intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Động vật có xương sống (Tập 1: Cá và Lưỡng cư): Phần 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:274

255
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung giáo trình trình bày đại cương về về động vật có dây sống, động vật có xương sống. Trong phần Đại cương về về động vật có dây sống trình bày đặc điểm chung, tổ chức cá thể, phân loại, nguồn gốc tiến hóa của ngành nửa sống và ngành dây sống. Trong phần Động vật có xương sống trình bày đặc điểm chung, tổ chức cá thể, phân loại, nguồn gốc tiến hóa của tổng lớp không hàm, tổng lớp có hàm, lớp cá sụn, lớp cá xương, lớp lưỡng cư. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Động vật có xương sống (Tập 1: Cá và Lưỡng cư): Phần 1

  1. TRẦN KIÊN (Chủ biên) - TRẦN HỒNG VIỆT J tIPj j^ Í «í«1 TẬP I m CÁ VÀ LƯỠNG cư NLN.003874 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sưPHẠM
  2. GS. TSKH TRÁN KIÉN (chủ biên) - PGS.TS TRẮN HỒNG VIỆT ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG ♦ ệ Tập 1 Có và Lưõng cư NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯPHẠM
  3. Mã sô' 01.01 - i 1/20 - ĐH2002
  4. Mục lục I f LỜI nói (láu ĐẠI CƯƠNG VỂ ĐỘNG VẬT có DÂY SỐNG..................9 Ngành nứa sóiìịĩ (Hciiiitiiorda).................................................... 11 Đởc điểm chung................................................................................11 Tổ chức cơ thể đại diên - Sun dài (Balanoglossus)..................... 12 Phôn loại ngành nủa sống............................................................... 14 Nguốn gốc tiến h o á ....................................................................... 15 dây sông (Chordata)........................................................17 Độc điểm chung............................................................................. 17 Phân loại...........................................................................................20 Ị^lỉuiì ( 1'roí h i ỉ Ị í l i i t í U ..................................................................... 20 Đ ó c d tế m c h u n g ........................................ ,20 To c h ư c c o t h é d c it ơ ie n - HQI tie u \svuiui> ............... 21 P h à n : o a i............... ............................................... 26 Ngu ( ỉ ỉ í t n ỉ c ỉ ỉ í ỉ ỉ .................................. ... w Đ ỏ c d ie m c h u n g . ........30 Tó c h u c c o í h ế đ a i d ie n - C a lư ỡ n g t ié m ( A iììp h io M is ........3 0 P h ỏ n lo a i, p h ò n b õ v ò đ o t s ố n g ........ ........ 3 8 N g u ó n g ố c t ié n h o ó ....................................................................................... ........39 r i i a n /r^ím ỈỊ líọỉr^ \ ậ! Ì O ( \ ' ( 1 ỉ c h r u ĩ ú I .............. ....40 Đ ở c đ i ể m c h u n g ............................................................................................... ...... .41 ĩ ó c h ú c đ a i c ư ơ n g .......................................................................................... ........4 2 P h â n l o a i .................................................................................................................. .......6 2 N guỏn góc uén h o ó ...................................................................................... .......6 3
  5. •’ ụ ' ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG......................................69 Tổng lớp không hàm (Agnatha)................................................. 71 Độc điểm chung.............................................................................. 71 Đợi diện - Cà bớm đ à (Lam petra) .................................................. 72 Phân loại............................................................................................81 Nguồn gốc tiến h o ó ........................................................................83 Lớp Giúp vàv ịPteraspidonioiphiì.........................................................................84 Lớp G iáp cíáit (C ep liíilii.sp id o iiK ìip h i................................................................... 85 Tổng lớp có hàm (Gnathostoiìiata)............................................. 89 LỚP CÁ SỤN (Chondrichthyes) ........................................................... 91 Độc điểm chu^g.............................................................................. 91 Đại cương về tổ chúc cơ thể..........................................................92 Phân loại Cá sụn........................................................................... 111 Flúi/I lớp Muiiị> táin ịl-líisinohi cimiiii).................................................. 112 Phân lớp Toàn íỉáii (Hoỉocepluili)........................................................................118 LỚPCÁXƯONC, (O s te ic h th y e s )....................................................... 120 Độc điểm chung.............................................................................120 Đại cương về tổ chúc co thể......................................................... 121 Phân loại cà xương........................................................................ 146 Hliâii lớp Cá váy lia (Ai tiiiopieryiỊÌi)......................................................... 146 Tồng bở CÓ lảng sụn (ClìoniiroMci).................................. 147 ĩổng bộ Có láng xưong (liolnsk-i)......................................................................... 148 ĩổng bô Có xưong (TclooNki) .......................................................................................149 Tổng bò Cò vôy ngỏn (Bi\ichiopkT> uii)...................................................... ................... 164 Phủỉi lớp ycìv gôc thịt (Sarcopỉei vgii).................................................. ................. /65 Tổng bộ Có vây tay (CiosM)ptcry‘^iomorpha)......................... ......................... 166 Tổng bộ Có Phổi (Dipncusiomorpha).................................................................................................167 Nguồn gốc tiến h o ó .......................................................................169 G iâ ỉliuyếĩ về nịỊuó/ì ị^ô( C ú ....................................................................................... / 6 9 Càc tìlỉóĩìi Cá cố sinh ................................................................................ 170 Tiến hoá aki cúc nhóm Cá.........................................................................í 74 Sinh thãi học c ã .............................................................................. 179 Đặc điểm môi ĩvườìig SÒIÌÍỊ cùa cú ............................................................. J79 Mỏf vàỉ dãc diêm sinh ĩlìcii lioc cú............................................................../Sỡ
  6. Mụr lụ c 5 Tầm quan trọng............................................................................... 190 Vui trò của Cá trong thiên nhiên ............................................................... ỉ 90 Ý íìghìa kình tế cùa Cá ............................................................................... 190 Cú ờ Mệt Nam ........................................................................................... 191 LỚP LƯỞNC, Cư (Amphibia)................................................................. 198 Độc điểm chung........;.................................................................. 198 Đọi cương về tổ chức cơ th ể ........................................................ 201 Hình dạng cơ thê ........................................................................................ 20 J Kicii lliKỜc cư thí'....................................................................................... 202 Da.............................................................................................................. 203 Bộ xưưiiii..................................................................................................... 211 Hệ cơ ........................................................................................................ 224 Hệ hữu hoú................................................................................................. 227 Hệ hô hấp................................................................................................... 232 Hệ ttiáii hoàn.............................................................................................. 240 Hệ thán kinh............................................................................................... 24H Giác quan................................................................................................... 25 ỉ Hệ bài tiết................................................................................................... 258 Hệ siiili dục ................................................................................................ 260 Sự phát niên phôi....................................................................................... 263 Phân loại lưỡng cư.......................................................................... 273 Bộ lưỡiiíỊ cư có đitỏì (Caiulata hay Urodelii)............................................ 273 Phân bộ Mang ổn (Crypiobrunchoidae)........................................................................... 275 Phân bộ Cố côc (SalamundnKlca).................................................................................................. 277 Phân bô Sùng miệng (Sircm)itiac).................................................................................................286 Bỏ liứĩiiịỊ cưklìỏtig cliủii {Gymnophionu).................................................. 287 Bộ Lưâiig cư không duỏi (Aiiiira)............................................................... 291 Phân bộ Ếch nhái dọng cổ (Aivhacobalrachial...............................................................293 Phân bộ C6c thiếu lưỡi (Aglossa).................................. ..............................................298 Phàn bộ Cốc mủi (Rhinophrym)idca)...............................................................................300 Phân bộ Cốc chân đào (Pch)bdtoitica)...................................................................................... 301 Phôn bộ Ếch nhái mớỉ (Ncí^balrachia).............................................................................306 Sinh thói học lưỡng cư.................................................................. 375 Điền kiện sống vù pháiì hô'......................................................................... 375 Điéu kièn sống của Lưỡng cư ........................................................................................376 Sư phân b ố m ôl trường sống của Lưỡng cư.................................................................379 Hoai (tộỉig ngày đém và mùa...................................................................... ^84 T h ứ c ã n l.l .............................................................................................. ì 85
  7. S ư Miili s ù f i ........................................................................................................... Đ ở c đ ié m sin h đ u c c ỗ đ in h ............................................ 3 8 '’ Đ ở c đ iế m sin h d u c th ư c á p t a m th ơ i 36^ G ia o p h ó i v à g i a o h o a n stnh d u c 3Q1 Vai tro cua giac Quan trong sư smh son cua iưởng cư Sự t h ụ tin h ...................................4 0 t Su đ ẻ tr ư n g ...... ...........................4 0 3 S ự ĩhi( li ỉiỉ^hị ỈHÌo v ẹ ............................................................................................. -//7 S m h t h ơ i liỌ( íỊiiiUì ỉ l ic (i l.iíòỉi:^ i ' i i ...................................................................................... 4 2 i ^ Tiioi s n s t c i; jiiji 434 Bỏ Đ â u g iá p đ ố t s ô n g d à y i Tcminisi-nưHK h 1........................................................................................ 4 3 8 B ò Đ á u g i ỏ p t h à n là n t h a n I \t iih n i^ < > s .u in j» ....................................................... ................. .4 6 6 Phcì iỉ l ớ p Lno'fi[> c i i í t o t s on: ^ iììon:^ ị ỉ , c p n s p < i i ì í l \ H ị .................................................. 4 H 0 P l i ú i i l ỡ p ÍMỞn*^ ( if' k ho f i; ^ i ỉ i á p ( L i s s i ỉ n ì p l i ỉ h u t Ị ......................................................... . 4 S 9 Đ à c đ iể m c h u n g ............................ ............................................................ , 489 N g u ổ n g ố c c ủ a Lư ỡ n g c ư k h ó n g g ia p (1 -iss.tm phihu I ........................................................ 491 Q u a n h ê h o h à n g g iữ a c a c b ò c u a L ư ỡ n g c ư k h ô n g g i ó p ........................................... 494 T ó m t á t sơ tư o c sư p h á t t n é n tié n h o a c u a Lư ỡng cư c ổ . 497 Ý nghĩa kỉnh tế của Lưỡng cư...................................................... 500 Phụ lục - Một sò loài lưòng cư không đuôi mới được phát hiện cho đến nỏm 2000 ỏ Viêt N am ....................................................502 Phụ lục - Bổ sung một số loài lưỡng cư độc hữu ỏ Việt nam.....512 Tòi liêu tham khảo.........................................................................518
  8. LỜI NÓI ĐẦU ^^Ộ N G VẬT HỌC h) một liệ íhôỉìỊ^ các khoa lìọc n^liỉêiì cửií (lỘỊìiỊ vủí vê cúc nôi (litỉiỊ* khík tìhau: gicii pluhí, hinh íliúi và chức nủn^ siiìlì lìọc dộng vật, pliâỉi loại, p h ú n h ô (íộ n ịị vật, sitỉh tlìúi lỉọc (lộỉìỉỊ vậí, ỊìiỊiíOii ỈỊÕC, ĩiế ii lioú vủ ỷ ỉ ỉ í ị I ỉ ĩ u ĩlìự c tiễn Ciia (Ịộỉỉg vật cìổi với con niịitởi. \ iệchiihi SOỢÌÌ ỊỊÌáo ĩrìnlề ĐỘNG VẬT c ó XUƠNG SÒÌ^G Ichỉ nủ\' ỉỊhủnì lìoàn i lìiiìlì ĩììênì một hước cúc ỊỊÌÚO írình Độỉìỉị VỘỊ cỏ xư(rn[ị sôỉìịỊ cícĩ cíưực hiên soạn clỉo ( úc trườnịị Đụi học Sưpluun: Bộ giáo ĩrìnlỉ Độỉìg vật có sôỉìiỊ 3 tập (lo tập thê các tủc ịỊÌd Trần Gia Huấn, Tỉ (hì Kiêtì, Nỉỉti\riì Thúi Tự, Đoàn Hiến (1976). Dộiìiĩ vật có xươỉì^ soỉìịĩ (Trầiĩ Kiên, Nỉĩityễn Thủi Tự, 1992). Tliơo chú trươnịị cua ĩrưởnịị Đại hoe Sư phạnì Hủ Nội írìiìli Độn^ vậĩ cỏ sóniỊ lân ếuiy, tỉỊỊoủi việc AỚV clựtii^ cho sinh viên Dạì học Sií plụuìi ìììộĩ nén k iê n thức c ơ hâtỉ vê ĐỘỊìỊị yỘỊ có sổiì^, ỉ^iáo ír ìiìh còỉì có ÌÌÌIÌC (lích p h ụ c vụ cho hệ ítùo ĩao Cao học vù Nịịlìiêii cửu siỉỉli khi cúíi (ti sâu \'()(>nììữn^ iiội duỉìịị cơ hàn của bộ môn trên cơ sơ của một ỊỊÌÚO tìình cíược biên SOÍUÌ ĩrèn nền của hệ cử nliúỉL Trong ỵiúo ti ình chúng tôi íập tmtì^ vủo ếìhững yêu cầu sau: /. Cập ỉilỉậì lìliữiìịị nội (luỉĩíỊ mới tiêĩì ỉiên cììiUì^ của hộ môtỉ Đr3//Í> vậĩ co xươniỊ SOltỊĨ 2. Tãỉig cường Cỉiiìg cấp iihữỉìịỊ kiến ilìức ỉliực Ịiễếì Việt Nam víiĩ ra ĩừ việc ỉìiỊliiêỉì ( ứa sinlỉ học cúc loài Độiìg vậỉ cỏ xương sổềìỊ* à Việí Nam íroiii^ iỉliữỉiỊỊ tiúĩỉì qua ở nước ta. N h ằ m m ìn h lìo ụ, đ ù o sâii cá c n ộ i d m ì^ kiến ílỉứ (\ p liú Ị lỉỉiy ỉiăiiịị lực ĩự h ọ c c ú a siỉìh viên, ỊỊÌÚO ĩr ÌỊìlỉ đ ã tủng cườiìịị cck' lỉìỉỉli, cúc híltiị*, h iể u clo, sơ íìỏ Ịì^ h iê h cứu vé (ấií íụo, Ịịidi plúiu, chức tiãỉỉịỊ siiỉh Lọc, phân loai sinh tlỉúi học \'ủ lìgiiổiì gôc íiến hoú. G i á o írìễìh cluỉ ỉn t ơ ỉỉiỊ (li sủii vào nhữnịị ììộ i du n g khó, còn (íói với ỊìlỉữỉìiỊ n ộ i cỉun^ m ủ siỉili viéỊì cỏ thè tự ctọc d ễ d ù n g \’ù cỏ n lỉic u tà i liệu ỉliì p lu íỉỉ /ià o dược ịỊÌd ỉn nhẹ.
  9. 8 Lời r:óJ đ ầ: J Giáo trìììh gồm bấn tập: Phần ỉ - Đại cương về ũộng vật c ó d ô ỵ s ố n g Pluhỉ Tập / - Cá và Lưâng C ư gồĩn: //- Động vật có xương sống: lớp Không hàm, lớp Cá sụn và lớp Cá xương do túc ỉỊiíl Trcỉn Hồng Việĩ biên soạn. Lớp Lương cư do ĩác ỊỊÌaTrchì Kiên biên soạn. Tập 2- Lớp Bò sát, Tập 3 -Lớp Chim. Tập 4- LớpTììú. Đ á y l à g iá o tr ìn h n g o á i m ụ c đ íc h sử d iu ìg là m sách h ọ c vủ SÚCÌI Ịh a m kììcìo CÌÌO sinh viên hệ cử Ịỉhâĩì, còn có mục đích sửdiuìg cho ccic hệ sau đại học. Giáo ĩrình này chắc không ílìểĩráỉìli khói tìhroỉg thiểu sóĩ, rất moỉìịĩ được dộc ỉ^iâ góp ỷ kiến ( lể h ổ sti ng cho ỉ Ị hững lầ ĩì tá i bcin sau. Clĩúng ĩồi chán thành cảm ơn cử ỉỉháỉì Hồ Thu Cúc (Việiì Siỉìh thái và Tài Ịigiỉyén sinlỉ vật) về sự giúp (ìơ hoàn ílỉànli phán Lưỡng cư, Ban Giám hiệiỉ Trường Đợi học Sư phạm Hà Nội và Nhà ỵiiấi bán Đại học Sư phạm đã tọo điều kiện cho lần xuất b ún g iá o Ịrìệìh ỉiày. c Ác TÁC GIẢ
  10. Đạ i c ư ơ n g về ĐỘNG VẬT CÓ DÂY SốNG « I
  11. ĐẶC ĐIỂM CHUNG I Ngành Nứa sống dà biêi klìoaiiíi hơn 70 loài, là nlìững dộng vật hình giun, iliâiì mềm, (li chuyên lì, có lối sống Jào haiig hoặc sônii bám ờ dáy biếii, mót số loài có thê sống lập doàn. Cơ thê chia làm 3 plììấn: \ò i, co, thân ứng \Ó 1 3 dòi lúi the xoang như các loài Iro im n lì('> iiì f ) o n g \'â ! m i v n e sinh SM\. ơ gốc \'ÒI có 1 ncp dú y sòng phái Ỉn6ỉ\ không đáy (lũ. V ò da có cơ nòiìí:. cơ dọc gán g iõ iìii giun cỉòt. Hộ tièii hoá phán ihành riiôi trirớc, ruột giừa, ruội sau và có (uyến tiêu hoá
  12. 12 A' TỔ C H Ú C CO THỀ ĐẠI i DI ỆN • • SUN DẢI (Balanoglossus) Hình dạng ~ Sun dài có thân hình giun dài trung bình 70-150 cm, luy nhiên cũng có loài nhỏ chừng 3 cm. hoặc lớn tới 250 cm. Cơ thê chia thành 3 phấn: vòi, cố \à thân với 3 đôi túi thổ xoanu iươiiíỉ ứng: xoaiip vòi. xoang cố và xoang thân. Xoang vòi có lỗ nhỏ thông \'ới ngoài, từ đó xoang có thế hút nước \ào làm \'òi phồng, cứng, giúp con vật đào lỗ trong bùn cát. Vòi có thê ngán hoặc dài tuỳ loài, là cơ quan dào bới, vận dộng tìm kiếm thức ãn. Trên vòi có nhiều tiêm mao rung dộng tạo dòng nước đưa thức ăn tới miệng, cổ thường ngắn hơn vòi. thân ngược lại rất dài. Cổ CO quon tiẻm m ao trưòc miéng ■vói đỏY fhón kinh lưng noỏn bòo rởnh giữa ljng ngón hai nẻp sinh dục ốu trùng Da gai ốu líúnợ Nủo đây tống giới han sau ^ cỏo vùng gan hâu môn vùng ruỏt hôu mòr\ A B H ù tti /. Sun dài và du trùng Sun dài (theo C.Burdon - dones). A - sun dàl Protoglossus. B - sự giống nhau giữa Bipinnaria (òu trúng Da gai) và Tornaria (âu trúng Nùa dãy sống). VÒ da ~ Có cấu tạo gần giống bao biêu mỏ cơ cùa giun, khác là da có tuyến liết chất dính, kết các hạt cát bên ngoài thành một ống bao quanh cơ thê’ dể báo vệ khi đào hang sống trong bùn cát.
  13. Dợl (iiệr - ờrìj 13 Dây sổng ~ Có dạng 1 nếp ngăn -ờ gôc vòi, hình thành từ ruột (có nguồn gốc từ lá phổi trong), chưa có vai trò !à trục cùa cơ thê, giữ cho cơ thể ổn dịnh vì phát triển chưa đầy đù. dược coi như mầm mông dãy sống chính thức. Hệ fièu hoá ~ Ồng tiêu chưa phàn hoá lám, miẹng nàm ờ bụng chỏ gốc vòi, tiếp đến là hau, ruột thắng, rồi hậu môn ớ cuối thâii, 1'iiyến tiêu hoá đã có nhiều đỏi túi 2 an (lơn gián nằm hai bên phần ruột trước, thức ân là vụn bã hữu cơ trong bùii, cát, được liêu hoá và hấp thụ chỉ trong ông ruột. Hệ hô hốp ~ ơ hai bên thành hầu naoại bì và nội bì lõm vào cìing chỗ và thúng thành 2 dãy khe mang thông thắng với ngoài ỏ mặt lưng, phán trước cơ Ihế, máu được dưa tlêii khe mang thực hiện nhiệm vụ trao đổi khí khi cỏ dòng nước cháy qua. Hệ tuổn hoàn ~ Hệ hớ, có túi tim ớ gốc vòi. Túi tim có 1 mạch lưng di về phía trước \ ’à I lĩiạch bụng về phía sau, máu theo hai mạch này dê lới các mỏ, các cơ quan, trao ilổ i chất rồi dồn lại về tim. Máu có huyêì sắc tỏ Iièn irao tlổi cliất có lluiậii lựi. Hộ thổn kinh ~ Đơn giàn, chi có 1 dây linig \'à 1 dây bụng. Dây liCiiỊỊ ứ pluhi cô dã pliiiiìi rliàiiíi xoang tliầii kinh hẹp, mầm mòng ciia ihấii kinh hình ông. Phía đầu hai vlày này nối với nhau bởi vòng thần kinh hầu giống động vật có dây sống thấp. Giác quan ~ Cơ quan cảm giác chưa phân hoá, rnới chi là các tế bào càm giác phân bò' ở mặt biểu bì, tập trung nhiều hơn ờ phần \’òi, cũng có một sô' tê' bào có thể liếp thu kích ihích hoá học hoặc ánh sáng. Mộ bài tiổt ~ Cấu tạo thận còn gán với Động vật khổng dây sông ihấp, chi có 2 đỏi 0'ng dơn thận đô ra ngoài qua khe mang 1. Hộ sinh dục ~ Sun dài là dộng vật đơn tính, mỗi cá thế dều có Iihiéu dôi tuyến sinh v-iục ớ hai bôn thành ruột trước, tuyên có ổng ngân dổ ra plìía lưng, ruyếii sinh dục •đực và cái rái giống nhau về hình dạng ngoài. Khi chín, sán phấm sinh dục được lọt ra ngoài qua ông dẫn. Sự thụ tinh xáy ra trong mrức. Irứng phát iricn thành ẩii ỉrủiìíỊ
  14. cơ quan ihiếu đế íhành mộl cư ihe mới, dó ciìiìii chínlì là nioỉ Iioni: ỉìliữni: líiìlì t hiU nguyên thuỷ rát gần với Động vậi không dãy sỏnii cùa Sun dái. PHÂN LOẠI N G À N H NỬA S Ố N G Ngành Nửa sống hiện được chia thành 3 lớp: L6p Mang ruột ịEỉìĩcropncuíaì ~ Đà biêì khoáng 70 loài, phần lớn sÌMig ỏ biên nóng, gần bờ, ớ độ sâu 40 ' 100 m, dào hang troiiỉi bùn, cál, ihân hình iiiun, ong liêu lioit tháng, hầu có nhiều đỏi khe mang. Một sỏ giống chính ihưòim gặp: Balanoglossus, saccoglossus. Việt Nam cỏ thể gặp Balanoglossus carnosiis, Glossobalaiìius minuiiis ở gần bờ và Cilaudỉceps, Malayanus ớ bìẻn sáu. Hình 2. V à i đ a n g n ử a s ố n g . A - P h a b d o p le u r a , B - C e p h a lo đ is c u s ( theo sớch Lẻ Vũ Khôi) Ldp Mang lông (Pierohranclỉia) - Khác \ ’ới Mang ruột, Mang lòng đa số sống dịnh cư bám vào giá ihế, vận động ít nên cơ Ihể có biến đổi sai khác đỏi chúi, thường là mình ngăn, do đó, ống liêu hoá gặp cong hình u, hấu có lì khe mang, lỏ hậu môn quay lên gần miệng, có các đôi tay mang nhiều xúc tu \’ừa có vai trò hò hấp, vừa có vai irò bắt mồi.
  15. .- .ý.?/: i o ự i ___________________________________________________________ ^ Oại diện - Giống Rhabdopleura sống tập doàn trong hệ thông ỏng màu đen phàn nhúnh. tuy vảy. các cá thê vần clộc iập, mỏi con có 1 dòi cánh tay. mỗi tay có 2 hàng xúc tu có vai trò hò hấp, thiếu khc mang. Sinh sán báng náy chổi, các cá thê trong tập đoàn dính với nhau bằng chồi. Cìiòng Cephalodiscus sớng bán tập đdàii. nhiều cá the cùnc sốna chiins trona 1 hc tliòVig ông gelacin thông nhau, chúng có thê cii cluiyèn Iiong òng. mói cá Ihõ có 1 dói klic mang và từ 4 clến 9 đôi lay ngãii. Giống Atubaria sống tự do, có 4 đỏi tay. Lóp Plancto$pha«roidea ~ Lớp chi gồm một loàiduynhấcPlưiictospìiaera pela^ica có đặc điếm là sống trói nối, cơ thế hình cáu, phúkín bớinhững dái tiêm mao. EXj cơ tliè ngắn, thu tròn thành hình cầu nên ỏng liêu hoá cũng gặp cong hình u giông bọn Mang lông (Pterobranchia). Thể xoang phát tricn yêu. N G U Ồ N 6 Ó C TIẾN HOẤ V i khòng có dản liệu hoá thạch nên khi xéi quan hệ nguồn gốc của Nửa sống chi có Ihể căn cứ vào những dặc đicm hình llìái. giãi phiiu và sự phái iricìì cá ilìê cùa chúng so với các nhóm động vật khác. Vé cáu tẹo - Nửa sống còn khá nguyên Ihuý, cơ ihc có hình giun, lổ chức vỏ da, cơ quan bài ciết, ihần kinh giống giun; luán hoàn hờ gióng Nhuyén thế, Tiết lúc; khá nàng ĩái sinh cao giống nhiều Động vậí không đây sòng thấp. Mặt khác chúng lại có hầu thúng thành khe mang, có mầni dây sóng, cỏ lìiầin móng xoang thần kinh, là những dặc điểm cơ bân của Động vặi có dây sổng thâp nên chúng cCing rất gần Động \ ậỉ có dây sống chính thức. Nlỉtt \'ậy Nửa sôỉĩg lù ỉỉlióỉìì ctộỉỉiỊ vậỉ có nhiều (tục ctiênì Cííti tạo vừa Ịịầỉi Độĩìịị \ýí kliôỉỉ^ dủ\ sổiìỊ^, vừa gần ĐộỉỉiỊ vật có (lây soỉiiỊ ềiêii có ĩhê lủ cỉộiiỉị \'ật íruỉiỊỊ gian ẶỊÌữư Độnịị vậl kliôtỉí* (lây sôiỉịỉ và Độnsị VỘỊ cỏ dáy sốnị^. Vế phỏỉ sỉnh ~ Nảm 1870 Meinhicỏp phát hiện ra áii (rùng rornaria chính là âu trùng cùa Biilanoglossus, rất giống với ấu trùng Sao bc (Asteroidca) nên trước (lây Muller vẫn coi lầm nó là ấu trùng cíia Sao bé.
  16. 15 N g à n h n ử d s ố r.g Phôi sinh học dã nghiên cứu sự phát triển phôi cùa chúng, thấy rõ nhiều điểm giống sự phát triển phôi của Động vật có Miệng sinh sau và nhất là giống sự phát triển phôi của Da gai (Echinodermata). Dạng đu trìnig Dipleui tiia chỉ íỊỘp riêiìi’ à Da ^ai \'à Nửa SỐIIỊỊ. Đặc biệt ấu trùng Tornaria lại rấl giống Bipinnaria của Sao bể, như vạy theo định luật phôi sinh của Ernst Haeckel Nửa sông phái có quan hộ họ hàng gán với Da gai. Mặt khác, ờ dạng trường thành các hoạt dộng lây và thái nước của Nứa sống cũng giông với Da gai, nên có thể là Nừa sống và Da gai nằm trong I nhánh có cùng tổ tiên gẩn, nhánh này lại có tò tiên chung xa hơn với nhiều nhánh khác trong nhóm Động vật Miệng sinh sau như đã nói ớ trên. Trong quá trình phát triển lịch sừ, lừ tổ tiên chung. Da gai và Nứa song đã sớm phàn ly thành 2 ngành riêng biệt, tiến hoá theo 2 chiều hướng khác nhau. Tóm lại có thêHói rầiig Nứa sốiig có vị ni cáu Hổi, cliuvêii tiếp giữa Động VỊÌt kliôiiỊỊ dây soiig và Động vật có dây sổng, thông qua nhóm động vật tổ tién chiuig với nhóm Da gai và xa hơn nữa thông qua tổ tiên chung với các nhóm Động vật Miệng sinh sau.
  17. Đ ẶC ĐI ỂM C HU NG Ngành Dây sống là một ngành lớn, bao gồm những Động vật Miệng sinh sau. có 3 lá phôi, có đối xihig hai bên, có tổ chức cơ thế tiến hoá cao nên phân bố rộng khắp trên (lịa cầu và có ý nghĩa khoa học, kinh tế lớn. thục quàn Ống đổn trung thán huyét X háu v à khe m ang xoang co thẻ gan \ \ \ phổt Ị ' Jõv tim l Óng mót fui mát Hình 3. Sơ đố câu tao co thể Đ ô n g vàt co dôy s ố n g ựheo A.S Romer) Tuy phàn ly theo nhiều hướng tiến hoá. thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau và lất đa dạng, song toàn bộ đểu có một sơ đổ cấu tạo chung ihống nhất, nổi bậl đáng chú ý là: Cơ thể có trục 1 chống đỡ rắn, xốp, đàn hồi, chạy dọc ở phía lưng, gọi là dây sống. Dây sống cấu tạo bởi các tế bào có không bào lớn. có nguồn gốc từ lá phôi trong, ở các nhóm tiến hoá thấp dày sống tồn tại suốt đời, ở bọn cao, dây sống chi có trong giai đoạn phôi thai, sau đó bao đây sống bên ngoài sẽ hình thành cột xương sổng vững chắc hơn thay thế, lúc đó, dây sống có thể tổn tại trong giữa cột sống hoặc 2-ĐVCXS-T1
  18. 18 A ỉợ á n h dây tiêu biến hoàn toàn. Dây sống hay xương sống đều có vai trò là xương trục cùa cơ thể, !à chỗ dựa của bỏ xương và các cơ quan, đồng thời góp phần giữ cho cơ thể có hình dạng cô dịnh. Thần kinh trung ương tập trung tại phía lưng, nằm trên dây sống, tạo thành trục thần kinh hình ống, lòng ống rông thành xoang thần kinh, trong có chứa dịch thần kinh. ở Động vật có xương sống (Vertebrata) ống thần kinh nằm trong cung thần kinh cùa xương sống, phía đầu ông phình to nằm irong hộp sọ. Trong quá trình phát triển dầu ống phình thành não bộ, phán còn lại ihànli tuy soiii:. ỏ đa sô' Động vật có xương sống, não bộ dược bào vệ vững chắc trong hộp sọ bãnị: sụn hoặc bằng xưcmg. Động vật càng tiến hoá cao, trục thần kinh não tuỷ càng phát triển lớn. dậc biệt là não bộ phân hoá rất phức tạp. Quanh não bộ có hình thành thêm nhiều cơ quan cám giác, giúp hệ thần kinh tiếp thu và phản ứng mau lẹ với mọi kích ihích ciia môi trường trong và ngoài cơ thể. Phần hầu cùa bộ máy tiêu hoá có một đoạn phân hoá thành bộ máy hô hâp, ơ họii thấp thành hầu thùng thành nhiều khe mang, có thể phát triển thêm các lá mang Ihực hiện trao đổi khí 0 , hoà tan trong nước. Động vật à cạn, mang chi có trong giai đoạa phôi, sau tiêu biến và từ cuô'i hầu sẽ mọc chồi hình Ihành phôi, có cấu tạo thích nghi với trao đổi khí O 2 tự do ưong không khí. Cơ thể có hình thành đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài cùa cơ thân và dây sống, thường có vai trò vận chuyển và điều liết Ihãng bảng cứa cơ thế. ỏ Động vại cỏ xưcmg sống, hậu môn không bao giờ nằm ở mút cuối thân như Động vật không xưcmg sớng. Ngoài 4 đặc điểm đặc trưng riêng biệt kể trên, vì là nhóm động vật tiến hoá theo hướng vận động mạnh nên ờ Động vật có dây sống trừ bọn còn nguyên thuỷ, tất cà đều có hệ tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết, ... rất phát triển, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất rất cao khi thực hiện các hoạt động sống. Hẻu hoá ~ Ống tiêu hoá phân thành nhiểu phần; miệng, hầu, Ihực quản, dạ dày, ruột, ... thích nghi với những chức năng riêng, tuyến tiêu hoá cũng phân thành nhiều loại tưcmg ứng với các phần của ống: tuyến miệng, dạ dày, gan, tuỵ, ruột với nhiều loại men tiêu hoá Prôtit, G luxit, Lip it giúp quá trình tiêu hoá hoá học thức ăn nhanh chóng, toàn diện, đảm bảo cơ thể hấp thụ được đầy đủ chất dinh dưỡng phục vụ các
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2