intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 - Tuần 34

Chia sẻ: Tô Minh Thuận | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

810
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài viết 'giáo án lớp 4 - tuần 34', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 34

  1. Thứ hai ngày tháng 05 năm 2010 TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê, thu giãn, sảng khoái, điều trị ... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh minh hoạ SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -2 em lên bảng đọc và trả lời. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp lắng nghe. b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng một số từ khó đọc. - HS đọc các từ ngữ khó đọc hay nhầm - HS cả lớp đọc. lẫn. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng - Đoạn 1: Từ đầu ... đến mỗi ngày cười HS. 400 lần. - HS đọc phần chú giải. - Đoạn 2: Tiếp theo ... mạch máu. - Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết - HS đọc lại các câu trên. - HS đọc. - HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu. - 2 HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc các tiếng: động vật duy - HS đọc lại cả bài. nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng … - HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, sống lâu hơn. nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong - Luyện đọc theo cặp. những câu. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. - HS lắng nghe. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. lời câu hỏi. - Tiếp nối phát biểu. - Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ 33 NguyÔn Ngäc Dung
  2. - GV gọi HS nhắc lại. thể con người. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. - 2HS đọc, lớp đọc thầm. - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau bệnh nhân để làm gì ? phát biểu: - Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ? * Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh - GV gọi HS nhắc lại . nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước. - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. - Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra -2 HS đọc thành tiếng. ý đúng nhất? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu +Đoạn 3 cho em biết điều gì? hỏi: -Ghi ý chính đoạn 3 - Ý đúng là ý b. Cần biết sống một cách -Ghi nội dung chính của bài. vui vẻ. - Gọi HS nhắc lại. - Người có tính hài hước sẽ sống lâu * Đọc diễn cảm: hơn . - HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn -2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung của bài. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. -Treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo - HS luyện đọc. hướng dẫn của GV. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu -HS luyện đọc theo cặp. truyện. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -3 HS thi đọc cả bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau. -------------------- ------------------ TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT) I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về: + Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đó. + Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả. 2.Bài mới - HS lắng nghe. a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: 34 NguyÔn Ngäc Dung
  3. *Bài 1: -HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm vào vở. - HS ở lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - 2 HS làm trên bảng. -Nhận xét bài làm HS. - Nhận xét bài bạn. * Bài 2 : -HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các - 2 HS đọc nhắc lại. đơn vị đo diện tích trong bảng. - HS thực hiện vào vở. - HS tự làm vào vở. -2HS lên bảng thực hiện. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. -Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : - HS tự làm vào vở. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS thực hiện vào vở. -Nhận xét bài làm HS. -2HS lên bảng thực hiện. * Bài 4 : - Nhận xét bài bạn. -HS nêu đề bài. - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm vào vở. - HS thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. -2HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm HS. - Nhận xét bài bạn. c) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Dặn về nhà học bài và làm bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------- ------------------ CHÍNH TẢ : Nghe - viết : NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bi tập 2 vo phiếu. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bi. -Cả lớp theo di đọc thầm 2. Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết: - Trả lời - Cho 1 HS đọc bài viết. - Nghe 35 NguyÔn Ngäc Dung
  4. + Hỏi: Nội dung bi v l gì? - Nhắc HS ch ý cch trình by bài theo thể thơ lục bát - HS gấp SGK v viết. và những từ ngữ dễ viết sai. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - Đọc cho HS viết - Thu chấm 7 - 10 bi. - Nu nhận xt chung - HS đọc tự làm bài vào phiếu 3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bi 2 ): và làm bài trên bảng. - Nu yu cầu bi, cho thảo luận nhĩm - Nhận xt, chữa bi ( nếu cĩ ). 4. Củng cố, dặn dị: GV nhận xt tiết học. --------------------------------------------------- ------------------------------------------ Thứ Ba ngày tháng 05năm 2010 TOÁN: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc . - Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật . II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bi. - HS sử dụng SGK tìm hiểu 2. Hoạt động 2: HD ơn tập đề bài và tự làm - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3,4/ - HS ln bảng lm SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. - HS sửa bi tập ( nếu sai ) - Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung từng bài. - Km cặp HS yếu, km về cch tính diện tích, chu vi của hình vuơng. 3. Hoạt động 3: GVtổng kết giờ học. - Nhận xt chung. -------------------- ------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. I. Mục tiêu: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). *HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. II. Đồ dùng dạy học: -1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3. 36 NguyÔn Ngäc Dung
  5. -Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt để học sinh tìm nghĩa các từ ở BT3. -5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa để HS các nhóm làm BT1 -3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -3 HS lên bảng thực hiện. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -HS lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc. - Đối với các từ ngữ trong BT2 và BT3 sau khi giải xong bài em có thể đặt câu với mỗi từ đó để hiểu nghĩa của mỗi từ. - Ở 2 câu BT4 sau khi hiểu được lời - Lắng nghe hướng dẫn. khuyên của từng câu tục ngữ em hãy suy nghĩ xem từng câu tục ngữ này được sử dụng trong hoàn cảnh nào. - HS trao đổi thảo luận và tìm từ -Hoạt động trong nhóm. theo nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Đọc các câu và giải thích nghĩa. -Gọi các nhóm khác bổ sung. Câu Luôn tin Có triển vọng tưởng vào tốt đẹp -Nhận xét, kết luận các từ đúng. tương lai tốt Bài 2: đẹp - HS đọc yêu cầu. Tình hình đội tuyển rất + lạc quan - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu Chú ấy sống rất lạc quan + với các từ ngữ chỉ về sự lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ + của con người trong đó có từ " lạc " -Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có. theo các nghĩa khác nhau. - GV gợi ý: Muốn đặt được đúng câu - HS đọc, thảo luận trao đổi theo nhóm. thì phải hiểu được nghĩa của từ, xem -4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào từ ấy được sử dụng trong trường phiếu. hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. - HS lắng nghe. -Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - HS trong nhóm đọc kết quả. - HS đọc kết quả: -Cả lớp nhận xét các câu vừa đặt đã - Nhận xét bổ sung cho bạn . đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc. 37 NguyÔn Ngäc Dung
  6. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu -Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực cầu của bài. hiện đặt câu. - HS thực hiện yêu cầu như BT2. - Đọc lại các câu vừa đặt. - HS lên bảng thực hiện đặt câu. - HS dưới lớp tự làm bài. - Nhận xét bài bạn . - HS phát biểu GV chốt lại . Bài 4: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn các -1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. câu tục ngữ. - Lắng nghe hướng dẫn. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Để biết câu tục ngữ nào nói về - Tự suy nghĩ và làm bài vào vở. lòng lạc quan tin tưởng, câu nào nói - Giải thích nghĩa từng câu tục ngữ. về sự kiên trì nhẫn nại, hãy dựa vào Tục ngữ Ý nghĩa câu tục ngữ Sông có khúc, - Nghĩa đen : Mỗi dòng sông đều có từng câu để hiểu nghĩa của nó. người có lúc khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng , - HS dưới lớp tự làm bài. khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc - HS phát biểu GV chốt lại. sướng , lúc vui , lúc buồn . + Lời khuyên : Gặp khó khăn là chuyện thường tình , không nên buồn phiền , nản chí . Kiến tha lâu - Nghĩa đen : Con kiến rất nhỏ bé , đầy tổ mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng tha mãi cũng có ngày đầy 3. Củng cố – dặn dò: tổ .- Lời khuyên : Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn , kiên trì và -Nhận xét tiết học. nhẫn nại ắt thành công . -Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, -HS cả lớp thực hiện. thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm đã học, chuẩn bị bài sau. -------------------- ------------------ Kể CHUYệN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại âấntượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . ớ Một số truyện thuộc đề tài nói về lòng lạc quan , yêu đời , có khiếu hài hước của bài kể chuyện như : truyện cổ tích , truyện viễn tưởng , truyện danh nhân , có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi , hay những câu chuyện về người thực , việc thực . ự Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện : + Giới thiệu câu chuyện , nhân vật . 38 NguyÔn Ngäc Dung
  7. + Mở đầu câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào , ở đâu ?) + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện ( số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính ) + Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện : + Nội dung câu chuyện ( có hay , có mới không ) + Cách kể ( giọng điệu , cử chỉ ) - Khả năng hiểu câu chuyện của người kể . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. truyện " Khát vọng sống " bằng lời của mình . -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi về nội dung và ý nghĩa của câu truyện . -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị -Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở của các tổ viên. nhà. - Các em đã được nghe và được đọc nhiều câu chuyện ca ngợi về lòng lạc quan , yêu đời của con người qua chủ - Lắng nghe . điểm " Tình yêu cuộc sống " . Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất về các câu chuyện có nội dung nói về sự lạc quan , yêu đời , tình hài hước đó . -2 HS đọc thành tiếng. b. Hướng dẫn kể chuyện; * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI: -Lắng nghe. -Gọi HS đọc đề bài. - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc về - Quan sát tranh và đọc tên truyện tinh thần lạc quan yêu đời . - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý1,2 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ 39 NguyÔn Ngäc Dung
  8. và đọc tên truyện . - GV lưu ý HS : + Lắng nghe . Trong các câu truyện được nêu làm ví du như các câu truyện trên có trong SGK , cho ta thấy những người lạc quan yêu đời không nhất thiết là những người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may . Đó cũng có thể là một người biết sống vui , sống khoẻ - ham thích thể thao , văn nghệ , ưa hoạt động , ưa hài hước . Phạm vi đề tài vì - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện : vậy nên rất rộng . Các em có thể kể + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu về những nghệ sĩ hài như Sác - lô , chuyện về "Ông vua của những tiếng trạng quuỳnh , những nhà thể thao ... cười " Đây là một câu chuyện rất hay Ngoài các truyện đã nêu trên em còn kể về vua hề Sác - lô lần đầu tiên lên biết những câu chuyện nào có nội sân khấu mới lên sân khấu đã bộc lộ dung nói về lòng lạc quan , yêu đời , được tài năng , khiến khán giả trên thế yêu thiên nhiên nào khác ? Hãy kể cho giới đều hâm mộ . bạn nghe . + Tôi xin kể câu chuyện " Món ăn hoa đá " . Nhân vật chính là ông trạng Quỳnh người đã chơi khăm chúa nhiều lần nhưng chúa không làm gì được . + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Đến chết mà vẫn hà tiện " nhân vật chính là một ông nhà giàu keo kiệt , tiền của hàng đống nhưng không dám tiêu xài cho đến khi bị rơi xuống nước chết chìm vẫn không chịu trả tiền để người ta vớt lên . + 1 HS đọc thành tiếng . -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện . + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: 40 NguyÔn Ngäc Dung
  9. +Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện . + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý sẽ được cộng thêm điểm . nghĩa truyện. + Kể câu chuyện phải có đầu , có kết + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong thúc , kết truyện theo lối mở rộng . câu chuyện ?Vì sao ? + Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện . + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn * Kể trước lớp: thấy buồn cười nhất ? -Tổ chức cho HS thi kể. + Câu chuyện muốn nói với bạn điều -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi gì ? lại bạn kể những tình tiết về nội dung + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra truyện, ý nghĩa truyện. được bài học gì về những đức tính về -Nhận xét, bình chọn bạn có câu lòng lạc quan yêu đời ? chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí nhất. đã nêu -Cho điểm HS kể tốt. - HS cả lớp . 3. Củng cố – dặn dò: -nhận sét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. + Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung Kể về một người vui tính mà em biết, rồi mang đến lớp. -------------------- ------------------ ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. -HS biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học: -Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. 41 NguyÔn Ngäc Dung
  10. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. -HS tham gia trò chơi. -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. -GV điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài -HS thảo luận, tìm cách giải quyết. tập 3- SGK/42) -Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể -GV chia HS làm 6 nhóm và giao bằng đóng vai) nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý tình huống kiến. Em sẽ làm gì khi: a. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”. b. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. đ. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. e. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường. -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm 42 NguyÔn Ngäc Dung
  11. hư hỏng tài sản công cộng. d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. -HS lắng nghe. đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. -Đại diện từng nhóm trình bày. e. Khuyên các bạn không được đi -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm. -GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả -HS lắng nghe. điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. ủ Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Về xem lại bài,chuẩn bị bài tiết sau. -HS cả lớp thực hiện. --------------------------------------------------- ------------------------------------------ Thứ Tư ngày tháng 05 năm 2010 TẬP ĐỌC: ĂN “ MẦM ĐÁ ” I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - HS nghe 43 NguyÔn Ngäc Dung
  12. 2.Bài mới 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc & tìm hiểu lượt. bi. - HS luyện đọc theo cặp. a) Luyện đọc : - 1,2 HS đọc cả bài. - Chia đoạn cho HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải ở sau bài. - HS đọc SGK, trả lời câu - Đọc diễn cảm toàn bài. hỏi. b) Tìm hiểu bi : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời cc cu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). + Trạng Quỳnh thông minh, vừa giúp được chúa lại vừa khéo khéo chê chúa. - 4 HS đọc tiếp nối. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - HS luyện đọc và thi đọc. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: “Thấy chiếc lọ ………….. vừa miệng đâu ạ” - HS rt ý chính của bi. 3/ Hoạt động 3: Củng cố khắc su ý chính của bi. - Đặt câu hỏi để HS rút ra nội dung. -------------------- ------------------ TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. Mục tiêu: - Nhận biết và vẽ đựôc hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Biết vận dụng cơng thức tính chu vi, diện tích cc hình đ học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: : Giới thiệu bi, 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài : 1, 2, - HS sử dụng SGK tìm hiểu 3,4/SGK bằng vấn đáp và bảng lớn, vở. đề bài và tự làm - Cho nu cơng thức tính chu vi, diện tích cc hình đ - HS ln bảng lm học. - HS sửa bi tập ( nếu sai ) 44 NguyÔn Ngäc Dung
  13. - Km cặp HS yếu km. - GV nhận xt v chữa bi. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xt chung. -------------------- ------------------ TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bi 2. Hoạt động 2 : Nhận xt chung về kết quả lm bi của lớp. - Viết đề lên bảng - Nhận xét : Ưu điểm v những htiếu sĩt ca bi lm. - Thông báo điểm. - HS đọc yêu cầu của đề và - Trả bi thực hiện như nội dung yêu 3. Hoạt động 3 : HD chữa bi cầu. - HD từng HS chữa bài tự viết vào phiếu các lỗi sai và đổi phiếu cho bạn để soát lại. - Cho 1-2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Cng cả lớp nhận xt. 4.Hoạt động 4: HD đọc những đoạn văn, bài văn hay: - Cho HS đọc và thảo luận để HS tự rút kinh nghiệm. 5. Hoạt động 5: Củng cố Nhận xt tiết học. --------------------------------------------------- ------------------------------------------ Thứ năm ngày tháng 5 năm 2010 TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tt) I. Mục tiêu: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng . 45 NguyÔn Ngäc Dung
  14. II. Đồ dùng dạy học: - GV kẻ sẵn 2 bảng như BT2 vào hai tờ bìa lớn để HS làm . - Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT4 về nhà . - 1 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm . * Giải : - Xét phép tính : 4 1 4 1 : = ; = : ; =4 5 5 5 5 5 5 5 + Ta có : = 4 x 5 = 20 + Vậy câu đúng là câu D . 20 - Nhận xét ghi điểm học sinh . + Nhận xét bài bạn . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về + Lắng nghe . các phép tính phân số . b) Thực hành : *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở . - HS ở lớp làm vào vở . - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện . - 1 HS làm trên bảng : - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . 4 2 va : 5 7 * Tổng của: 4 2 28 10 38 + = + = 5 7 35 35 35 4 2 * Hiệu của : va 5 7 4 2 28 10 18 − = − = 5 7 35 35 35 4 2 * Tích của : va 5 7 4 2 4X 2 8 X = = 5 7 5 X 7 35 4 2 * Thương của : va 5 7 4 2 4 7 28 : = X = 5 7 5 2 10 46 NguyÔn Ngäc Dung
  15. -Nhận xét bài làm học sinh . - Nhận xét bài bạn . * Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + GV treo hai tờ bìa đã kẻ sẵn câu a ) và b ) + Quan sát , lắng nghe giáo viên BT2 lên bảng hướng dẫn học sinh tính và hướng dẫn . điền phân số thích hợp vào các ô còn trống . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - HS thực hiện vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . -2HS lên bảng thực hiện . a) S bị trừ 4 3 7 5 4 9 S . trừ 1 1 26 3 4 45 Hiệu 7 1 1 15 2 5 b) T . số 2 8 2 3 3 9 T . số 4 1 33 7 3 4 Tích 8 8 6 -Nhận xét ghi điểm học sinh . 21 9 11 * Bài 4: + 2 HS nhận xét bài bạn . Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính - Tiếp nối nhau phát biểu . vào vở - 1 HS lên bảng tính . - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . * Giải : a) Số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy là : 2 2 4 + = ( bể ) 5 5 5 + Số phần bể nước còn lại là : 4 1 3 - = ( bể ) 5 2 10 3 + Nhận xét ghi điểm HS . Đáp số : bể 10 d) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học . + Nhận xét bài bạn . -Dặn về nhà học bài và làm bài. -Học sinh nhắc lại nội dung bài. 47 NguyÔn Ngäc Dung
  16. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------- ------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì ? Với cái gì ? – ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết : + Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét ) + Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang . + Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần luyện tập ) - Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích BT3( phần luyện tậ p ) * Bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng đọc câu tục ngữ -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . và giải thích ý nghĩa của mỗi câu tục - + Tiếp nối giải thích nghĩa từng câu ngữ đã học ở BT3 . tục ngữ 48 NguyÔn Ngäc Dung
  17. Tục ngữ Ý nghĩa câu tục ngữ Sông có - Nghĩa đen : Mỗi dòng khúc, sông đều có khúc người có thẳng , khúc cong , khúc -Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. lúc rộng , khúc hẹp ,.con 2. Bài mới: người có lúc khổ lúc a. Giới thiệu bài: sướng , lúc vui , lúc Trong tiết trước các em đã được tìm buồn . hiểu về trạng ngữ chỉ nguyên nhân và + Lời khuyên : Gặp khó trạng ngữ chỉ thời gian trong câu . Tiết khăn là chuyện thường học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu tình , không nên buồn về trạng ngữ chỉ mục đích . phiền , nản chí . b. Hướng dẫn nhận xét : Kiến tha - Nghĩa đen : Con kiến Bài 1, 2 , : lâu đầy tổ rất nhỏ bé , mỗi lần chỉ -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . tha được một ít mồi - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài " nhưng tha mãi cũng có Con cáo và chùm nho " lên bảng . ngày đầy tổ . - Yêu cầu HS đọc thầm . - Lời khuyên : Nhiều - GV nhắc HS trước hết các em cần cái nhỏ dồn góp lại sẽ xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành lớn , kiên trì và thành phần trạng ngữ . nhẫn nại ắt thành - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào công . vở . - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Mời 1 HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho câu . -Lắng nghe. - Gọi HS phát biểu . Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp . - Gọi HS tiếp nối phát biểu . -3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. c) Ghi nhớ : - Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK . - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn . - Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: -Hoạt động cá nhân . - Gọi 1 HS đọc đề bài . - 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài ngữ và gạch chân các bộ phận đó . 49 NguyÔn Ngäc Dung
  18. vào vở . -Để dẹp nỗi bực mình , Cáo bèn nói : - GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng . TN - Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào -Nho còn xanh lắm . 3 tờ phiếu lớn . - GV nhắc HS chú ý : - TN Để dẹp nỗi bực mình ,trả lời cho - Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ câu hỏi nhất trả lời câu hỏi : Nhằm mục đích - Nhằm mục đích gì ? Trạng ngữ bổ gì ? sung cho câu ý nghĩa chỉ mục đích . - Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì cái gì ? - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ ba - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ trả lời câu hỏi : Nhằm mục đích gì ? SGK. - Gọi HS phát biểu ý kiến . -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động cá nhân . + 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong -Gọi HS khác nhận xét bổ sung. mỗi câu . -Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS các em cần phải thêm + Lắng nghe . đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ mục đích cho câu . + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : * Câu a : - Để tiêm phòng dịch cho trẻ em , tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản . * Câu b : - Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng ! * Câu c : - giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh , mà tổ không được khen . -Nhận xét câu trả lời của bạn . + Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có câu trả lời đúng nhất . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . Bài 3 : - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn . -Gọi HS đọc yêu cầu. 50 NguyÔn Ngäc Dung
  19. - GV gợi ý HS các em cần phải suy - Thảo luận trong bàn , suy nghĩ để nghĩ lựa chọn để đặt câu ( điền chủ điền trạng ngữ chỉ mục đích . ngữ và vị ngữ ) . - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân . ngữ chỉ nguyên nhân trước lớp : - GV dán 4 tờ phiếu lên bảng . - Câu a : - Gọi 4 HS lên bảng làm bài . - Để lấy nước tưới cho ruộng đồng , xã em vừa đào một con mương . - Câu b : - Vì danh dự của lớp , chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt . + Nhận xét tuyên dương ghi điểm - Câu c : những HS có đoạn văn viết tốt . - Để thân thể khoẻ mạnh , Em phải 3. Củng cố – dặn dò: năng tập thể dục . -Nhận xét tiết học. - Nhận xét câu trả lời của bạn . -Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . chỉ mục đích , chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe . - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân . - 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu . + Tiếp nối đọc lại kết quả trên phiếu : + Để mài cho răng mòn đi , chuột gặm các đồ vật cứng . + Để tìm kiếm thức ăn , chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất . - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất . -HS cả lớp . --------------------------------------------------- ------------------------------------------ Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: 51 NguyÔn Ngäc Dung
  20. Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS. - 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc nội dung của bài. - 1 HS đọc. - HS hiểu về tình huống của bài tập. - Quan sát bức thư chuyển tiền. - Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. những từ khó hiểu trong mẫu thư. - Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS. - HS tự điền vào phiếu in sẵn. - 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau - Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền. -Tiếp nối nhau phát biểu. Mặt trước thư - Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm - Họ tên , địa chỉ người gửi tiền - Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ ) - Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu ) - Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển - Em thay mẹ viết thư cho người tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó Mặt trước thư nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng đưa cho mẹ kí tên học sinh - Nhận xét phiếu của bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. Bài 2 : - 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. - HS đọc đề bài - Gọi HS trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. Hướng dẫn HS đóng vai: -HS trong vai người nhận tiền ( là 52 NguyÔn Ngäc Dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2