intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 40. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Chia sẻ: Abcdef_48 Abcdef_48 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

124
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán va chạm, đạn nổ … mà ta không thể giải bằng các định luật Newton - Tư duy : Rèn luyện việc nghiên cứu các hiện tượng Vật Lý phức tạp bằng cách khảo sát các thông số trước và sau tương tác , phương pháp lấy gần đúng , đơn giản hóa bài toán trong điều kiện cho phép.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 40. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

  1. Bài 40: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức : Củng cố lại định luật bảo toàn . - Kỹ năng : Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán va chạm, đạn nổ … mà ta không thể giải bằng các định luật Newton - Tư duy : Rèn luyện việc nghiên cứu các hiện tượng Vật Lý phức tạp bằng cách khảo sát các thông số trước và sau tương tác , phương pháp lấy gần đúng , đơn giản hóa bài toán trong điều kiện cho phép. II. Đồ dùng dạy học: III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Súng giật khi bắn: - Xét một súng có khối lượng M có thể chuyển
  2. động trên mặt bàn nằm ngang. Súng bắn ra 1 viên đạn có khối lượng m theo phương ngang với vận   tốc v . Tìm vận tốc giật lùi V của súng. Giải * Hệ súng – đạn là hệ kín.   * Aùp dụng ĐLBTĐL: pt  p s  Trước khi bắn: Súng – đạn đứng yên:  pt  0    Sau khi bắn: p s  MV  mv    m Vậy: MV  mv  0  V   (1) v M * Từ biểu thức (1) ta có: - Chuyển động giật lùi của súng ngược chiều với chuyển động của đạn. Chuyển động này gọi là chuyển động bằng phản lực. - Vận tốc của đạn càng lớn thì súng giật lùi càng mạnh. 2. Đạn nổ: Một viên đạn có khối lượng m đang bay với vận  tốc v thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng là m1 và
  3.   m2 chuyển động tương ứng với vận tốc là v1 và v 2 . * Hệ được xem là hệ kín.   * Aùp dụng ĐLBTĐL: pt  p s    Trước khi nổ: pt  p  mv      Sau khi nổ: p s  p1  p 2  m1v1  m2 v 2     mv  m1v1  m2 v 2 hay  * Vậy: p phải là đường chéo của hình bình hành có   2 cạnh là p1 và p 2  p1  p  p2 III. Bài toán : Một viên đạn m = 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương nằm ngang với vận tốc v1 = 500 m/s. Hỏi
  4. mảnh kia bay theo nào, vận tốc bao nhiêu ? Bài giải Xem hệ viên đạn ngay trước và sau khi nổ là hệ kín. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng      mv  mv1  mv 2 ; p  p1  p 2 p = m.v = 2.250 = 500 Kgms-1 Với : p1 = m1.v1 = 1.500 = 500 Kgms-1 A p  p2 B O p1 Theo định lý Pitago : p 2  p 2  p1  500 2  500 2  500. 2 2 p2 mà p2 = m2.v2  v 2   500. 2 m/s m1 p1 500 2   = 450 Sin =   p 2 500. 2 2 Vậy mảnh thứ 2 bay theo hướng 450 so với phưuơng thẳng đứng với vận tốc v = 707 m/s
  5. 4/ Củng cố – Dặn dò:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2