intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 chương 1 bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

263
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập giáo án hay đã được chọn lọc dựa trên cơ sở bài học về Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số giúp bạn có thêm tài liệu tham khảo. Mời bạn tham khảo bộ sưu tập giáo án của bài Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số để có thêm tư liệu tham khảo để chuẩn bị cho tiết học, giúp học sinh dễ dàng nắm được nội dung chính của bài, hiểu thế nào là luỹ thừa với số tự nhiên và nắm được cách nâng lên luỹ thừa. Quý thầy cô và các em đừng bỏ qua bộ sưu tập này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 1 bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

  1. Giáo án Số học 6 § 7. LŨY THỪA VỚI MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I . Mục tiêu : - HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số . - HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau , bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các số của các số, lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số - HS thấy được cách viết gọn bằng lũy thừa sẽ thuận lợi hơn . Kiến thức cơ bản : - Định nghĩa lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số Kỹ năng cơ bản : - Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số bằng nhau , tính giá trị một lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số . Thái độ : - Tính cẩn thận khi tính giá trị một lũy th ừa, tính chính xác khi làm bài không nhầm lẫn giữa lũy thừa và tính nhân II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên - HS: SGK, tập, viết, thước, phấn màu, máy tính ... III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ .
  2. GV HS ? Bài tập 49/24/SGK . Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp Ví dụ : 135- 98 = ( 135 + 2 ) – ( 92+ 2 ) = 137 – 100 = 37 Hãy tính nhẩm : a. 321 – 96 a. 321 -96 = ( 321 +4 ) – ( 96+ 4 ) = 325 – 100 = 225 b. 1354 – 997 b. 1354 – 997 = ( 1354 +3) – ( 997 + 3 ) = 1357 – 1000 = 357 GV gọi HS nhận xét . GV nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH Hoạt động 3-1 . 1. Lũy thừa với số GV: Người ta viết gọn mũ tự nhiên . 2.2.2 thành 2 3 a.a.a.a thành a4 2 3 , a4 gọi là một lũy thừa GV giới thiệu cách đọc : HS đọc a là cơ số
  3. a mũ bốn hoặc a lũy n là số mũ thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a . a là cơ số n là số mũ an là lũy thừa ? a4 là tích của bốn thừa số bằng nhau, mỗi thừa HS: Trả lời theo nội dung Lũy thừa bậc n của số bằng a SGK a là tích của n thừa Lũy thừa bậc n của a là số bằng nhau, mỗi Em hãy định nghĩa an tích của n thừa số bằng thừa số bằng a nhau, mỗi thừa số bằng a an = a.a.....a (a ≠    n a = a.a.....a (a ≠ 0 ) n    n 0) Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là HS: phép nâng lên lũy thừa . a) 3.3.3.3 = 34 b) 2.2.2.2 = 24 ? Hãy viết gọn các tích HS: sau bằng cách dùng lũy Số mũ là 4 thừa . Cơ số của lũy thừa là 3 a) 3.3.3.3 hoặc 2 b) 2.2.2.2 ? Chỉ ra số mũ, cơ số
  4. của lũy thừa . HS: 34 = 81 ? Giá trị của mỗi lũy 24 = 16 thừa chính là tích của các thừa số HS: Cơ số cho biết giá trị ? Tìm giá trị của 34, 24 của mỗi thừa số bằng nhau - Trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0 HS: Cho ta biết số lượng ? Cơ số cho ta biết gì ? các thừa số bằng nhau ? Số mũ cho ta biết gì ? ?1 Điền vào ô trống HS: Làm bài tập theo nhóm Lũy Cơ Số Giá GV cho HS làm theo thừa số mũ trị 72 7 2 49 nhóm 23 2 3 8 34 3 4 81 HS: Nhận xét
  5. HS: a) 5.5.5.5.5.5 = 56 GV gọi HS nhận xét b) 2.2.2.3.3 = 23.32 HS: Nhận xét ? BT 56, a, c / 27/ SGK * Chú ý : HS: Phát biểu chú ý a2 còn được gọi là a bình phương ( hay bình phương của a ) GV gọi HS nhận xét a3 còn được gọi là a lập phương ( hay GV: Giới thiệu chú ý ở lập phương của a ). SGK HS: Theo dõi Qui ước : a1 = a HS: 92 = 81 , GV: Treo bảng phụ 112 = 121 ( bình phương, lập 34 = 81 phương 1 → 10 43 = 64 ? Tính 92 , 112 , 34 , 43 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : HS: 23 . 22 = (2.2.2).(2.2)
  6. Hoạt động 3 - 2 = 25 ( = 23+2 ) a4 . a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) Ví dụ : Viết tích của = a7 = ( a4+3 ) hai lũy thừa thành một lũy thừa HS: 23 . 22 = (2.2.2).(2.2) Tổng quát : = 25 ( = 23+2 ) am . an = am+n a4 . a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) am . an = am+n = a7 = ( a4+3 ) HS: - Giữ nguyên cơ số ? Qua ví dụ trên em hãy - Cộng các số mũ cho biết . am . an = ? ? Khi thực hiện nhân HS: hai lũy thừa cùng cơ số * Chú ý : ta làm thế nào ? 33 . 34 = 3 3+4 = 37 - Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ ?2 Viết tích của hai lũy HS: Cả lớp thực hiện . thừa x5 . x4 = x5+4 = x9 sau thành một lũy thừa . a4 . a = a4+1 = a5 HS: Nhận xét
  7. GV gọi HS lên bảng giải HS: b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 GV gọi HS nhận xét c) 100.10.10.10 = 10.10.10.10 Hoạt động 4: Củng cố = 105 HS: Nhận xét Làm bài tập 56 b, d SGK / 27 HS: a2 = 25 ⇒ a = 5 a3 = 27 ⇒ a = 3 Gv gọi HS nhận xét HS: 25 = 32 , 26 = 64 , ? Tìm số tự nhiên a biết 23 = 8 , 24 = 16 : a2 = 25 a3 = 27 ? Tính : 23 , 24 , 25 , 26
  8. Hoạt động 5: Dặn dò - Dặn học sinh học bài theo SGK - Dặn HS làm BT 57, 60, 62, 63 trang 28 / SGK - Dặn HS xem bài kế tiếp “Luyện tập” - GV nhận xét tiết học
  9. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố kiến thức đã học về lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số . - HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập . - Rèn kỹ năng tính tốn của học sinh . Kiến thức cơ bản : - Định nghĩa lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước a1 = a . Kỹ năng cơ bản : - Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số bằng nhau , tính giá trị một lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số Thái độ : - Tính cẩn thận khi tính giá trị một lũy thừa, tính chính xác khi làm bài không nhầm lẫn giữa lũy thừa và tính nhân . II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, ... - HS: Tập, SGK, viết, thước, phấn màu ... III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ . GV HS - Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên HS định nghĩa ( SGK ) - Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? HS: Định nghĩa ( SGK ) - Giải bài tập 57 b/28
  10. 32 = ? , 33 =? ; 34 = ? ; 35 = ? 32 = 9 33 = 27 ; 34 = 81 ; 35 = 243 GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3: Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG VIÊN Hoạt động 3-1 I. Dạng 1 : Viết GV gọi 2 HS đọc đề . HS: Đọc đề bài 57/ 28 một số tự nhiên Để thực hiện theo yêu dưới dạng lũy cầu của đề bài các em HS: thừa .Tìm giá trị hãy lần lượt xét từng c. 42 = 16 ; 43 = 64 ; 44 = của lũy thừa . trường hợp . 256 - Bài 57 c, d, e / d. 52 = 25 ; 53 = 125 ; 28/SGK 54 = 625 e. 62 = 36 ; 63 = 216 ; 64 = 1236 GV gọi HS nhận xét . HS: Nhận xét Hoạt động 3-2 . HS: Tính giá trị của từng lũy thừa . Bài tập 62/28/SGK GV: Ở bài 62 a / 28/SGK yêu cầu tính : 102 , 103 , 104 , 105 , 106 HS làm việc theo nhóm nghĩa là ta tính gì ?
  11. ? Hãy thực hiện theo HS thực hiện trên bảng . nhóm . a) 102 = 100 Gọi đại diện 1 nhóm 103 =1000 trình bày . 104 =10000 105 =100000 106 =1000000 HS: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ GV : Em có nhận xét số 0 sau chữ số 1. gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 HS: Nhận xét sau chữ số 1 ở giá trị của lũy thừa ? HS: b) 1000 =103 GV gọi HS nhận xét . 1000000 = 106 1tỉ = 109 ? Trình bày cách giải 100... = 12   0 10 12 ch hh câu b HS: Nhận xét HS: Ta có thể đếm số chữ số 0 có mặt trong một số để tìm ra số mũ của các số trong câu b. Khi viết GV gọi HS nhận xét . dưới dạng lũy thừa của
  12. ? Còn cách nào suy 10 . luận nhanh hơn ? HS: Ví dụ : 1000 có 3 chữ số 0 ta viết 103 GV cho HS ví dụ HS đứng tại chỗ trả lời . II. Dạng 2 : Đúng sai Hoạt động 3-3. HS làm việc theo nhóm Bài 63/28 ? Hãy quan sát bài HS trình bày trên bảng 63/28 - Gọi 1 HS trình bày nhận xét Câu Đúng Sai 23. 22=26 x GV: Gọi HS đánh dấu 23.22=25 x vào bảng 54.5 =54 x HS đọc đề bài HS làm việc theo nhóm a. 23.22.24 = 29 b.102.103.105 = 1010 c.x.x5 = x6 Bài 64/18 3 2 5 10 d. a .a .a = a HS: Nhận xét Hoạt động 3-4 Gọi HS đọc đề ? Hãy thực hiện theo HS: Tính giá trị từng lũy
  13. nhóm trình bày ? thừa sau đó thực hiện so sánh . HS trình bày trên bảng a) 23 và 32 Bài 65/29 GV HS nhận xét Ta có : 23 = 8 , 32 = 9 Vậy 22 < 32 Hoạt động 3-5 b) 24 và 42 Để so sánh 2 lũy thừa Ta có 24 =16 cùng cơ số ta làm thế 42= 16 nào ? Vậy 24 = 42 GV gọi lên bảng trình c) 25 = 32 bày 52 = 25 Vậy 25 > 52 d) 210 và 100 210 = 1024 Vậy 210 > 100 HS: Cơ số cho ta biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau . Số mũ cho ta biết số lượng các thừa số bằng nhau. HS: Sau đó tính tích các thừa Hoạt động 4: Củng số bằng nhau cố .
  14. GV: Trong một lũy thừa với số tự nhiên cho ta biết số tự nhiên khác 0, cơ số, số mũ cho ta biết gì ? GV: Cách tính giá trị của một lũy thừa ? Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS về nhà làm bài còn lại - Dặn HS xem bài kế tiếp “Chia hai lũy thừa cùng cơ số ” - GV nhận xét tiết học .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2