intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN Môn: Toán (lớp 5) Bài : Hình tròn – Đường tròn

Chia sẻ: Cao Thi Nhu Kieu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1.287
lượt xem
166
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2011 GIÁO ÁN Môn: Toán (lớp 5) Bài : Hình tròn – Đường tròn Người soạn: nhóm 3 Ngày soạn: thứ 3/22/3/2011 A- Mục tiêu : Giúp HS : Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn. B- Đồ dùng dạy học: - GV sử dụng bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5 HS chuẩn bị thước kẻ, compa. C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN Môn: Toán (lớp 5) Bài : Hình tròn – Đường tròn

  1. Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2011 GIÁO ÁN Môn: Toán (lớp 5) Bài : Hình tròn – Đường tròn Người soạn: nhóm 3 Ngày soạn: thứ 3/22/3/2011 A- Mục tiêu : Giúp HS : Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như - tâm, bán kính, đường kính. Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn. - B- Đồ dùng dạy học: GV sử dụng bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5 - HS chuẩn bị thước kẻ, compa. - C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm bài tập:” Tính diện tích hình thang có chiều cao 15m, đáy lớn 30m, đáy bé 25m”. -GV yêu cầu cả lớp làm vào vở nháp, -Cả lớp làm vào vở nháp, một HS lên một HS lên bảng làm. bảng làm: Giải Diện tích hình thang là: ((30+25)x15):2=412,5(m2) -GV gọi một HS khác nhận xét bài bạn. Đáp số: 412,5m2 -GV nhận xét và ghi điểm. -HS nhận xét bài bạn II-Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta đã được học hình thang và cách tính diện tích của nó. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em HS lắng nghe. biết một loại hình nữa là hình tròn và đường tròn. b) Dạy bài mới: 1- Hình tròn- Đường tròn -GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và nói:” Đây là
  3. hình tròn”. -HS lắng nghe và quan sát. -GV hướng dẫn cho HS vẽ hình tròn: + Xác định tâm + Đặt đầu nhọn compa trùng với tâm đường tròn. -HS làm theo sự hướng dẫn của GV + Đo độ mở compa bằng 2cm + Đầu nhọn giữ ở vị trí tâm, đầu chì của compa xoay trên tờ giấy được một đường tròn. * GV hướng dẫn HS xác định bán kính: -Từ đường tròn tâm O lấy một điểm A nằm trên đường tròn nối từ O đến A ta sẽ được một bán kính.Tiếp tục xác định điểm B,C nối từ O đến B, từ O đến C ta vẫn được một bán kính. -HS lắng nghe và quan sát. => Kết luận: Một hình tròn có vô số -HS lần lượt xác định các điểm theo yêu bán kính, tất cả các bán kính của hình cầu của GV. tròn đều bằng nhau OA=OB=OC. - Bán kính là độ mở của compa. -GV gọi HS đọc lại kết luận. * GV hướng dẫn HS xác định đường kính: -Trên đường tròn tâm O lấy 2 điểm M,N nối từ N đến M sao cho đường thẳng qua tâm O ta sẽ được một đường
  4. kính.Lấy 2 điểm E,F nối E,F lại với nhau mà không qua tâm O thì đường thẳng E,F không được gọi là đường kính của hình tròn. -GV yêu cầu HS xác định đường kính -HS đọc kết luận. và bán kính. -GV nhận xét và rút ra kết luận: => Kết luận: Đường kính dài gấp 2 lần bán kính.Bán kính dài bằng nửa đường kính. *GV hỏi: -Dùng dụng cụ gì để vẽ hình tròn? - Muốn vẽ hình tròn cần biết điều gì? -HS làm theo yêu cầu của GV: 2) Luyện tập: Bài 1: Vẽ hình tròn có: +Đường kính MN. a) Bán kính 3cm: +Bán kính OM,ON. Xác định tâm O - Mở compa rộng 3cm - Đặt compa bắt đầu vẽ hình tròn -HS nhắc lại kết luận. - có bán kính 3cm. b) Đường kính 5cm: -Xác định tâm A - Mở compa rộng: Bán kính = 5:2=2,5(cm) - Đặt compa vào vẽ đường tròn có -Dùng compa
  5. bán kính 2,5cm. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB= 4cm.Hãy -Cần biết tâm, bán kính. vẽ 2 hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2cm. GV hướng dẫn HS cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng A,B dài 4cm. -HS lắng nghe. - Lấy một điểm O sao cho -HS làm theo yêu cầu. OA=OB=2cm. -Đặt đầu nhọn compa ngay tâm A, mở com pa rộng 2cm và vẽ đường tròn có bán kính OA=2cm. tiếp tục vẽ đường tròn OB tương tự như đường tròn OA. Bài 3: Vẽ theo mẫu: GV hướng dẫn HS cách vẽ: Vẽ hình tròn lớn có bán kính 4 ô - vuông. -Vẽ nửa hình tròn nhỏ phía trái, bên dưới có bán kính bằng 2 ô vuông. -Vẽ nửa hình tròn nhỏ phía phải, bên trên có bán kính bằng 2 ô vuông. III- Củng cố, dặn dò: Cho HS quan sát một hình tròn tâm HS làm theo sự hướng dẫn của GV vào O,bán kính OC và đường kính AB và vở. hỏi HS: + hình tròn có tâm gi? + Đọc tên bán kính, đường kính. + So sánh độ dài của đường kính và bán kính.
  6. GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học bài, tập vẽ hình tròn và tìm trong cuộc sống các vật có dạng hình tròn. HS làm theo sự hướng dẫn của GV vào vở.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2