intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

267
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em HS tham khảo giáo án Số học 6 bài Phép chia phân số để có tư liệu chuẩn bị cho tiết học được kĩ càng hơn, có một tiết học hoàn thiện. Với các giáo án Phép chia phân số các giáo viên có thể sử dụng khi soạn bài giúp tiết kiệm thời gian chuẩn bị bài trước khi lên lớp, qua đó giúp HS làm quen với phép chia phân số, nắm được các quy tắc và hiểu được phép nghịch đảo. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với bộ sưu tập giáo án này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số

  1. Giáo án Số học 6 § 12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. - HS hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số. Kỹ năng : - Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , quy tắc phép chia phân số Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV ? Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Có mấy tính chất kể ra ? ? Em viết công thức của tính chất giao hoán ? ? Bài tập : 5 . = ? HS
  2. HS: 4 tính chất : giao hoán, kết hợp Nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng . . HS: = HS: 5 . = = = Gv gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG 15’ Hoạt động 3-1 : GV: Đặt vấn đề : Đối với phân số cũng có các phép tốn như các số nguyên . Vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số được không ? Chúng ta trả lời được câu trả lời trên qua bài học hôm nay . HS: 1. Số nghịch đảo : ?1 làm phép nhân (-8 ). = = = 1 (-8 ). = ? . . =? = = =1 GV : Em có nhận xét gì về HS: Hai kết quả đều bằng 1
  3. hai kết quả nhận được ? 1 HS: GV: Ta nói là số nghịch −8 1 Ta nói là số nghịch đảo đảo của -8; -8 là số nghịch −8 1 của -8; -8 là số nghịch đảo của đảo của −8 1 1 −8 Hai số -8 và là 2 số −8 1 Hai số -8 và là 2 số nghịch nghịch đảo của nhau. −8 đảo của nhau. Gv gọi HS nhận xét HS: Nhận xét . ?2 : GV treo bảng phụ gọi HS HS: lên bảng điền . Cũng vậy, ta nói là Cũng vậy, ta nói là ……………của , là ……………của , là …………….của ; hai số - …………….của ; hai số - và là hai số ………….. và là hai số ………….. ? Gv Vậy thế nào là 2 số HS: Phát biểu nghịch đảo của nhau ? Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
  4. ? Gv treo tranh định nghĩa . ?3 Tìm số nghịch đảo của 1 − 11 ; - 5; : a / b ( a, b ∈ Z , 7 10 Định nghĩa : a ≠ 0, b ≠0 ) Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của HS: chúng bằng 1 . 1 7 - Số nghịch đảo của là 7 1 Số nghịch đảo của -5 là − 11 - Số nghịch đảo của là 10 − 10 11 - Số nghịch đảo của ( a, b ∈ Z , a ≠ 0, b ≠0 ) là GV: Các HS lưu ý thường sai lầm khi viết số nghịch đảo của : = Hoạt động 3- 2 : HS: Phát biểu quy tắc tương tự Gv : Phát biểu quy tắc nhân SGK . hai phân số ? HS: Trả lời theo hiểu biết ban ? Vậy chia hai phân số ta
  5. thực hiện như thế nào ? đầu . 2. Phép chia phân số : GV cho ví dụ : HS: : = . . : = = ?4 : Hãy tính và so sánh : HS: 2 3 2 3 2.4 8 : : = = 7 4 7 4 7.3 21 * Ví dụ: 2 4 2 4 8 . . = : = . = 7 3 7 3 21 ? So sánh kết quả của 2 HS: Giá trị hai biểu thức là phép tính? bằng nhau . 2 3 2.4 8 : = = 7 4 7.3 21 ? 5 Hồn thành các phép tính HS: 2 4 8 . = sau : 7 3 21 GV cho HS hoạt động nhóm a/ : = . = a/ : = = ? 4 b/ -2 : = -2 . = 7 Quy tắc : 4 Muốn chia một phân số b/ -2 : = -2 . = 7 hay một số nguyên cho −4 3 −4 3 c/ : = . = c/ : = . = một phân số, ta nhân số bị 5 4 5 4 chia với số nghịch đảo GV gọi đại diện nhóm trình HS: Trình bày nhận xét của số chia . a c a d a.d bày nhận xét : = . = ; b d b c b.c
  6. c d a.d a: = a. = (c 0) d c c GV: HS: Từ phép chia : : 2 = - :2 : =.= = =.= = 3 HS: Ví dụ : (-6): ? 5 3 (-6): = (-6) . = = -10 5 Ta có nhận xét : Muốn chia một phân số cho một số nguyên ( khác 0 , ta giữ HS: Phát biểu nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên . a a :c = (c 0) b b.c ? 6 Làm phép tính : HS: GV gọi HS lên bảng làm . a/ : = = = a/ : = ? b/ -7 : = -7. = = b/ -7 : = ? c/ : 9 = . 1/ 9 = -3/ 63 c/ : 9 = ? GV: Để học tốt phép chia phân số các em cần nắm
  7. vững định nghĩa số nghịch * Nhận xét : đảo và phép nhân phân số . Muốn chia một phân số Cần chú ý rằng phép chia cho một số nguyên ( khác phân số là phép tốn ngược 0 , ta giữ nguyên tử của của phép nhân . phân số và nhân mẫu với số nguyên . Hoạt động 4 : Củng cố a :c = a (c 0) b b.c - Thế nào là hai số nghịch HS: đảo của nhau? Phát biểu theo SGK - Phát biểu qui tắc chia phân - Số nghịch đảo . s ố? - Phát biểu qui tắc phép chia phân số. Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS làm bài tập 84,86,91/SGK/43-44 - Dặn HS xem bài học kế tiếp “Luyện tập ”. -Gv nhận xét tiết học .
  8. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Kỹ năng : - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải tốn . Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , các tính chất cơ bản của phép nhân phân số Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. -HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS Phát biểu các tính chất cơ bản phép nhân phân số (dạng tổng quát ) HS: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số Bài tập 77a /39
  9. 1 1 1 −4 A= a. + a. − a. với a = 2 3 4 5 −4 HS: với a = 5 1 1 1 A = a.( + a. − a. ) 2 3 4 6+4−3 A = a.( ) 12 7 A= a. 12 −4 7 −7 A= . = 5 12 15 Gv gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3 : Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : 1.Ôn lại phần lý thuyết : GV gọi HS nhắc lại các tính HS: Phát biểu các tính chất - Tính chất giao hoán . chất cơ bản của phép nhân cơ bản của phép nhân phân - Tính chất kết hợp . phân số . số . - Tính chất nhân với số 1. - Tính chất giao hoán . - Tính chất phân phối - Tính chất kết hợp . phép nhân đối với phép - Tính chất nhân với số 1. cộng . - Tính chất phân phối phép Gv gọi HS nhận xét . nhân đối với phép cộng . HS: Nhận xét
  10. Hoạt động 3-2 : 2.Bài tập : GV gọi HS đọc đề bài 77 b 3 4 1 6 .HS Đọc nội dung đề bài 77b Bài tập 77/b ( T 39- SGK): B= .b + .b − .b với b = 4 3 2 19 3 4 1 3 4 1 HS: B= b.  + −  B= .b + .b − .b 4 3 2 4 3 2  9 16 6  6 = b.  + −  với b =  12 12 12  19 19 6 19 1 = b. = . = 12 19 12 2   3 4 1 B= b.  + −  4 3 2  9 16 6  = b.  + −   12 12 12  19 6 19 1 = b. = . = 12 19 12 2 ? HS đọc và nêu các cách Tính giá trị của biểu thức: HS đọc và nêu các cách giải   1 3 giải bài tốn? N = 12.  −  bài tốn 3 4 4 9 C1: N = 12.( − ) 12 12 −5 N = 12. = −5 12 ? Y/C 2 HS lên bảng làm 2 2 HS lên bảng làm 2 cách   1 3 cách? C2: N= 12.  −  3 4 1 3 N = 12. − 12. 3 4 N = 4 - 9 = -5
  11. Bài tập 83 ( T 41 - SGK) ? Bài tốn cho biết những HS đọc và tóm tắt bài tốn. Thời gian Việt đi từ A yếu tố nào ? Yêu cầu gì? đến C là: - Tính độ dài quãng đường 2 7h 30' - 6h50' = 40'= h 3 ? Muốn tính độ dài quãng AC; BC Thời gian Nam đi từ B đường AB ta làm như thế đến C là: nào? 1 7h 30' - 7h10' = 20'= h 3 HS lên bảng tính. Độ dài quãng đường BC ? Tính độ dài quãng đường là: AC; BC? 1 12. = 4 ( km) 3 Độ dài quãng đường AB ? Tính thời gian Việt đi từ A là: đến C? 10 km + 4 km = 14 km BT 80 (sgk : tr 40) . −3 24 a/ b/ 2 35 c/ 0 d/ -2 - GV: Vận dụng tính chất -HS : Phát biểu quy tắc cơ bản của phép nhân phân tương tự phần nhân xét bài số : 10 . Áp dụng vào câu a). - GV : Muốn nhân phân số - HS : Rút gọn phân số nếu
  12. với một số nguyên ta thực có thể . hiện như thế nào ? - Điều cần chú ý trước khi nhân hai phân số là gì ? Hoạt động 4 : Củng cố . HS: phát biểu lại các tính - GV gọi HS nhắc lại các chất cơ bản . tính chất cơ bản của phép nhân phân số . Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS làm bài tập78,79,81,82/40-41 còn lại - Dặn HS học bài theo SGK -Dặn HS xem bài kế tiếp “Phép chia phân số” - Gv nhận xét tiết học .
  13. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - Hs vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài tốn . Kỹ năng : - Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng th ực hi ện phép chia phân số , tìm x . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải tóan Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. định nghĩa số nghịch đảo, phép chia phân số . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Định nghĩa số nghịch đảo ? Cho ví dụ ? ? Phát biểu quy tắc chia phân số ? HS: Phát bi ểu theo SGK Bài tập 84a/43/SGK : Tính : . a. : ? : = = GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm .
  14. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : 1.Ôn tập phần lý thuyết : GV gọi HS nhắc lại thế nào HS : Hai số gọi là nghịch - Định nghĩa : Hai số gọi là số nghịch đảo ? đảo của nhau nếu tích của là nghịch đảo của nhau chúng bằng 1 nếu tích của chúng bằng ? Thế nào là phép chia phân HS: 1 số ? - Quy tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia . GV gọi HS nhận xét . Hoạt động 3-2 : 2. Bài tập : Bài 84 : Tính/ SGK/ 43 GV gọi HS lên bảng làm bài HS: tập . b. : = . -11 = c. -15: = -15 = = -15 . d. : = = = -3 5 5 5 3 1 e. : = . = 9 3 9 5 3 ? Y/C 2 HS lên bảng sửa −7 bài tập? g. 0: =0 11 3 3 −1 −1 h. : (-9) = . = 4 4 9 12
  15. HS: Tìm x biết : 4 4 a. .x = 5 7 4 4 4 5 5 x = : = . = 7 5 7 4 7 ? Nêu các kiến thức đã áp Bài tập 86/ 43 dụng ? b. : x = Tìm x biết : 4 4 x= : a. .x = 5 7 x= = 4 4 4 5 5 x = : = . = 7 5 7 4 7 HS hoạt động nhóm : b. : x = 2 2 : 1 = .1 = 2 x= : 7 7 7 x= = 2 3 2 4 8 : = . = 7 4 7 3 21 2 5 2 4 8 : = . = 7 4 7 5 35 Bài 87/a( T43- SGK) Tính giá trị mỗi biểu thức sau: HS: 2 2 2 : 1 = .1 = Gv gọi HS hoạt động nhóm 7 7 7 3 2 2 3 2 4 8 : = . = a/ x. = 7 4 7 3 21 7 3 2 3 2 7 14 2 5 2 4 8 : = . = x = : = . = 7 4 7 5 35 3 7 3 3 9 8 11 b/ x : = 11 3 Bài tập 90 ( T43- SGK)
  16. 11 8 8 3 2 x = . = a/ x. = 3 11 3 7 3 2 3 2 7 14 ? HS nêu cách làm ? x = : = . = 3 7 3 3 9 8 11 HS: b/ x : = ? 3 HS lên bảng làm 3 câu a, 11 3 −2 11 8 8 b, c? a/ b/ −44 x = . = 13 3 11 3 9 3 9 17 3 c/ : = . = . 34 17 34 3 2 BT 89 /SGK/43. ? HS nhận xét bài làm, GV −2 chữa? a/ b/ −44 13 9 3 9 17 3 c/ : = . = . 34 17 34 3 2 2 −1 GV gọi HS lên bảng c/ :x= 5 4 2 −1 2 − 4 − 8 x = : = . = 5 4 5 1 5 4 2 1 d/ .x − = 7 3 5 4 1 2 13 HS: 300 chai .x = + = 7 5 3 15 13 4 13 7 91 x = : = . = 15 7 15 4 60 Bài tập 91/SGK/44. 4 300 chai ( 225. = 300 3
  17. HS: Phát biểu chai ) GV gọi HS lên bảng làm bài tập tiếp theo . Hoạt động 4: Củng cố . - GV gọi HS nhắc lại định nghĩa số nghịch đảo . - GV gọi HS nhắc lại quy tắc phép chia phân số . Hoạt động 5 : - Dặn HS học bài theo SGK. - Dặn HS làm bài tập 88,91,93/43-44/SGK - Dặn HS xem bài kế tiếp “Hỗn số, số thập phân, phần trăm ” - GV nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2