intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Sửa chữa và bảo quản ngư cụ - MĐ05: Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

91
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Sửa chữa và bảo quản ngư cụ - MĐ05: Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ giới thiệu khái quát về quy trình sửa chữa và bảo quản ngư cụ đảm bảo kỹ thuật. Nội dung được phân bổ giảng dạy trong thời gian 100 giờ và bao gồm 9 bài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Sửa chữa và bảo quản ngư cụ - MĐ05: Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SỬA CHỮA VÀ BẢO QUẢN NGƢ CỤ Mã số: MĐ 05 NGHỀ: LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA NGƢ CỤ Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, năm 2012
  2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05
  3. 2 LỜI GIỚI THIỆU Ở nước ta hiện nay nghề khai thác, đánh bắt hải sản đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, nhiệm vụ lắp ráp và sửa chữa ngư cụ có tính chất quyết định đến hiệu quả khai thác, đánh bắt hải sản. Vì vậy ở các địa phương có nghề cá cũng như các cơ sở đào tạo cần thiết phải đào tạo lực lượng lao động có tay nghề lắp ráp và sửa chữa ngư cụ thành thạo, nhằm đáp ứng với tình hình thực tế của nghề cá. Dựa trên cơ sở đề án: “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ”. Chương trình dạy nghề “Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ”do tập thể giáo viên ngành Khai thác hàng hải Thủy sản thuộc khoa Công nghệ Thủy sản, trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc biên soạn. Chương trình đào tạo đã tổ hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề thành 5 mô đun, trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề DACUM và bộ phiếu phân tích công việc. Bộ giáo trình đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất trên biển tại các địa phương. Bộ giáo trình gồm 5 quyển: 1) Giáo trình mô đun Chuẩn bị lắp ráp ngư cụ 2) Giáo trình mô đun Lắp ráp áo lưới 3) Giáo trình mô đun Lắp ráp áo lưới với dây giềng 4) Giáo trình mô đun Lắp ráp lưới với phụ tùng 5) Giáo trình mô đun Sửa chữa và bảo quản ngư cụ Giáo trình Sửa chữa ngư cụ giới thiệu khái quát về quy trình sửa chữa và bảo quản ngư cụ đảm bảo kỹ thuật. Nội dung được phân bổ giảng dạy trong thời gian 100 giờ và bao gồm 9 bài: Bài 1: Kiểm tra để sửa chữa ngư cụ Bài 2: Sửa chữa áo lưới Bài 3: Sửa chữa dây giêng Bài 4: Sửa chữa phao, chì và phụ tùng Bài 5: Kiểm tra sau khi sửa chữa lưới Bài 6: Chuẩn bị kho bảo quản ngư cụ Bài 7: Sắp xếp ngư cụ để bảo quản Bài 8: Bảo quản ngư cụ sau khi sử dụng Bài 9: Kiểm tra ngư cụ trong khi bảo quản Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hải phòng, Viện nghiên cưú Hải sản Hải phòng và một số đơn vị khác v.v.. Đồng thời chúng tôi
  4. 3 cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trường, cơ sở nghề cá, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng nghề thuỷ sản Miền Bắc. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ”. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. Bộ giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, Ban chủ nhiệm và các tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1- Đỗ Văn Nhuận (Chủ biên) 2- Đỗ Ngọc Thắng 3- Lê Trung Kiên
  5. 4 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 2 MÔ ĐUN SỬA CHỮA VÀ BẢO QUẢN NGƯ CỤ .......................................... 7 Bài 1: Kiểm tra để sửa chữa ngư cụ .................................................................... 7 A. Giới thiệu quy trình ....................................................................................... 7 B. Các bước tiến hành ........................................................................................ 8 1. Chuẩn bị ......................................................................................................... 8 1.1. Chuẩn bị các bản vẽ thiết kế ngư cụ ............................................................ 8 1.2. Chuẩn bị ngư cụ ........................................................................................ 11 2. Xác định cụ thể hư hỏng của ngư cụ ............................................................. 11 2.1. Kiểm tra sự phù hợp của ngư cụ đã sử dụng với bản vẽ ............................. 11 2.2. Lên kế hoạch sửa chữa ngư cụ ................................................................... 11 3. Tiến hành sửa chữa ngư cụ ........................................................................... 12 3.1. Dự trù vật tư, dụng cụ ................................................................................ 12 3.2. Sửa chữa ngư cụ ........................................................................................ 12 C. Câu hỏi ........................................................................................................ 12 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 12 Bài 2: Sửa chữa áo lưới ................................................................................... 13 A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 13 B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 13 1. Chuẩn bị ....................................................................................................... 13 1.1. Chuẩn bị mặt bằng sửa chữa áo lưới .......................................................... 13 1.2. Chuẩn bị dụng cụ, chỉ lưới ......................................................................... 13 2. Trải vàng lưới để sửa chữa ........................................................................... 14 3. Sửa chữa áo lưới ........................................................................................... 14 3.1. Vá lại phần rách của áo lưới ...................................................................... 14 3.2. Thay thế phần hư hỏng của áo lưới ............................................................ 22 C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 23 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 23 Bài 3: Sửa chữa dây giêng ................................................................................ 24 A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 24 B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 24 1. Chuẩn bị dụng cụ, dây giềng các loại ........................................................... 24 2. Trải vàng lưới trên nền nhà xưởng ................................................................ 26 3. Xác định cụ thể hư hỏng của đường ghép và dây giềng ................................ 26 4. Sửa chữa hư hỏng của đường ghép và dây giềng .......................................... 26 C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 26 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 26 Bài 4: Sửa chữa phao, chì và phụ tùng............................................................. 27 A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 27 B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 27 1. Chuẩn bị dụng cụ, phụ tùng .......................................................................... 27
  6. 5 2. Trải vàng lưới trên nền nhà xưởng ................................................................ 27 3. Xác định cụ thể hư hỏng của phụ tùng .......................................................... 27 3.1. Xác định hư hỏng của phao, chì ................................................................. 27 3.2. Xác định hư hỏng của phụ tùng các loại .................................................... 27 4. Sửa chữa hư hỏng của phụ tùng .................................................................... 27 4.1. Sửa chữa hư hỏng của phao, chì ................................................................ 27 4.2. Sửa chữa hư hỏng của phụ tùng các loại .................................................... 27 C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 27 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 28 Bài 5: Kiểm tra sau khi sửa chữa lưới ............................................................... 28 A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 28 B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 28 1. Chuẩn bị bản vẽ tổng thể, vàng lưới ............................................................. 28 2. Kiểm tra áo lưới ........................................................................................... 28 3. Kiểm tra toàn bộ lưới.................................................................................... 28 4. Nghiệm thu lưới sửa chữa ............................................................................ 28 C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 28 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 29 Bài 6: Chuẩn bị kho bảo quản ngư cụ ............................................................... 30 A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 30 B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 30 1. Chuẩn bị ....................................................................................................... 30 1.1. Kiến thức liên quan đến bảo quản ngư cụ .................................................. 30 1.2. Chuẩn bị nhà kho ....................................................................................... 31 1.3. Chuẩn bị hầm lưới ..................................................................................... 32 2. Sắp xếp trang thiết bị .................................................................................... 33 3. Kết thúc công việc ........................................................................................ 33 C. Câu hỏi ........................................................................................................ 33 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 33 Bài 7: Sắp xếp ngư cụ để bảo quản ................................................................... 34 A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 34 B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 34 1. Chuẩn bị ....................................................................................................... 34 1.1. Phơi ngư cụ trước khi bảo quản ................................................................. 34 1.2. Kiểm tra ngư cụ ......................................................................................... 35 2. Sắp xếp ngư cụ để bảo quản trong kho ......................................................... 37 3. Sắp xếp ngư cụ để bảo quản trong hầm lưới ................................................. 39 4. Kết thúc công việc ........................................................................................ 42 C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 42 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 43 Bài 8: Bảo quản ngư cụ sau khi sử dụng ........................................................... 43 A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 43 B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 43 1. Kiểm tra ngư cụ, hầm ngư cụ ....................................................................... 43
  7. 6 2. Sắp xếp ngư cụ để bảo quản trong kho ......................................................... 43 3. Sắp xếp ngư cụ để bảo quản trong hầm ........................................................ 43 4. Kết thúc công việc ........................................................................................ 43 C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 43 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 44 Bài 9: Kiểm tra ngư cụ trong khi bảo quản ....................................................... 44 1. Kiểm tra kho, hầm bảo quản ngư cụ ............................................................. 44 2. Kiểm tra ngư cụ trong kho bảo quản ............................................................. 44 3. Kiểm tra ngư cụ trong hầm bảo quản ............................................................ 44 4. Kết thúc công việc ........................................................................................ 45 C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 45 D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 45 PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 45 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN .......................................................... 70
  8. 7 MÔ ĐUN SỬA CHỮA VÀ BẢO QUẢN NGƢ CỤ Mã số mô đun: MĐ 05 Giới thiệu mô đun Mô đun Sửa chữa và bảo quản ngư cụ là mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp giữa kiển thức và và kỹ năng thực hành sửa chữa và bảo quản ngư cụ. Nội dung mô đun này trình bày khái quát về việc sửa chữa và bảo quản ngư cụ. Mô đun được kết cấu qua các bài dạy tích hợp giữa lý thuyết vả thực hành, chủ yếu là thực hành. Học xong mô đun này, học viên có những kiến thức cơ bản về thực hành sửa chữa và bảo quản một số ngư cụ thông dụng hiện nay. + Biết xác định hư hỏng cụ thể của ngư cụ; + Biết sửa chữa áo lưới, dây giềng và phụ tùng các loại; + Trình bày được các tiêu chuẩn trong kho, hầm bảo quản ngư cụ ; + Biết cách bảo quản ngư cụ. + Xác định được cụ thể hư hỏng của ngư cụ; + Giải quyết được hư hỏng của ngư cụ ; + Xác định được các tiêu chuẩn trong kho, hầm bảo quản ngư cụ ; + Bảo quản được ngư cụ đúng quy định. + Nghiêm túc học tập, thận trọng, tuân thủ quy định, tiết kiệm. Bài 1: Kiểm tra để sửa chữa ngƣ cụ Mục tiêu - Kiểm tra tổng thể vàng lưới; - Phát hiện được các hư hỏng của vàng lưới; - Nghiêm túc, chính xác, tự giác trong học tập. A. Giới thiệu quy trình Muốn tiến hành kiểm tra để sửa chữa ngư cụ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, ta phải làm tốt công tác chuẩn bị và xác định hư hỏng cụ thể của ngư cụ, để từ đó có kế hoạch tổng thể trong việc sắp xếp các bản vẽ, ngư cụ để công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao. Ta có thể tiến hành theo sơ đồ sau:
  9. 8 B. Các bƣớc tiến hành 1. Chuẩn bị 1.1. Chuẩn bị các bản vẽ thiết kế ngư cụ Muốn sửa chữa ngư cụ đạt hiệu quả, ta phải có bản vẽ thiết kế để so sánh với ngư cụ đang sử dụng. a. Bản vẽ lưới kéo Hình 1.1. Bản vẽ lưới kéo
  10. 9 2,30PA14 1,60PA14 VË liÖ 2a(mm) Sè m¾ t u t Sè m¾ 2a(mm) VË liÖ t t u 30,20 32 38,00 9 8 12 ,50 W IR 160 72,5 E 3 13x 11 1T 0D/ /PE B 1N6B 4B 1N6 E38 38 3 72,5 160 /25x AB 0D 6/P /13 1 80D x3 RE PE3 5,20 WI 86 85 25 00 16, 257 30 PE380D/13x3 1N6 B 140 34,5 34,5 140 PE380D/17x3 AB 1N6 B 206 6,00 38 242 45 4,50 PA 14 200 mm 1N6B 1N6B 56,5 120 120 56,5 6,00 68 9 159 3 239 157 B 36 120 PE380D/9x3 1N4 1N4B 80 106 110 165 1N4B 50,5 80 98 97 PE380D/13x3 130 1N2B 1N2B 46,5 60 82 120 60 50 120 PE380D/25x3 120 200 40 120 Hình 1.2. Bản vẽ khai triển lưới kéo
  11. 10 b. Bản vẽ lưới chụp mực Hình 1.3. Bản vẽ khai triển lưới chụp mực c. Bản vẽ lưới rê Hình 1.4. Bản vẽ khai triển lưới rê 3 lớp d. Bản vẽ lưới vây
  12. 11 Hình 1.5. Bản vẽ lắp ráp lưới vây 1.2. Chuẩn bị ngư cụ Ta phải trải ngư cụ cần sửa chữa ra nền nhà xưởng hoặc ngoài trời để kiểm tra sự hư hỏng a. Vàng lưới kéo Hình1.6. Lưới kéo
  13. 12 b. Lưới chụp mực Hình 1.7. Lưới chụp mực c. Vàng lưới rê Hình 1.8. Lưới rê d. Vàng lưới vây
  14. 13 Hình 1.9. Lưới vây
  15. 14 2. Xác định cụ thể hư hỏng của ngư cụ 2.1. Kiểm tra sự phù hợp của ngư cụ đã sử dụng với bản vẽ Ta đem các bản vẽ tương ứng với ngư cụ đem sửa chữa để kiểm tra ngư đã sử dụng còn phù hợp với bản vẽ của ngư đó hay không, nếu phát hiện thấy sự không phù hợp ở vị trí nào, ta phải đánh dấu vị trí đó. Sau khi kiểm tra toàn bộ ngư cụ, ta sẽ có kết luận cụ thể về sự phù hợp của bản vẽ với ngư cụ đang sử dụng. Sau khi ngư cụ đã được trải ra, ta tiến hành phân công nhân lực hợp lý để kiểm tra xác định hư hỏng cụ thể của ngư cụ. Ta lần lượt kiểm tra từng phần lưới, từng tấm lưới và các đường ghép. Xác định cụ thể hư hỏng của ngư cụ có đánh dấu vị trí hư hỏng của các bộ phận ngư cụ. Nếu ngư cụ hư hỏng phần áo lưới, ta sửa chữa áo lưới cũng như các đường ghép áo lưới. Nếu ngư cụ hư hỏng dây giềng, thì ta chuẩn bị dây giềng để sửa chữa hoặc thay thế. Nếu ngư cụ hư hỏng phụ tùng thì ta tiến hành sửa chữa phụ tùng 2.2. Lên kế hoạch sửa chữa ngư cụ Khi kiểm tra toàn bộ ngư cụ, xác định được hư hỏng cụ thể, tiến hành lập kế hoạch sửa chữa một cách hợp lý. Trong đó có sự phân công lao động sao cho tiến độ sửa chữa đạt kết quả cao nhất. 3. Dự trù vật tư, dụng cụ 3.1. Dự trù vật tư Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa ngư cụ và những hư hỏng đã được liệt kê, ta phải dự trù vật tư đảm bảo đầy đủ cho việc sửa chữa kịp thời. Trong quá trình dự trù vật tư để lắp ráp ngư cụ ta cần phải tính toán đúng và đủ lượng tiêu hao vật tư cần thiết cho một ngư cụ đang lắp ráp. Cân vật tư lắp ráp ngư cụ
  16. 15 Thước đo đường kính dây Thước đo chièu dài dây 3.2. Dự trù dụng cụ Dụng cụ để sửa chữa ngư cụ, cần phải dự trù đầy đủ dụng cụ cần thiết cho số lao động hiện có tham gia sửa chữa ngư cụ, nhằm đảm bảo tiến độ phục vụ cho việc khai thác trên biển của các đơn vị sản xuất. C. Câu hỏi Câu hỏi 1: Chuẩn bị các bản vẽ ngư cụ Câu hỏi 2: Lập kế hoạch kiểm tra ngư cụ D. Ghi nhớ + Sắp xếp đúng thứ tự các bản vẽ ngư cụ
  17. 16 Bài 2: Sửa chữa áo lƣới Mục tiêu: - Xác định được hư hỏng cụ thể của áo lưới; - Giải quyết được những hư hỏng của áo lưới; - Thận trọng, nghiêm túc, chăm chỉ học tập. A. Giới thiệu quy trình Muốn sửa chữa áo lưới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, ta phải làm tốt công tác chuẩn bị và xác định hư hỏng cụ thể của áo lưới, để từ đó có kế hoạch dự trù vật tư và phân công lao động hợp lý để sửa chữa đúng như bản vẽ. Ta có thể tiến hành theo sơ đồ sau: B. Các bƣớc tiến hành 1. Chuẩn bị 1.1. Chuẩn bị mặt bằng sửa chữa áo lưới Hình 1.1.Mặt bằng ngoài trời
  18. 17 Hình 1.2. Mặt bằng trong nhà xưởng 1.2. Chuẩn bị dụng cụ, chỉ lưới
  19. 18 Ghim đan lưới các loại Cữ đan lưới các loại 2. Trải vàng lưới để sửa chữa Sau khi trải vàng lưới cần sửa chữa ra nền nhà xưởng, ta xác định những hư hỏng cụ thể của áo lưới. Xem áo lưới bị hư hỏng ở những vị trí nào, đánh dấu lại để chuẩn bị chỉ đan lưới cho phù hợp với bản vẽ và lưới đang sử dụng. 3. Sửa chữa áo lưới 3.1. Vá lại phần rách của áo lưới a. Vá lỗ thủng ở giữa tấm lưới
  20. 19 Các hình thức vá lưới được minh hoạ bởi các hình vẽ sau đây: Nếu ta vá từ trái sang phải sẽ có thứ tự từ hình a đến hình c bên cạnh Nếu ta vá từ phải sang trái sẽ có thứ tự từ hình a đến hình c bên cạnh Thứ tự vá những nút lưới ở cạnh bên phải tấm lưới từ hình a đến hình c bên cạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2