intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiểu và dùng đúng thuốc

Chia sẻ: Trần Ngọc Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

115
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo sách 'hiểu và dùng đúng thuốc', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiểu và dùng đúng thuốc

  1. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- CÂU CHUY N “L N THU C ” 1
  2. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Có l n, m t b n tr ã tìm n tôi h i ý ki n xem, sau khi lén lút i “gi i quy t sinh lý”, c u y nghi ng b m c b nh, có th n nhà thu c mua lo i thu c kháng sinh “x n” nh t v dùng t ch a b nh ư c không. Tôi v i vàng thuy t gi ng m t h i, i khái: “Hi n nay, ta ang có tình tr ng r t áng lo ng i là có m t s ngư i b các b nh lây qua ư ng tình d c (trư c ây g i là b nh hoa li u như: giang mai, l u, m ng gà, h t xoài...) nhưng không ch u n bác sĩ chuyên khoa ư c ch n oán, hư ng d n i u tr mà l i nghe mách b o tìm mua lo i kháng sinh m i nh t như các lo i Cephalosporin th h th 2, 3, các Fluoroquinolon th h th 2... t ch a b nh. Làm như th không ch h i cho b n thân, b i vì dùng thu c không úng b nh s n ng thêm mà vô tình có th làm h i cho c ng ng. Nh ng thu c kháng sinh m i nh t ư c khuy n cáo ch dùng trong b nh vi n khi ư c bác sĩ i u tr ch nh, hư ng d n và theo dõi s d ng vì ó là thu c r t quý có tính d tr , n u s d ng b a bãi ch c ch n trong th i gian ng n s b kháng”. Lúc u tôi nói, anh b n tr có v hi u nhưng sau có v ngơ ng n v i hai ch “ kháng”. Tôi c dùng ch , văn v nôm na gi i thích cho anh b n tr hi u th nào là kháng sinh b “ kháng”. Anh b n tr sau khi nghe bu t mi ng: “A, ý th y mu n nói “l n thu c”!” (ch “l n thu c” ngư i Nam b thư ng dùng). M t l n khác, m t v cao tu i n tìm tôi h i ý ki n xem có th t s d ng m t lo i thu c an th n gây ng khá thông d ng là Seduxen ch a ch ng m t ng . Tôi v i vàng trình bày tác h i c a vi c ngư i b nh t ý dùng b a bãi thu c lo i này, trong ó có tác h i r t nghiêm tr ng là thu c làm cho b nghi n. Ngư i ã b nghi n s ph i ti p t c dùng thu c không b thu c ư c và b “s dung n p”. Theo thói quen, sau m y ch “s dung n p”, tôi b i thêm ti ng nư c ngoài “tolerance” gi ng y như ang gi ng bài cho sinh viên. Ngay lúc ó, v cao tu i tr m t và nhíu mày. Tôi th y mình h nên trình bày thêm cho c hi u th nào là “s dung n p” i v i thu c gây nghi n. Rút kinh nghi m, tôi dùng l i l không chuyên môn l m nói v i c . Khi y, c ã bu t mi ng: “A, ý c a dư c sĩ mu n nói t i “l n thu c”!”. Tôi k hai m u chuy n trên cho th y, trình bày m t v n chuyên môn cho ngư i nghe không thu c gi i chuyên môn không d dàng chút nào. Ph i di n t sao cho d hi u. Ph i bi t bi n it ng chuyên môn r i r m, l l m thành ngôn ng c a i thư ng. Tuy nhiên, i u tôi mu n nói nhi u hơn trong bài vi t này là ch “l n thu c” mà nhi u ngư i thư ng hay s d ng hi n nay có n hai nghĩa. Vi khu n kháng kháng sinh Trư c h t, i v i vi c s d ng thu c là kháng sinh, “l n thu c” có nghĩa là vi khu n gây b nh không còn nh y c m, có kh năng ch ng l i tác d ng c a thu c ưa n h u qu là kháng sinh mà ngư i b nh s d ng không m y may gây tác h i i v i vi khu n. Như v y, l n thu c ây ng nghĩa v i “ kháng” là t chuyên môn mà sinh viên y dư c nào cũng n m lòng, kháng c a chính 2
  3. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- vi khu n i v i thu c là kháng sinh. L n thu c ây là s rút g n c a “vi khu n kháng kháng sinh”. Tuy s nói rõ hơn v v n này ph n sau, nhưng thi t nghĩ ta cũng nên bi t qua vi khu n l n thu c kháng sinh như th nào hi u vì sao có l i khuyên ph i dùng kháng sinh úng thu c, úng li u và th i gian. Vi khu n cũng là loài sinh v t m c dù chúng r t nh ph i nhìn qua kính hi n vi m i th y, chúng cũng có b n năng u tranh sinh t n. Khi b kháng sinh t n công và nh t là li u kháng sinh ta dùng không m nh tiêu di t ho c c ch (có lo i kháng sinh ch c ch làm cho vi khu n y u i ch không ch t h n vì chính cơ th chúng ta s tiêu di t chúng) thì vi khu n cũng bi t cách “thiên bi n v n hóa” t n t i. Th nh t, chúng s bi n i thành d ng “chai lì” có th ch u ng ư c tác d ng c a kháng sinh mà không ch t. Th hai, chúng ti t ra ch t ho t ng như m t lo i men (còn g i là enzyme) phân h y thu c, thí d có nhi u vi khu n ti t ra men Penicillinase phân h y các thu c penicillin, thu c penicillin không còn nguyên v n c u trúc xem như m t h t tác d ng. Th ba, có m t s kháng sinh ch có tác d ng khi th m sâu vào bên trong cơ th vi khu n thì có m t s vi khu n t “ i u ch nh”, t thay i v b c c a chúng thu c kháng sinh không th m qua ư c. Th tư, các kháng sinh thu c nhóm penicillin và m t s nhóm khác có tác d ng tiêu di t vi khu n b ng cách c n tr không cho vi khu n t ng h p v b c b o v thì m t s vi khu n này thích ng b ng cách s ng “tr n tr i” không c n v b c. Và còn nhi u cách kháng khác n a, nhưng dù vi khu n có l n tránh, kháng khéo léo n âu, các nhà y dư c h c cũng không bó tay ch u thua. Thí d như trong i u tr , ngay t u ph i dùng lo i kháng sinh có tác d ng (nên lưu ý có kháng sinh có tác d ng hi u qu i v i loài vi khu n này nhưng không hi u qu i v i loài vi khu n khác) t c ph i dùng úng thu c. Ngay t u ph i s d ng ngay li u t n công t c là li u m nh vi khu n b tiêu di t ngay không k p t n t i dư i d ng “chai lì”. Sau ó, duy trì li u có hi u qu trong su t th i gian i u tr , b ng cách dùng nhi u l n thu c trong ngày và dùng trong nhi u ngày. Nên c bi t lưu ý, th i gian dùng kháng sinh thông thư ng không dư i 5 ngày. Có lo i b nh nhi m khu n ph i dùng kháng sinh c tháng, riêng b nh lao ph i dùng thu c t 6 tháng tr lên. T c là ph i dùng kháng sinh úng li u và th i gian thì m i mong kh i b nh. ch ng l i vi khu n kháng, các nhà y dư c tìm cách ch t o thu c vô hi u hóa các men phân h y kháng sinh do vi khu n ti t ra (như bào ch bi t dư c Augmentine g m kháng sinh amoxicillin k t h p v i ch t kháng l i penicillinase là acid clavulanic ã tr ư c các b nh nhi m khu n mà m t mình amoxicillin không còn tác d ng). Ho c, trong phác i u tr , k t h p nhi u kháng sinh cùng m t lúc vi khu n không k p tr tay kháng, gi ng như hi p ng tác chi n gi a các binh ch ng ch ng l i k thù (ta th y trong i u tr b nh lao bao gi các nhà i u tr cũng k t h p t 3 kháng sinh tr lên). Các cách ch ng l i kháng v a k thu c ph m vi c a các nhà chuyên môn. Riêng i v i ngư i b nh, ngư i dùng thu c ch dùng thu c khi có s ch nh, hư ng d n c a th y thu c, không s d ng 3
  4. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- b a bãi kháng sinh (hoàn toàn tránh tình tr ng m i b c m sơ sơ v i u ng 1, 2 viên Ampi r i thôi r t tai h i!) chính là góp ph n c l c vào vi c kh ng ch n n “l n thu c” kháng sinh. S dung n p d n n tăng li u dùng Nghĩa th hai c a “l n thu c” mà bà con ta cũng thư ng hay s d ng là tình tr ng c a cơ th do dùng m t th thu c l p i l p l i nhi u l n v i li u lư ng cũ s th y thu c không có tác d ng và ph i tăng li u thu c lên m i th y thu c có “ép phê”. L n thu c ây ng nghĩa v i t “s dung n p” mà tôi quen dùng t th i còn là sinh viên d ch ch nư c ngoài là “tolerance”. “Tolerance” còn ư c d ch là: s dung nh n, dung tha, quen thu c, ch u thu c... (ôi, ti ng Vi t mình phong phú quá mà tr nên r i r m trong s mô t khoa h c và ta nên thông c m v i m t s tác gi vi t bài chuyên môn thư ng m ngo c ơn vi n d n ch nư c ngoài không h n khoe ch mà th t ra mu n làm rõ nghĩa). Không ch i v i thu c, có m t s ch t con ngư i quen dùng trong sinh ho t h ng ngày cũng gây ra tình tr ng “l n” này. Thí d như rư u, có nhi u ngư i lúc u ch u ng n a ly bia là m t b ng, xây xâm, th mà ch m t th i gian sau, n u ngày nào cũng “lai rai vài s i” s u ng t i vài x rư u như chơi và không th y h h n gì. Ch th y “th m i ã!”. Còn i v i thu c, “l n thu c” là mt c tính c a thu c gây nghi n, trong ó có thu c ng , thu c an th n, thu c hư ng tâm th n nói chung, k c ma túy. Ta không l y làm l , có m t s b n tr nghi n hút heroin, lúc u ch xài 1 “tép”, d n d n s ph i xài nhi u “tép” r i ph i d n thân vào t i ác th a mãn s tăng “ ô” này. Có nhi u ngư i quen dùng thu c an th n gây ng (như Seduxen) càng ngày càng tăng li u dùng thì m i ng ư c. Nhưng ngay m t s thu c thông thư ng như Aspirin, các thu c tr au th p kh p, có nhi u ngư i quen dùng c th y hi u qu c a thu c gi m d n theo th i gian. Khác v i “l n thu c kháng sinh” ã k gây ra b i chính s thay i c a tác nhân gây b nh là vi khu n, “l n thu c” trong trư ng h p th hai gây ra b i chính cơ th c a ngư i dùng thu c. Khi thu c ư c ưa vào trong cơ th , nó ch cho tác d ng khi g n ư c vào nơi ti p nh n (còn ư c g i là th th , ch nư c ngoài r t thông d ng g i là receptor). Nơi ti p nh n ó có th là t bào, là mô, là cơ quan (như h th n kinh ch ng h n). Khi cơ th quen dùng m t th thu c, các nơi ti p nh n này s thay i b n ch t ho c gia tăng s lư ng ti p nh n ưa n ph i gia tăng n ng thu c trong cơ th (t c ph i gia tăng li u dùng) m i áp ng cho tác d ng ư c. i phó v i s l n thu c này, ch có cách là tăng li u nhưng không th tăng li u mãi vì s ưa n li u c. i v i thu c có kh năng b l n theo ki u này, th y thu c s cho dùng v i li u và th i gian dùng như th nào phòng tránh l n thu c. Ho c khi ã l n, b t bu c ph i thay thu c khác. Trong lĩnh v c dư c, ngư i ta ph i luôn luôn tìm ra thu c m i, m t ph n thay th thu c cũ b l n. Có khá nhi u ngư i tuy không phân bi t m t cách r ch ròi hai trư ng h p mà ch “l n thu c” cp n nhưng u nh n th c ư c, nói n “l n thu c” là nói n s tác h i. M c ích c a bài vi t này nh m giúp ngư i c bi t thêm “l n thu c là vi khu n kháng kháng sinh”, “l n thu c cũng là 4
  5. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- t ư c tác d ng c a thu c”. i v i ngư i dùng thu c, s dung n p ưa n tăng li u dùng h n ch c hai s l n thu c k trên, ch có cách là s d ng thu c khi th t c n thi t theo s hư ng d n c a th y thu c, không l m d ng và không s d ng b a bãi. 5
  6. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- KHÁNG KHÁNG SINH M tv n liên quan n vi c s d ng kháng sinh ã và ang tr thành n i ưu tư l n c a nh ng ngư i ho t ng trong lãnh v c y dư c, ó là v n vi khu n kháng i v i thu c kháng sinh, g i t t là kháng thu c, hay nói theo m t s bà con ta là thu c kháng sinh b “l n”. Hi n nay nhi u b nh vi n, khi cho làm “kháng sinh ”, t c là làm xét nghi m xem vi khu n còn nh y c m v i kháng sinh nào, nhi u th y thu c ph i lo âu: các vi khu n gây b nh ã “l n” v i r t nhi u kháng sinh thông d ng! Trong ph m vi bài vi t này, xin ư c c p vì sao vi khu n có th ch ng l i tác d ng c a kháng sinh gây nên hi n tư ng kháng kháng sinh và thái chúng ta ph i như th nào iv iv n này. Theo nh nghĩa chuyên môn, m t lo i vi khu n kháng kháng sinh khi lo i vi khu n này v n có th sinh trư ng, phát tri n ư c v i s hi n di n c a m t n ng kháng sinh cao hơn g p nhi u l n n ng ngăn ch n s sinh trư ng, phát tri n c a các lo i vi khu n khác ho c c a chính lo i vi khu n ó trư c ây. Nói nôm na, v i li u dùng thông thư ng, kháng sinh b l n ch ng có tác d ng gì iv i vi khu n. Vi khu n có th kháng kháng sinh b ng nhi u cơ ch khác nhau. Th nh t, chúng có th t s n xu t ra các enzyme phá h y c u trúc và làm m t tác d ng c a kháng sinh. Thí d , chúng ti t ra enzyme có tên là betalactamase phá h y các thu c thu c nhóm penicillin. Th hai, bi t r ng nhi u kháng sinh ch cho tác d ng khi th m qua l p v c a t bào vi khu n, vi khu n kháng l i b ng cách t t ng h p l p v c a t bào khác i kháng sinh không th m qua ư c. Th ba, m t s vi khu n kháng l i kháng sinh nhóm tetracyclin b ng cách t ch t o m t lo i “bơm” c bi t t ng thu c kháng sinh ra kh i cơ th c a chúng không làm h i ư c chúng. Và cu i cùng, thư ng kháng sinh ch t n công vào m t nơi nh t nh trên cơ th c a vi khu n g i là ích tác d ng thì vi khu n kháng l i b ng cách bi n i ích tác d ng này, th là xem như kháng sinh b vô hi u hóa b i vì không còn có ích tác d ng g n vào phát huy tác d ng n a. Ngư i ta ghi nh n chính vi c s d ng kháng sinh b a bãi, không úng cách, không li u s làm cho vi khu n không b tiêu di t h t, m t s có kh năng thích ng, c bi t có s t bi n gen trên nhi m s c th ki m soát s nh y c m i v i kháng sinh, s này t n t i, phát tri n thành “ch ng” vi khu n m i mà kháng sinh ã s d ng s không còn tác d ng i v i ch ng này n a. Có kho ng 10% trư ng h p vi khu n thoát kh i s t n công c a kháng sinh theo m t trong b n cơ ch kháng ã k và b t ngu n t t bi n gen nên có tính ch t di truy n, t c vi khu n b m truy n tính kháng này l i cho con cháu và c th phát tri n mãi. Nhưng nguy h i hơn là 90% trư ng h p còn l i là tính kháng ư c truy n không ch t vi khu n b m sang vi khu n con cái mà còn t vi khu n lo i này sang qua vi khu n lo i khác thông qua m t s c u trúc di truy n có tên là PLASMID. Thí d như vi 6
  7. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- khu n b nh thương hàn khi nhi m vào cơ th ta mà l i ti p xúc ư c v i m t lo i vi khu n s ng bình thư ng ru t mang tính kháng. Vi khu n b nh thương hàn s thu n p plasmid có tính kháng c a vi khu n kia, nó s có luôn tính kháng và tai h i là nó l i truy n tính kháng ó cho con cháu c a nó. Vì th ng l y làm l , hi n nay vi khu n b nh thương hàn ã kháng v i nhi u lo i kháng sinh mà trư c ây t ra r t công hi u. Vn kháng kháng sinh không ph i m i ư c t ra trong th i gian g n ây mà có th nói khi kháng sinh u tiên ư c s d ng thì cũng là lúc ngư i ta ph i i u v i hi n tư ng kháng. Vào năm 1941, kháng sinh u tiên là penicillin ư c dùng trong i u tr thì ch 3 năm sau, ngư i ta phát hi n lo i vi khu n có tên là Staphylococcus aureus kháng l i penicillin khi y ư c xem là thu c th n di u. T ó n nay, các nhà khoa h c không ng ng nghiên c u tìm ra các kháng sinh m i ch ng l i các vi khu n kháng. Vào u nh ng năm 1980, các bác sĩ i u tr có trong tay r t nhi u kháng sinh m i. Nhưng t 20 năm nay thì l i không phát hi n thêm kháng sinh m i nào c . Và ã b t u th i i m mà các kháng sinh có m t không i u tr các b nh nhi m khu n. Vào tháng 5 năm 1996 m t a tr 4 tháng tu i ngư i Nh t ã b viêm nhi m Staphylococcus aureus mà không m t kháng sinh nào có th tr ư c. Ch ng vi khu n này ư c cô l p và cho th y nó kháng c vancomycine là kháng sinh ư c xem là lo i d tr sau cùng có hi u qu i v i t t c các vi khu n kháng m nh nh t vào th i i m này. S ki n này làm các nhà chuyên môn y dư c trên th gi i r t lo âu. Rõ ràng là hi n tư ng vi khu n kháng s ti p t c là n i ám nh cho con ngư i khi bư c vào th k 21. Trên ây là phác h a không m y sáng s a v hi n tư ng vi khu n kháng. Tuy nhiên, chính chúng ta, nh ng ngư i s d ng thu c, có th góp ph n c i thi n tình tr ng “l n thu c kháng sinh” b ng cách lưu ý m y i u sau ây: 1. Nên dành quy n ch nh kháng sinh cho th y thu c. Không nên t ý s d ng kháng sinh m t cách b a bãi, không úng lúc, không li u. 2. Khi ư c bác sĩ ghi ơn ch nh dùng kháng sinh, nên dùng thu c úng li u lư ng, th i gian như ã ch nh, không nên ngưng, b thu c n a ch ng. 3. Lưu ý, có m t s kháng sinh ch ng ch nh, t c là không ư c dùng : ph n có thai, ph n cho ây là các i tư ng ph i bác sĩ khám b nh và ch nh kháng sinh khi c n con bú, tr con. thi t. S d ng kháng sinh b a bãi các i tư ng này có khi là nguy hi m. 4. M t s b nh nhi m khu n thư ng có tri u ch ng s t nhưng không ph i t t c các trư ng h p b nóng s t u là do nhi m khu n. Hơn n a, n u th c s b nhi m khu n, vi c dùng kháng sinh li u thư ng kéo dài trong nhi u ngày (thông thư ng là t 5 n 7 ngày). Vì v y, hoàn toàn không nên ch m i th y c m s t sơ sơ là v i u ng vài viên thu c kháng sinh r i thôi (!). 7
  8. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- 5. Trên nguyên t c, n u vi khu n còn nh y c m v i kháng sinh c i n, thông d ng thì s d ng kháng sinh lo i này và tránh dùng kháng sinh lo i m i. Hi n nay có tình tr ng r t áng lo là có m t s ngư i b b nh nhưng không ch u n bác sĩ ư c khám và hư ng d n i u tr mà l i nghe l i mách bo tìm mua các kháng sinh lo i mi nh t (các fluoroquinolon, các cephalosporin th h th ba, th tư) t ch a b nh mà l i dùng sai. Làm như th không ch h i cho b n thân b i vì dùng thu c không úng b nh s n ng thêm mà vô tình có th có h i cho c ng ng. Nh ng kháng sinh m i thư ng ư c khuy n cáo ch dùng trong b nh vi n ho c khi có s ch nh cân nh c c a bác sĩ i u tr . ó là thu c quý có tính d tr , n u s d ng b a bãi ch c ch n trong th i gian ng n s b l n, b kháng. Th tư ng tư ng n lúc nào ó t t c các kháng sinh ub kháng và không tìm ư c thu c m i thay th . ó s là th m c nh c a nhân lo i. 8
  9. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- NH NG I U NÊN VÀ KHÔNG NÊN KHI S D NG THU C KHÁNG SINH Cũng gi ng như m t t nư c luôn có l c lư ng quân i làm nhi m v phòng th b o v , cơ th ta có l c lư ng g i là h th ng mi n d ch (g m các t bào b ch c u, kháng th ...) luôn s n sàng ch ng tr , tiêu di t các vi sinh v t gây b nh xâm nh p. Khi các vi sinh v t gây b nh xâm nh p phát tri n nhanh và nhi u quá, vư t kh i s ki m soát c a h th ng mi n d ch, s làm cho ta m c b nh nhi m trùng. Có 2 lo i vi sinh v t gây b nh ph bi n là siêu vi (còn g i là virus) và vi khu n. Khi m c b nh nhi m trùng, ta ph i dùng thu c g i là kháng sinh nhưng kháng sinh ch có tác d ng tr b nh nhi m do vi khu n ch a ph n không tr ư c b nh nhi m do virus. Kh i u câu chuy n như v y cho th y r ng có nh ng i u NÊN và KHÔNG NÊN trong s d ng kháng sinh mà ngư i s d ng thu c c n bi t vi c s d ng thu c ư c phát huy cao nh t l i ích c a nó. Nh ng i u NÊN tuân th khi s d ng kháng sinh Trư c h t là nh ng i u NÊN mà ngư i s d ng thu c c n tuân th . Nên bi t kháng sinh là lo i thu c gì Kháng sinh là nh ng h p ch t trư c ây có ngu n g c thiên nhiên (t c ư c ly trích t các vi sinh v t như vi n m) và nay ư c t ng h p nhân t o, có tác d ng c ch s phát tri n ho c tiêu di t các vi khu n gây b nh. Kháng sinh là thu c r t t t, cho tác d ng l m lúc ư c g i là th n kỳ khi ư c s d ng úng v i s ch nh, hư ng d n c a bác sĩ i u tr . Còn n u s d ng không úng, kháng sinh s gây nhi u tác h i khôn lư ng. Nên bi t kháng sinh có tác d ng như th nào Kháng sinh gây t n h i vi khu n b ng cách làm hư h i thành ph n c u t o c a chúng như l p v b o v , màng trao i ch t v.v... Tuy nhiên, v phương di n i u tr , ngư i ta quan tâm hai lo i tác d ng: tác d ng di t khu n và tác d ng kìm khu n (kìm khu n có khi còn ư c g i hãm khu n, tr khu n, t nh khu n). Kháng sinh di t khu n là kháng sinh có tác d ng gi t ch t vi khu n, còn kháng sinh kìm khu n ch làm cho con vi khu n ngưng phát tri n, không sinh s n ch không b tiêu di t. Kháng sinh kìm khu n ư c dùng khi cơ th ngư i b nh còn s c, h th ng mi n d ch còn m nh tiêu di t vi khu n b thu c làm cho y u. N u cơ th ngư i b nh quá y u b t bu c ph i dùng lo i kháng sinh di t khu n. Ch có th y thu c m i bi t kháng sinh nào là di t khu n, là kìm khu n và dùng trong trư ng h p nào. 9
  10. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Nên bi t lo i nhi m trùng nào m i dùng kháng sinh Như trên trình bày, kháng sinh ch ư c dùng tr b nh nhi m khu n ch không dùng tr b nh nhi m virus (như c m cúm). Các b nh nhi m khu n thư ng g p là viêm nhi m tai mũi h ng (như viêm xoang, viêm tai gi a), viêm nhi m ư ng hô h p (viêm ph qu n, viêm ph i), viêm ư ng ti t ni u, nhi m trùng da v.v... Nên bi t kháng sinh có th gây ra các tác d ng ph Tác d ng ph do kháng sinh gây ra có th chia làm 3 lo i: ng: nh là n i m ay, ban , ng a, n ng có th ưa n s c ph n v gây ch t ngư i. +D + Nhi m c các cơ quan: như c i v i gan, th n (tetracyclin, sulfamid), c v i các t bào máu (cloraniphenicol), th n kinh thính giác (streptomycin, gentamycin gây i c), xương răng (tetracyclin làm h i răng tr con)... + Lo n khu n ư ng ru t ưa n tiêu ch y: ây là tác d ng ph thư ng hay g p, i v i tr có th gây m t nư c nghiêm tr ng và b nh thi u vitamin do tiêu ch y b i kháng sinh. Nên bi t v hi n tư ng g i là kháng kháng sinh kháng kháng sinh là tình tr ng do s d ng kháng sinh không úng (do dùng không li u, không th i gian) làm cho vi khu n không b tiêu di t hoàn toàn, m t s còn s ng sót s có kh năng kháng l i kháng sinh ã s d ng, kháng sinh ã s d ng không còn tác d ng nh ng l n i u tr sau n a. Nên s d ng kháng sinh theo s ch nh ca bác sĩ i u tr Nên s d ng kháng sinh theo s ch nh c a bác sĩ i u tr , c bi t i v i tr con, khi nghi ng tr b b nh nhi m khu n, ta nên ưa tr n bác sĩ khám và ch nh thu c. Rõ ràng là ch có bác sĩ m i bi t rõ khi nào s d ng kháng sinh, c n ch n l a lo i gì cho dùng úng thu c, úng cách, li u, th i gian. Nên lưu ý, tránh hi n tư ng kháng kháng sinh nêu trên, c n ph i dùng thu c úng li u lư ng, th i gian mà th y thu c ã ch nh. Nh ng i u KHÔNG NÊN khi s d ng kháng sinh Sau ây là nh ng i u KHÔNG NÊN, c n ph i tuân th . Không nên t ý s d ng kháng sinh nhi u nư c trên th gi i, ch có th mua kháng sinh nhà thu c khi có ơn thu c ư c ghi b i bác sĩ. nư c ta trư c ây, B Y t có quy nh m t s r t ít kháng sinh ư c mua không c n ơn, nhưng nói chung, tình tr ng t ý s d ng kháng sinh b t c lo i nào v n còn ph bi n. Nhi u kháng 10
  11. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- sinh thu c lo i r t m i, thu c lo i ch dùng h n ch trong b nh vi n, l i b l m d ng dùng b a bãi. Xin ư c nh c l i, ch có bác sĩ i u tr m i có th m quy n xác nh lo i b nh nhi m và lo i kháng sinh dùng thích h p. Không nên ngưng s d ng kháng sinh n a ch ng ho c kéo dài s d ng Thông thư ng, m t s kháng sinh dùng li u cho c t ph i t 7 n 10 ngày, th m chí có th kéo dài hơn tùy theo lo i b nh và s ti n tri n c a b nh. Ta ph i theo úng ch nh dùng thu c, t c là dùng úng li u, th i gian theo ơn thu c c a bác sĩ. ng vì th y b nh có th mà ngưng vi c dùng thu c, vi khu n không b tiêu di t h t tr i d y, v a h i cá nhân ngư i b nh do làm b nh tái phát, v a h i c ng ng vì làm gia tăng s kháng thu c kháng sinh. Còn s d ng kéo dài coi ch ng b tai bi n. Không nên dùng l i kháng sinh trư c ây ã dùng còn th a l i trong t thu c B i vì thu c có th quá h n gây h i. R t nhi u kháng sinh quá h n dùng có c tính r t cao (như tetracyclin quá h n gây c cho th n). Không nên ch ngư i khác s d ng kháng sinh khi th y b nh ngư i ó na ná gi ng mình B i vì tri u ch ng b nh có v gi ng nhưng nguyên nhân b nh có th khác. Như s t không ph i là tri u ch ng c a m i b nh nhi m khu n. Hơn n a, m t kháng sinh thích h p cho ngư i này nhưng không thích h p, th m chí gây tai bi n n ng n cho ngư i khác. 11
  12. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- M T S TH C M C TRONG S D NG KHÁNG SINH S d ng kháng sinh nh t thi t ph i t hi u qu , an toàn và h p lý. Ngư i không có nh ng hi u bi t cơ b n v kháng sinh không th nào s d ng t các m c tiêu v a k . Có l i khuyên ph i dùng kháng sinh theo ch nh c a bác sĩ là vì bác sĩ là ngư i bi t rõ vi c s d ng kháng sinh, bi t khi nào s d ng, c n l a ch n lo i gì cho dùng úng thu c, úng cách, li u, th i gian. Chính ngư i tr c ti p s d ng thu c cũng c n có nh ng hi u bi t cơ b n v kháng sinh, ph i bi t th c m c tìm hi u nh ng i u còn nghi ng v i nh ng nhà chuyên môn là bác sĩ, dư c sĩ v s d ng kháng sinh s d ng kháng sinh sao cho úng. M t s th c m c v s d ng kháng sinh c bi t tr con thư ng ư c nêu ra, nên xin trình bày ây cùng v i l i gi i áp. Nghe nói tr b s t, c m cúm là b nhi m trùng, t i sao không ư c dùng ngay kháng sinh? - M t s b nh nhi m khu n thư ng có tri u ch ng s t nhưng không ph i t t c các trư ng h p s t u do nhi m khu n. Thí d , tr có th b s t do m c răng hay c m n ng. Do v y, khi tr b s t thì ng v i cho u ng ngay kháng sinh mà hãy tìm cách h nhi t cho tr b ng cách cho dùng thu c h nhi t Paracetamol hay p trán, lau mình b ng khăn nhúng nư c mát. Còn i v i c m cúm là do siêu vi (còn g i là virus, vi rút) gây ra thì kháng sinh không có tác d ng ch a tr . Có th tr b viêm mũi, viêm h u h ng, nhưng ch b nhi m siêu vi và chưa có bi n ch ng thì dùng kháng sinh không nh ng không có tác d ng mà còn có th gây tình tr ng kháng kháng sinh (kháng thu c) v sau. Trong trư ng h p này, n u tr b s t ch nên cho dùng thu c h nhi t, kèm theo hút s ch mũi, nh mũi nư c mu i sinh lý 0,9% (pha 9 gram mu i NaCl trong 1 lít nư c s ch, ho c h i mua nhà thu c). N u nghi ng tr b nhi m khu n, nên cho tr n khám bác sĩ nh b nh chính xác và ch nh dùng kháng sinh khi c n thi t. Xin ư c nh c l i, cho tr dùng kháng sinh theo s ch nh c a bác sĩ là an toàn nh t. Ch có bác sĩ m i xác nh ư c trư ng h p nhi m siêu vi kèm theo lo i nhi m vi khu n (tri u ch ng viêm nhi m kéo dài không b t có xu hư ng n ng thêm). Lúc này rõ ràng dùng kháng sinh là c n thi t, bác sĩ s cho dùng kháng sinh. Bi t r ng dùng kháng sinh b t bu c ph i li u, t i sao nh ng l n khám b nh khác nhau, bác sĩ ch nh cho dùng thu c khác nhau, như có l n bác sĩ cho dùng 3 l n (còn g i là 3 c ) trong ngày, l n khác l i là 2 l n/ngày, nhưng c bi t có khi ch dùng 1 li u duy nh t trong ngày? 12
  13. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Tuy bác sĩ ch nh cho dùng thu c s l n khác nhau như th nhưng u là úng li u. B i vì tùy theo lo i kháng sinh, có kháng sinh b ào th i ra kh i cơ th nhanh quá, ph i dùng nhi u l n thu c trong ngày, nhưng có kháng sinh ư c gi l i trong cơ th ta lâu hơn và duy trì tác d ng, ta ch c n dùng m t l n duy nh t trong ngày. Như erythromycin là kháng sinh thông thư ng ph i u ng 3-4 l n/ngày, trong khi ó azithromycin là kháng sinh m i cùng nhóm macrolid v i erythromycin ch c n u ng 1 l n trong ngày. Bi t r ng dùng kháng sinh ph i th i gian, t c tr con b b nh bác sĩ ch nh dùng thu c 10 ngày nhưng n ngày th 5 cháu có v hoàn toàn kh i, ngưng dùng thu c ây có ư c không? Ho c bi t r ng t i u tr thông thư ng i v i nhi u kháng sinh ph i t 5 ngày tr lên, th t i sao g n ây tr em b viêm tai gi a ư c khám, bác sĩ cho u ng kháng sinh ch trong 3 ngày? Nên lưu ý, ph i dùng kháng sinh theo úng ch nh c a bác sĩ. Tri u ch ng b nh như s t, au (như au h ng trong viêm h ng) có v h t nhưng nhi m khu n v n còn, ta c n dùng kháng sinh th i gian theo ơn thu c c a bác sĩ tiêu di t h t vi khu n. Thông thư ng, dùng kháng sinh th i gian ph i t 5 ngày tr lên. Tuy nhiên, m t s kháng sinh m i ư c dùng g n ây có th rút ng n th i gian i u tr . Như azithromycin có th dùng trong 3 ngày, cho hi u qu i u tr m t s b nh nhi m khu n tương ương v i m t s kháng sinh khác ph i u ng trong 10 ngày. Tr con ư c b m cho dùng kháng sinh nh m v i li u dành cho ngư i l n b ng a, n i m n ngoài da, ph i chăng dùng quá li u kháng sinh thì b d ng? - Trư ng h p dùng quá li u thu c b tai bi n ư c g i là ng c thu c. iv id ng thu c, trong ó có d ng kháng sinh, ch c n ti p xúc v i li u th t nh v n có th b r i lo n này. Có r t nhi u tác nhân trong môi trư ng, th c ăn, th c u ng, gây ra d ng, vì v y, trong trư ng h p v a nêu không th kh ng nh d ng là do dùng kháng sinh. i u h t s c lưu ý là i v i tr , ph i dùng thu c úng li u. Kháng sinh ít gây tai bi n do dùng quá li u so v i nhi u thu c khác. 13
  14. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- KHÔNG ƠC DÙNG THU C QUÁ LI U Trong s d ng thu c, luôn luôn có l i khuyên “ph i dùng thu c úng li u, úng th i gian”. ây có nghĩa là ph i dùng thu c theo úng s lư ng thu c ã ư c ch nh (t c là ã ư c bác li u sĩ ghi trong toa ho c theo hư ng d n s d ng thu c) cho m t l n dùng thu c ho c cho c ngày (t c 24 gi ). Còn th i gian là ph i dùng cho s ngày ã ư c n nh (như theo m t phác i u tr b nh lao, ph i dùng thu c trong 9 tháng ch ng h n). Có khá nhi u ngư i quan tâm n l i khuyên ph i dùng thu c úng li u nhưng t trư ng h p “vì vô tình l u ng thu c quá li u” thì s d n n vi c gì và ph i làm gì x trí? Trư c h t, ta nên bi t vi c dùng thu c không úng li u g m 2 trư ng h p: dùng không li u và dùng quá lâu. C 2 trư ng h p ud n n h u qu không t t. Dùng thu c không li u không ch không tr d t ư c b nh c a cá nhân ngư i b nh mà có khi gây h i cho c ng ng. Như s d ng kháng sinh không li u có th d n n hi n tư ng vi khu n kháng thu c, vi khu n kháng này không b tiêu di t sau ó s gây h i cho b t c ai b nó xâm nhi m. Còn dùng thu c quá li u s gây tác h i cho chính s c kh e c a ngư i dùng thu c, th m chí có th gây t vong. B i vì, v i h u h t các thu c, n u dùng úng li u thì ó là thu c ch a b nh, còn n u dùng quá li u ó là ch t c không hơn không kém. Li u dùng c a thu c hay còn g i li u i u tr không ph i ư c n nh m t cách tùy ti n mà ph i tr i qua quá trình nghiên c u ư c g i là th tác d ng dư c lý tìm ra. Trư c h t, thu c ph i th c tính, xác nh “t li u 50” (lethal dose 50, vi t t t LD50) t c th trên m t s i tư ng súc v t (thư ng là chu t nh t tr ng), xác nh li u gây ch t 50% súc v t ó. t ó xác nh “li u t i a”, t c là li u không th vư t, n u vư t qua li u t i a s gây c ho c gây ch t... Cũng th trên súc v t, các nhà dư c h c xác nh “li u t i thi u”, t c là li u mà n u dùng th p hơn s không có ư c tác d ng c a thu c (như h huy t áp hay an th n ch ng h n). Li u i u tr s ư c xác nh và s n m gi a li u t i thi u và li u t i a. Thu c càng an toàn, t c ít c, khi kho ng cách gi a li u i u tr và li u t i a càng l n, còn thu c d gây c tính khi kho ng cách ó h p, t c li u i u tr quá g n li u t i a hay li u c. Như v y ta th y ph i tr i qua quá trình nghiên c u th c hi n m i xác nh ư c li u i u tr và li u này s tùy theo cơ th ngư i b nh, tình tr ng b nh mà ư c n nh phát huy cao nh t tác d ng i u tr và h n ch th p nh t các tác d ng ph hay tai bi n. Tùy theo th i gian thu c cho tác d ng mà ta có li u dùng cho 1 l n, li u dùng cho 24 gi (t c c ngày), li u dùng cho 1 t i u tr . Thí d , i v i m t s nhi m khu n thông thư ng, li u dùng 1 l n cho ngư i l n là 1 viên Amoxicillin 500mg, li u cho c ngày là u ng 3 ho c 4 l n, và li u cho m t t i u tr là u ng 10 ngày. i v i tr con, li u thư ng tính trên cân n ng, thí d li u 14
  15. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Erythromycin dùng cho tr là 40mg/kg/ngày; t c là tr n ng bao nhiêu ký c nhân s ký y cho 40 s có li u dùng trong 1 ngày cho tr và li u này thư ng ư c chia u ng làm nhi u l n trong ngày. Xin ư c nh c l i, li u n nh cho 1 ngày thư ng ư c chia dùng nhi u l n trong ngày, ta ph i dùng úng như v y. Tuy t i không g p l i u ng m t l n duy nh t. M t s ngư i nghĩ r ng u ng g p m t l n, thu c cho tác d ng m nh s mau kh i b nh, làm như th là không ph i, có khi là nguy hi m vì quá li u! Qua ph n trình bày trên cho th y, ta ph i dùng thu c úng theo li u ã ch nh. B i vì n u dùng không li u, li u th p hơn li u t i thi u xem như thu c không cho tác d ng, còn n u dùng quá li u, li u vư t qua li u t i a gây c, có khi r t nguy hi m. Th n tr ng trong s d ng thu c òi h i ph i luôn luôn cao c nh giác, ch ng nh m l n: ch ng nh m l n tên thu c và ch ng nh m l n v li u dùng. Th t trư ng h p “l u ng thu c quá li u” thì ph i làm gì? N u s quá li u không thái quá, t c u ng thu c hơi l m t ít, cơ th chuy n hóa t t có th s ch ng vi c gì. Nhưng n u sau khi u ng thu c quá li u mà b t u th y các r i lo n (tùy theo lo i thu c các r i lo n s khác nhau) thì có th ãb c thu c, l p t c ph i x trí theo c p c u ng c. Trư c h t, ngư i b ng c còn t nh ph i làm ng cho ói m a. N u có s ngưng th ph i làm hô h p nhân t o. Sau ó, nhanh chóng ưa ngư i b ng c n cơ s y t , b nh vi n g n nh t ư c c u c p. S c u c p s k p th i n u nhân viên y t bi t ư c thu c ã gây c. Vì v y, ta c n ph i thu th p thông tin ngay b ng cách: h i ngư i b ng c ho c ngư i chung quanh xem b nh nhân ã dùng thu c gì, n u ư c, nên em theo thu c, bao bì ho c ơn thu c ưa cho bác sĩ i u tr ng c xem nhanh chóng tìm ư c lo i thu c gi i c. V i ý th c th n tr ng, ta ng bao gi tình tr ng dùng quá li u thu c b ng c. Ph i xem th t k li u dùng, n u có gì nghi ng ph i h i ngay bác sĩ i u tr ho c dư c sĩ phân ph i thu c. Riêng i v i tr con do cơ th phát tri n chưa hoàn ch nh, r t nhi u thu c ch c n hơi quá li u m t chút có th tr thành li u c và c bi t, vi c c p c u ng c có nhi u khó khăn hơn so v i ngư i l n. Vì v y, vi c cho tr dùng thu c ph i xem là h tr ng. ng vì m t chút lơ nh cho tr dùng thu c quá li u mà gánh ch u h u qu áng ti c. 15
  16. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- D NG THU C Khi s d ng thu c, ưa thu c vào trong cơ th , thu c ư c xem là “ch t l ”. Vì v y, ngoài tác d ng chính là i u tr phòng b nh do thu c em l i, cơ th ta có th ch ng l i ch t l ó b ng nh ng ph n ng gây r i lo n. c bi t, có ph n ng g i là d ng thu c. D ng thu c ư c nh nghĩa là ph n ng khác thư ng c a cơ th khi ti p t c l n th hai hay nh ng l n sau v i m t thu c mà thành ph n c a thu c có tính ch t g i là “gây d ng” Nên lưu ý m t s ng thu c như sau: c i mc ad -D ng thu c không ph thu c vào li u lư ng nên s x y ra d ng dù thu c dùng úng li u ho c th m chí dùng thu c r t ít, t c dư i li u ch nh. - Ph n ng d ng ch x y ra m t s ít b nh nhân g i là ngư i d d ng, ho c ngư i có “cơ a ng”. Cho nên, có thu c nhi u ngư i dùng ch ng vi c gì nhưng dùng ngư i khác thì b d ng, d th m chí d ng r t n ng. - Trong thu c, ngoài dư c ch t còn có tá dư c, ch t b o qu n, k c t p ch t và ngư i dùng thu c có th b d ng v i b t c thành ph n nào trong ó. - Ph n ng d ng s bi n m t v i vi c ngưng dùng thu c. D ng thu c bi u hi n b ng nhi u d ng. N ng nh t là s c ph n v bi u hi n b ng ch ng xanh tím tái, t t huy t áp, lo n nh p tim, tr y tim m ch, có th gây ch t ngư i. Ho c bi u hi n nh hơn nhi u cơ quan khác nhau: trên da n i m ay, m n ng a; trên h hô h p khó th , hen suy n; trên h tiêu hóa au b ng, nôn m a, tiêu ch y; trên m t b viêm k t m c v.v... D ng thu c ư c phân lo i 4 ki u (g i là týp 1, 2, 3, 4), trong ó có “ph n ng t c thì ki u ph n v ” (týp 1) x y ra nhanh, kh i phát sau khi ti p xúc thu c kho ng 15 phút. Có ph n ng ch m hơn g i là “ph n ng c t bào” (týp 2) v i tri u ch ng xu t hi n sau vài gi . Ho c xu t hi n sau vài ngày như h i ch ng Stevens-Johnson, h i ch ng Lyell gây bong da, tróc niêm m c, như b b ng toàn thân trông r t thương tâm. i v i thu c, b t c dư c ch t nào cũng u có kh năng gây d ng thu c. ng u là các kháng sinh và các thu c có g c là ch t m (protein, peptid) như các hormone. Ngay như các vitamin như vitamin C, vitamin B1 cũng gây d ng thu c (tiêm vitamin B1 có th b s c ph n v ưa n ch t ngư i). c bi t lưu ý có hi n tư ng g i là ph n ng chéo gi a thu c gây d ng v i thu c khác cùng nhóm. Thí d , ngư i ã b b ng v i kháng sinh amoxicillin thì có th b d ng v i các thu c khác trong cùng nhóm g i là nhóm penicillin và v i c 16
  17. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- nhóm cephalosporin. Ho c ngư i ã d ng v i aspirin cũng có th b d ng v i các thu c khác n m trong nhóm thu c ch ng viêm không steroid (NSAID). V ư ng dùng thu c, không ch dùng d ng u ng hay tiêm m i d b d ng thu c mà dùng d ng thu c cho tác d ng t i ch như thu c bôi ngoài da hay thu c nh m t cũng b d ng thu c. Có ngư i dùng thu c nh m t có ch a sulfamid ã b h i ch ng Stevens-Johnson r t n ng ho c th m chí có th b s c ph n v . phòng tránh tình tr ng d ng thu c, c n lưu ý các i u sau: - Xem vi c dùng thu c là h tr ng, ch dùng thu c khi th t s c n thi t và có s hi u bi t t i thi u v cách dùng, li u lư ng, tính năng, tác d ng ph c a thu c. N u có gì nghi ng v b nh c a mình thì cách t t nh t n bác sĩ khám ư c ch nh dùng úng thu c. - Khi ang dùng thu c n u x y ra các ph n ng b t thư ng như ng a, n i m ay, khó th , ho c c m th y r t khó ch u thì ngưng ngay thu c ó, n tái khám bác sĩ ã ch nh thu c bác sĩ cho hư ng x trí thích h p (có th ph i i thu c). - Khi ã b d ng lo i thu c nào tuy t i không dùng lo i thu c ó. Khi i khám bác sĩ ho c n nhà thu c mua thu c ph i thông báo cho bác sĩ ho c dư c sĩ bi t nh ng lo i thu c ã b d ng trư c ây và nh ng lo i thu c hi n ang dùng. ư c thông báo, bác sĩ dư c sĩ s tránh cho dùng nh ng thu c gây nguy h i. 17
  18. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- HI N TƯ NG S C PH N V S c ph n v (còn g i là choáng ph n v ) là m t ph n ng d ng r t n ng khi cơ th ti p xúc v i ch t gây d ng (còn g i là d ng nguyên hay kháng nguyên) và khi ph n ng d ng này x y ra n u không phát hi n và x trí c p c u k p th i ngư i b nh có th t vong. Nguyên nhân thư ng hay g p gây ra s c ph n v là do dùng thu c, c bi t dùng d ng thu c tiêm chích. Có ngư i khi ư c tiêm thu c kháng sinh như penicillin, streptomycin và m t s kháng sinh khác, ch 1-2 phút sau là tím tái, co th t khí qu n, m ch nhanh, suy hô h p và r i tr y tim m ch, t t huy t áp, hôn mê và n u không ư c c p c u k p th i s t vong. Ta c n bi t, m t trong nh ng ch t sinh h c có tên histamin gi vai trò quan tr ng trong s c ph n v . Bình thư ng histamin t p trung nhi u trong các t bào b ch c u ( c bi t là t bào mast hay còn g i dư ng bào) và k t h p v i m t ch t sinh h c khác là heparin (g i là ph c h p histamin-heparin) không bi u l c tính nào c ch khi cơ th g p d ng nguyên (như thu c) s sinh ra kháng th ch ng l i. Ph n ng gi a kháng th và d ng nguyên quá mãnh li t sinh ra r i lo n, t bào ch a ph c h p histamin-heparin b kích thích phóng thích ra histamin d ng t do và gây ra nh ng tri u ch ng tr m tr ng g i là s c ph n v . B nh nhân s c ph n v c n ư c c p c u cho tiêm thu c adrenalin ( nâng và duy trì huy t áp), thu c glucocorticoid (như methylprednisolon), thu c kháng histamin (như promethazin) tr d ng, th oxy và thông khí t t v.v... Bi t ư c dùng thu c có th gây ra s c ph n v , ta ph i c bi t th n tr ng trong s d ng thu c, n u ư c ch nên dùng d ng thu c u ng, h t s c tránh dùng d ng thu c tiêm. C n lưu ý, không ch có thu c mà m t s ch t khác như n c ong t, th c ăn (như d a t c thơm, u ph ng, dâu tây, m t s h i s n như tôm, cua) ưa vào cơ th cũng có th tr thành d ng nguyên gây s c ph n v . Ch trong tháng 2 năm 2006 ta ã x y ra hai v liên quan n gi i ph u th m m b nghi ng là do s c ph n v gây ch t ngư i. V th nh t do dùng thu c gây mê ưa n s c và suy hô h p. V th hai do tiêm ch t g i là “m nhân t o” vào trong cơ th gây tai bi n ch t ngư i. “M nhân t o” ây th c ch t là “silicon l ng” và t lâu ã b c m dùng trong gi i ph u th m m . Trư c ây khá lâu, khi ngư i ta chưa bi t tác h i c a nó, silicon l ng ư c dùng tiêm nâng ng c, t o dáng cho ph n . Nhưng silicon l ng khi ưa vào trong cơ th , sau m t th i gian s phát tán t tung, vào máu gây c, và ngay khi tiêm cũng có th gây s c ph n v (vì là ch t l ). Vì v y, silicon l ng hoàn toan b c m dùng. Th mà ta, ch t c h i này v n còn ư c s d ng. Bi t ư c i u này, xin các ch em c nh giác, ph i cân nh c th t k khi tính n chuy n làm p thông qua các d ch v th m m (tuy t i không tham gia cái g i là “làm th m m d o”). 18
  19. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- S D NG THU C KHÁNG SINH HISTAMIN Khi nói n thu c kháng histamin ngư i ta thư ng ch ó là thu c kháng histamin th th H1, và như tên g i, ây là thu c có tác d ng i kháng, làm gi m các tri u ch ng r i lo n do histamin gây ra. Histamin và d ng Histamin là m t trong nh ng ch t sinh h c trung gian gi vai trò quan tr ng trong s c ph n v và ph n ng d ng. Bình thư ng histamin có trong cơ th (ph n l n là ngu n g c n i sinh: t histamin b kh carboxyl t o thành), t p trung nhi u trong các t bào: b ch c u a nhân ưa ki m (basophils), t bào mast (mast cells) và các t bào này có nhi u da, niêm m c ru t, khí qu n, ph i... Trong các t bào, histamin k t h p v i heparin t o thành ph c h p histamin-heparin không có ho t tính. Ch khi nào có ph n ng kháng nguyên-kháng th ưa nd ng, ho c có tác ng c a các y u t khác như: l nh, t n thương t bào, hóa ch t..., t bào ch a ph c h p histamin-heparin b kích thích phóng thích ra histamin d ng t do. Chính histamin d ng t do gây các tri u ch ng b t l i như: - Trên h hô h p: s mũi, hen suy n (do co th t khí qu n). - Trên da: n i m ay, phát ban, ng a, phù Quincke. - Trên m t: làm viêm, k t m c m t. - Trên h tiêu hóa: gây s ti t quá HCl và pepsin, gây tiêu ch y do co th t ru t. - Trên h tim m ch: gây giãn m ch, h huy t áp, gây co th t tim. Histamin ch gây c khi nó g n v i các t bào t ch c mô (da, mũi, h hô h p, m t...) nh ng v trí nh y c m g i là th th histamin (histamin receptor). Có 3 lo i th th histamin: Th th H1: là nơi g n histamin gây hi u ng co th t cơ trơn khí qu n, ru t nhưng làm giãn cơ trơn m ch máu, tăng tính th m mao m ch gây phù n , kích thích t n cùng dây th n kinh gây ng a (phát hi n năm 1939, 2-methylhistamin tác ng chuyên bi t). Thu c kháng th th H1 ư c dùng tr d ng. Th th H2: là nơi g n histamin gây tăng ti t d ch v (phát hi n năm 1972, 4-methylhistamin tác ng chuyên bi t). Thu c kháng th th H2 ư c dùng tr viêm loét d dày - tá tràng (cimetidin, ranitidin, famotidin...). 19
  20. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Th th H3: Hi n di n h th n kinh trung ương v i nhi m v i u hòa t ng h p và phóng thích histamin (phát hi n 1983, a -methylhistamin là ch t ch (R)- v n). Có th c ch tác ng c a histamin b ng cách: - Tiêu h y histamin b ng histaminase (trích t th n heo), k t qu r t kém, hi n nay không còn dùng làm thu c. - S a ch a tác ng b ng thu c cho hi u ng trái ngư c (ch a h huy t áp b ng ADRENALIN làm tăng huy t áp). - Ngăn ch n s t o thành histamin (Tritoqualin, bi t dư c: HYPOSTAMINE, c ch s kh histidin thành histamin). - n nh màng t bào ngăn ch n s phóng thích histamin d ng t do ra kh i t bào: Natri cromoglycat (bi t dư c LOMUDAL, INTAL), Ketotifen (Zaditène) tác ng lên t bào mast ph i c ch s phóng thích histamin gây co th t khí qu n nên dùng d phòng hen suy n. - i kháng tương tranh v i histamin t i các th th (thu c kháng histamin). Cơ ch tác ng c a thu c kháng histamin Thu c kháng histamin tr ư cd ng vì i kháng tương tranh thu n ngh ch v i histamin t i th th H1 (tranh giành, th m chí ánh b t histamin ra kh i th th chi m l y th th ), histamin không g n v i th th H1 s không còn gây ra d ng. Phân lo i thu c kháng histamin Phân lo i theo c u trúc: chia thành nhi u nhóm g i là nhóm các d n ch t, g m có: - Nhóm d n ch t phenothiazin: promethazin (Phénergan, Pipolphen), alimemazin (Théralène)... - Nhóm d n ch t piperazin: hydroxyzin (Atarax), cyclizin (Marezin), cinnarizin (Stugeron), cetirizin (Zyrtec). - Nhóm d n ch t ethanolamin: diphenhydramin (Nautamine, Benadryl), dimenhydrinat (Dramamin), clemastin (Tavist) - Nhóm d n ch t alkylamin: clorpheniramin (Chlor-trimeton, Pheniram), dexclorpheniramin (Polaramine, Polaramine repetabs), pheniramin (Trimeton). - Nhóm d n ch t ethylendiamin: tripelamin (PBZ, Ahistamin), pyrilamin (Nisaval), antazolin (Antistin). - Nhóm d n ch t piperidin: cyproheptadin (Periactin, Peritol), terfenadin (Teldan). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2