng tính chất giao hoán của hai phân số: 3223 +=+ 7777 - Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi. - Hs đọc đề bài, tóm tắt bài toán, nêu cách Bài 3. làm bài. - Hs làm bài vào vở. - Gv chấm một số bài. Bài giải 2 3 5 += 7 7 7 5 Vậy cả hai ôtô chở được số gạo trong - Gv cùng Hs nx chữa bài. 7 kho. IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. - Nx tiết học. V. Dặn dò: - Vn học bài và xem trước bài 115. TẬP LÀM VĂN Tiết 45: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. A. MỤC TIÊU. - Thấy được những đặc điểm đắc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu. - Viết đựơc một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu viết lời giải bài tập 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc
  17. của cái cây em yêu thích? - 2,3 Hs đọc, lớp nx trao đổi. - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. Đọc yêu cầu bài và đọc đoạn - Hs nối tiếp nhau đọc. văn. - Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp nx - Hs trao đổi. về cách miêu tả của tác giả trong mỗi cặp? - Lần lượt các đại diện nhóm nêu, lớp - Trình bày: nx trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng và dán - Hs trình bày lại. phiếu. a. Đoạn tả hoa Sầu Đâu: - Tả cả chùm hoa không tả từng bông... - Đặc tả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh: Mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc. Cho mùi thơm huyền diệu đó vào với các hương vị đó của đồng quê... - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện t/c của tác giả: Hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì. b. Đoạn tả quả Cà Chua: - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi hoa kết quả, từ khi quả xanh...đến khi quả chín. - Cà chua ra quả, xum xêu, chi chít, với những hình ảnh so sánh,...hình ảnh nhân hoá. - Hs đọc yêu cầu bài. Bài 2. Bài - Chọn tả loài hoa, thứ quả mà em - Hs chọn và giới thiệu trước lớp. yêu thích: - Hs viết đoạn văn: - Cả lớp viết bài vào vở. - Đọc bài trước lớp: 5,6 bài. - Trình bày: - Lớp nx trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, đánh giá. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - NX tiết học.
  18. - VN hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Đọc bài văn tham khảo: Hoa mai vàng; Trái vải tiến vua, nx cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn. Ngày soạn 20 – 1 - 2011 Ngày dạy: Thứ năm ngày 27– 1 – 2011 TOÁN. cộng phân số (tiếp theo). Tiết 114: Phép A. MỤC TIÊU: Giúp Hs: - Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. B. CHUẨN BỊ. - Nội dung bài học. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Muốn cộng hai phân số cùng - 2 Hs lên bảng trả lời và lấy vd. mẫu số ta làm ntn? Lấy vd minh - Lớp cùng thực hiện vd. hoạ? - Gv cùng Hs nx trao đổi. III. bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: a. Cộng hai phân số khác mẫu số. - Hs theo dõi. - Gv nêu ví dụ sgk/127. + Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì? 11 -...tính cộng: + 2 3 + Làm thế nào để có thể cộng -...quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực được hai phân số này? hiện hai phân số cùng mẫu số. hi - Quy đồng và thực hiện: - 1 Hs lên bảng, lớp thực hiện vào nháp, trao đổi. trao 1 1x3 3 1 1x2 2 = =;= = 2 2 x3 6 3 3 x 2 6 1 1 3 2 3+ 2 5 +=+= = 2366 6 6 + Muốn cộng hai phân số khác mẫu - ...Quy đồng mẫu số hai phân số . số ta làm như thế nào? - Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số. b. Luyện tập. - Hs tự làm bài vào nháp, đổi chéo trao Bài 1. Tính. đổi bài.
  19. - 2 Hs lên bảng làm câu a,b. Hs 2 2 x 4 8 3 3 x3 9 = = ;= = a. a. 3 3x 4 12 4 4 x3 12 2 3 8 9 8 + 9 17 += + = = 3 4 12 12 12 12 - Gv cùng Hs nx trao đổi cách làm bài. Bài 2. GV cùng Hs làm mẫu: - Hs vận dụng mẫu, làm bài tập vào bảng con câu a,b. - 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp chữa bài. - Gv nx chốt bài làm đúng. - Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt bài và trao Bài 3. đổi cách làm bài. - Hs làm bài vào vở. - Gv thu chấm một số bài. - 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải 3 3 x7 21 Giờ đầu xe chạy được: = = QĐ 8 8 x7 56 2 2 x8 16 Giờ thứ 2 xe chạy được: = = QĐ 7 7 x8 56 Sau hai giờ ôtô đó chạy được: 21 16 37 + = quãng đường. 56 56 56 - Gv cùng Hs nx chữa bài. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. - VN học bài và làm bài 1c,d; 2c,d. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 46: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. A. MỤC TIÊU. - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đ ẹp. Bi ết nêu nh ững hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyyện giữa em và bố mẹ có dùng - 2,3 Hs đọc, lớp nx bổ sung. dấu gạch ngang?
  20. - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài tập 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Trao đổi theo bàn: - Từng cặp trao đổi, viết bài vào nháp. - Lần lượt Hs nêu, 1 Hs đánh dấu vào - Trình bày: bảng phụ. - Thi HTL các câu tục ngữ. - Hs đọc nhẩm và HTL. - GV cùng Hs nx chung. Nghĩa Phẩm chất quý Hình thức Tục ngữ hơn vẻ đẹp bên thường thống nhất ngoài với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Người thanh tiếng nói cũng + thanh... Cái nết đánh chết cái đẹp + Trông mặt mà bắt hình dong... + Bài 2. Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm mẫu 1 câu tục ngữ. - Hs khá giỏi. - Trình bày miệng: - Hs suy nghĩ tự làm bài. - Lần lượt Hs nêu, lớp nx trao đổi, bổ sung. sung. - Gv nx chung. - Hs đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở. Bài 3, 4. - Gv thu chấm một số bài. +Bài 3: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả tr xiết, khôn tả,... xi + Bài 4: VD: Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt trần,... tuy IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. -VN hoàn chỉnh BTvào vở. KHOA HỌC Tiết 46: Bóng tối A. MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs có thể:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2