intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiểu và dùng thuốc đúng - PGS.TS. NGuyễn Hữu Đức

Chia sẻ: Physical Funny | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

177
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu và dùng thuốc đúng trình bày về câu chuyện "lờn thuốc", vi khuẩn đề kháng sinh, sự dung nạp dẫn đến tăng liều dùng, những điều nên và không nên khi sử dụng thuốc kháng sinh, một số thắc mắc trong sử dụng thuốc kháng sinh, sử dụng thuốc quá liều, dị ứng thuốc,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiểu và dùng thuốc đúng - PGS.TS. NGuyễn Hữu Đức

  1. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- CÂU CHUY N “L N THU C” 1
  2. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Có l n, m t b n tr ã tìm n tôi h i ý ki n xem, sau khi lén lút i “gi i quy t sinh lý”, c u y nghi ng b m c b nh, có th n nhà thu c mua lo i thu c kháng sinh “x n” nh t v dùng t ch a b nh ư c không. Tôi v i vàng thuy t gi ng m t h i, i khái: “Hi n nay, ta ang có tình tr ng r t áng lo ng i là có m t s ngư i b các b nh lây qua ư ng tình d c (trư c ây g i là b nh hoa li u như: giang mai, l u, m ng gà, h t xoài...) nhưng không ch u n bác sĩ chuyên khoa ư c ch n oán, hư ng d n i u tr mà l i nghe mách b o tìm mua lo i kháng sinh m i nh t như các lo i Cephalosporin th h th 2, 3, các Fluoroquinolon th h th 2... t ch a b nh. Làm như th không ch h i cho b n thân, b i vì dùng thu c không úng b nh s n ng thêm mà vô tình có th làm h i cho c ng ng. Nh ng thu c kháng sinh m i nh t ư c khuy n cáo ch dùng trong b nh vi n khi ư c bác sĩ i u tr ch nh, hư ng d n và theo dõi s d ng vì ó là thu c r t quý có tính d tr , n u s d ng b a bãi ch c ch n trong th i gian ng n s b kháng”. Lúc u tôi nói, anh b n tr có v hi u nhưng sau có v ngơ ng n v i hai ch “ kháng”. Tôi c dùng ch , văn v nôm na gi i thích cho anh b n tr hi u th nào là kháng sinh b “ kháng”. Anh b n tr sau khi nghe bu t mi ng: “A, ý th y mu n nói “l n thu c”!” (ch “l n thu c” ngư i Nam b thư ng dùng). M t l n khác, m t v cao tu i n tìm tôi h i ý ki n xem có th t s d ng m t lo i thu c an th n gây ng khá thông d ng là Seduxen ch a ch ng m t ng . Tôi v i vàng trình bày tác h i c a vi c ngư i b nh t ý dùng b a bãi thu c lo i này, trong ó có tác h i r t nghiêm tr ng là thu c làm cho b nghi n. Ngư i ã b nghi n s ph i ti p t c dùng thu c không b thu c ư c và b “s dung n p”. Theo thói quen, sau m y ch “s dung n p”, tôi b i thêm ti ng nư c ngoài “tolerance” gi ng y như ang gi ng bài cho sinh viên. Ngay lúc ó, v cao tu i tr m t và nhíu mày. Tôi th y mình h nên trình bày thêm cho c hi u th nào là “s dung n p” i v i thu c gây nghi n. Rút kinh nghi m, tôi dùng l i l không chuyên môn l m nói v i c . Khi y, c ã bu t mi ng: “A, ý c a dư c sĩ mu n nói t i “l n thu c”!”. Tôi k hai m u chuy n trên cho th y, trình bày m t v n chuyên môn cho ngư i nghe không thu c gi i chuyên môn không d dàng chút nào. Ph i di n t sao cho d hi u. Ph i bi t bi n it ng chuyên môn r i r m, l l m thành ngôn ng c a i thư ng. Tuy nhiên, i u tôi mu n nói nhi u hơn trong bài vi t này là ch “l n thu c” mà nhi u ngư i thư ng hay s d ng hi n nay có n hai nghĩa. Vi khu n kháng kháng sinh Trư c h t, i v i vi c s d ng thu c là kháng sinh, “l n thu c” có nghĩa là vi khu n gây b nh không còn nh y c m, có kh năng ch ng l i tác d ng c a thu c ưa n h u qu là kháng sinh mà ngư i b nh s d ng không m y may gây tác h i i v i vi khu n. Như v y, l n thu c ây ng nghĩa v i “ kháng” là t chuyên môn mà sinh viên y dư c nào cũng n m lòng, kháng c a chính 2
  3. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- vi khu n i v i thu c là kháng sinh. L n thu c ây là s rút g n c a “vi khu n kháng kháng sinh”. Tuy s nói rõ hơn v v n này ph n sau, nhưng thi t nghĩ ta cũng nên bi t qua vi khu n l n thu c kháng sinh như th nào hi u vì sao có l i khuyên ph i dùng kháng sinh úng thu c, úng li u và th i gian. Vi khu n cũng là loài sinh v t m c dù chúng r t nh ph i nhìn qua kính hi n vi m i th y, chúng cũng có b n năng u tranh sinh t n. Khi b kháng sinh t n công và nh t là li u kháng sinh ta dùng không m nh tiêu di t ho c c ch (có lo i kháng sinh ch c ch làm cho vi khu n y u i ch không ch t h n vì chính cơ th chúng ta s tiêu di t chúng) thì vi khu n cũng bi t cách “thiên bi n v n hóa” t n t i. Th nh t, chúng s bi n i thành d ng “chai lì” có th ch u ng ư c tác d ng c a kháng sinh mà không ch t. Th hai, chúng ti t ra ch t ho t ng như m t lo i men (còn g i là enzyme) phân h y thu c, thí d có nhi u vi khu n ti t ra men Penicillinase phân h y các thu c penicillin, thu c penicillin không còn nguyên v n c u trúc xem như m t h t tác d ng. Th ba, có m t s kháng sinh ch có tác d ng khi th m sâu vào bên trong cơ th vi khu n thì có m t s vi khu n t “ i u ch nh”, t thay i v b c c a chúng thu c kháng sinh không th m qua ư c. Th tư, các kháng sinh thu c nhóm penicillin và m t s nhóm khác có tác d ng tiêu di t vi khu n b ng cách c n tr không cho vi khu n t ng h p v b c b o v thì m t s vi khu n này thích ng b ng cách s ng “tr n tr i” không c n v b c. Và còn nhi u cách kháng khác n a, nhưng dù vi khu n có l n tránh, kháng khéo léo n âu, các nhà y dư c h c cũng không bó tay ch u thua. Thí d như trong i u tr , ngay t u ph i dùng lo i kháng sinh có tác d ng (nên lưu ý có kháng sinh có tác d ng hi u qu i v i loài vi khu n này nhưng không hi u qu i v i loài vi khu n khác) t c ph i dùng úng thu c. Ngay t u ph i s d ng ngay li u t n công t c là li u m nh vi khu n b tiêu di t ngay không k p t n t i dư i d ng “chai lì”. Sau ó, duy trì li u có hi u qu trong su t th i gian i u tr , b ng cách dùng nhi u l n thu c trong ngày và dùng trong nhi u ngày. Nên c bi t lưu ý, th i gian dùng kháng sinh thông thư ng không dư i 5 ngày. Có lo i b nh nhi m khu n ph i dùng kháng sinh c tháng, riêng b nh lao ph i dùng thu c t 6 tháng tr lên. T c là ph i dùng kháng sinh úng li u và th i gian thì m i mong kh i b nh. ch ng l i vi khu n kháng, các nhà y dư c tìm cách ch t o thu c vô hi u hóa các men phân h y kháng sinh do vi khu n ti t ra (như bào ch bi t dư c Augmentine g m kháng sinh amoxicillin k t h p v i ch t kháng l i penicillinase là acid clavulanic ã tr ư c các b nh nhi m khu n mà m t mình amoxicillin không còn tác d ng). Ho c, trong phác i u tr , k t h p nhi u kháng sinh cùng m t lúc vi khu n không k p tr tay kháng, gi ng như hi p ng tác chi n gi a các binh ch ng ch ng l i k thù (ta th y trong i u tr b nh lao bao gi các nhà i u tr cũng k t h p t 3 kháng sinh tr lên). Các cách ch ng l i kháng v a k thu c ph m vi c a các nhà chuyên môn. Riêng i v i ngư i b nh, ngư i dùng thu c ch dùng thu c khi có s ch nh, hư ng d n c a th y thu c, không s d ng 3
  4. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- b a bãi kháng sinh (hoàn toàn tránh tình tr ng m i b c m sơ sơ v i u ng 1, 2 viên Ampi r i thôi r t tai h i!) chính là góp ph n c l c vào vi c kh ng ch n n “l n thu c” kháng sinh. S dung n p d n n tăng li u dùng Nghĩa th hai c a “l n thu c” mà bà con ta cũng thư ng hay s d ng là tình tr ng c a cơ th do dùng m t th thu c l p i l p l i nhi u l n v i li u lư ng cũ s th y thu c không có tác d ng và ph i tăng li u thu c lên m i th y thu c có “ép phê”. L n thu c ây ng nghĩa v i t “s dung n p” mà tôi quen dùng t th i còn là sinh viên d ch ch nư c ngoài là “tolerance”. “Tolerance” còn ư c d ch là: s dung nh n, dung tha, quen thu c, ch u thu c... (ôi, ti ng Vi t mình phong phú quá mà tr nên r i r m trong s mô t khoa h c và ta nên thông c m v i m t s tác gi vi t bài chuyên môn thư ng m ngo c ơn vi n d n ch nư c ngoài không h n khoe ch mà th t ra mu n làm rõ nghĩa). Không ch i v i thu c, có m t s ch t con ngư i quen dùng trong sinh ho t h ng ngày cũng gây ra tình tr ng “l n” này. Thí d như rư u, có nhi u ngư i lúc u ch u ng n a ly bia là m t b ng, xây xâm, th mà ch m t th i gian sau, n u ngày nào cũng “lai rai vài s i” s u ng t i vài x rư u như chơi và không th y h h n gì. Ch th y “th m i ã!”. Còn i v i thu c, “l n thu c” là m t c tính c a thu c gây nghi n, trong ó có thu c ng , thu c an th n, thu c hư ng tâm th n nói chung, k c ma túy. Ta không l y làm l , có m t s b n tr nghi n hút heroin, lúc u ch xài 1 “tép”, d n d n s ph i xài nhi u “tép” r i ph i d n thân vào t i ác th a mãn s tăng “ ô” này. Có nhi u ngư i quen dùng thu c an th n gây ng (như Seduxen) càng ngày càng tăng li u dùng thì m i ng ư c. Nhưng ngay m t s thu c thông thư ng như Aspirin, các thu c tr au th p kh p, có nhi u ngư i quen dùng c th y hi u qu c a thu c gi m d n theo th i gian. Khác v i “l n thu c kháng sinh” ã k gây ra b i chính s thay i c a tác nhân gây b nh là vi khu n, “l n thu c” trong trư ng h p th hai gây ra b i chính cơ th c a ngư i dùng thu c. Khi thu c ư c ưa vào trong cơ th , nó ch cho tác d ng khi g n ư c vào nơi ti p nh n (còn ư c g i là th th , ch nư c ngoài r t thông d ng g i là receptor). Nơi ti p nh n ó có th là t bào, là mô, là cơ quan (như h th n kinh ch ng h n). Khi cơ th quen dùng m t th thu c, các nơi ti p nh n này s thay i b n ch t ho c gia tăng s lư ng ti p nh n ưa n ph i gia tăng n ng thu c trong cơ th (t c ph i gia tăng li u dùng) m i áp ng cho tác d ng ư c. i phó v i s l n thu c này, ch có cách là tăng li u nhưng không th tăng li u mãi vì s ưa n li u c. i v i thu c có kh năng b l n theo ki u này, th y thu c s cho dùng v i li u và th i gian dùng như th nào phòng tránh l n thu c. Ho c khi ã l n, b t bu c ph i thay thu c khác. Trong lĩnh v c dư c, ngư i ta ph i luôn luôn tìm ra thu c m i, m t ph n thay th thu c cũ b l n. Có khá nhi u ngư i tuy không phân bi t m t cách r ch ròi hai trư ng h p mà ch “l n thu c” c p n nhưng u nh n th c ư c, nói n “l n thu c” là nói n s tác h i. M c ích c a bài vi t này nh m giúp ngư i c bi t thêm “l n thu c là vi khu n kháng kháng sinh”, “l n thu c cũng là 4
  5. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- s dung n p ưa n tăng li u dùng t ư c tác d ng c a thu c”. i v i ngư i dùng thu c, h n ch c hai s l n thu c k trên, ch có cách là s d ng thu c khi th t c n thi t theo s hư ng d n c a th y thu c, không l m d ng và không s d ng b a bãi. 5
  6. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- KHÁNG KHÁNG SINH M tv n liên quan n vi c s d ng kháng sinh ã và ang tr thành n i ưu tư l n c a nh ng ngư i ho t ng trong lãnh v c y dư c, ó là v n vi khu n kháng i v i thu c kháng sinh, g i t t là kháng thu c, hay nói theo m t s bà con ta là thu c kháng sinh b “l n”. Hi n nay nhi u b nh vi n, khi cho làm “kháng sinh ”, t c là làm xét nghi m xem vi khu n còn nh y c m v i kháng sinh nào, nhi u th y thu c ph i lo âu: các vi khu n gây b nh ã “l n” v i r t nhi u kháng sinh thông d ng! Trong ph m vi bài vi t này, xin ư c c p vì sao vi khu n có th ch ng l i tác d ng c a kháng sinh gây nên hi n tư ng kháng kháng sinh và thái chúng ta ph i như th nào iv iv n này. Theo nh nghĩa chuyên môn, m t lo i vi khu n kháng kháng sinh khi lo i vi khu n này v n có th sinh trư ng, phát tri n ư c v i s hi n di n c a m t n ng kháng sinh cao hơn g p nhi u l n n ng ngăn ch n s sinh trư ng, phát tri n c a các lo i vi khu n khác ho c c a chính lo i vi khu n ó trư c ây. Nói nôm na, v i li u dùng thông thư ng, kháng sinh b l n ch ng có tác d ng gì iv i vi khu n. Vi khu n có th kháng kháng sinh b ng nhi u cơ ch khác nhau. Th nh t, chúng có th t s n xu t ra các enzyme phá h y c u trúc và làm m t tác d ng c a kháng sinh. Thí d , chúng ti t ra enzyme có tên là betalactamase phá h y các thu c thu c nhóm penicillin. Th hai, bi t r ng nhi u kháng sinh ch cho tác d ng khi th m qua l p v c a t bào vi khu n, vi khu n kháng l i b ng cách t t ng h p l p v c a t bào khác i kháng sinh không th m qua ư c. Th ba, m t s vi khu n kháng l i kháng sinh nhóm tetracyclin b ng cách t ch t o m t lo i “bơm” c bi t t ng thu c kháng sinh ra kh i cơ th c a chúng không làm h i ư c chúng. Và cu i cùng, thư ng kháng sinh ch t n công vào m t nơi nh t nh trên cơ th c a vi khu n g i là ích tác d ng thì vi khu n kháng l i b ng cách bi n i ích tác d ng này, th là xem như kháng sinh b vô hi u hóa b i vì không còn có ích tác d ng g n vào phát huy tác d ng n a. Ngư i ta ghi nh n chính vi c s d ng kháng sinh b a bãi, không úng cách, không li u s làm cho vi khu n không b tiêu di t h t, m t s có kh năng thích ng, c bi t có s t bi n gen trên nhi m s c th ki m soát s nh y c m i v i kháng sinh, s này t n t i, phát tri n thành “ch ng” vi khu n m i mà kháng sinh ã s d ng s không còn tác d ng i v i ch ng này n a. Có kho ng 10% trư ng h p vi khu n thoát kh i s t n công c a kháng sinh theo m t trong b n cơ ch kháng ã k và b t ngu n t t bi n gen nên có tính ch t di truy n, t c vi khu n b m truy n tính kháng này l i cho con cháu và c th phát tri n mãi. Nhưng nguy h i hơn là 90% trư ng h p còn l i là tính kháng ư c truy n không ch t vi khu n b m sang vi khu n con cái mà còn t vi khu n lo i này sang qua vi khu n lo i khác thông qua m t s c u trúc di truy n có tên là PLASMID. Thí d như vi 6
  7. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- khu n b nh thương hàn khi nhi m vào cơ th ta mà l i ti p xúc ư c v i m t lo i vi khu n s ng bình thư ng ru t mang tính kháng. Vi khu n b nh thương hàn s thu n p plasmid có tính kháng c a vi khu n kia, nó s có luôn tính kháng và tai h i là nó l i truy n tính kháng ó cho con cháu c a nó. Vì th ng l y làm l , hi n nay vi khu n b nh thương hàn ã kháng v i nhi u lo i kháng sinh mà trư c ây t ra r t công hi u. V n kháng kháng sinh không ph i m i ư c t ra trong th i gian g n ây mà có th nói khi kháng sinh u tiên ư c s d ng thì cũng là lúc ngư i ta ph i i u v i hi n tư ng kháng. Vào năm 1941, kháng sinh u tiên là penicillin ư c dùng trong i u tr thì ch 3 năm sau, ngư i ta phát hi n lo i vi khu n có tên là Staphylococcus aureus kháng l i penicillin khi y ư c xem là thu c th n di u. T ó n nay, các nhà khoa h c không ng ng nghiên c u tìm ra các kháng sinh m i ch ng l i các vi khu n kháng. Vào u nh ng năm 1980, các bác sĩ i u tr có trong tay r t nhi u kháng sinh m i. Nhưng t 20 năm nay thì l i không phát hi n thêm kháng sinh m i nào c . Và ã b t u th i i m mà các kháng sinh có m t không i u tr các b nh nhi m khu n. Vào tháng 5 năm 1996 m t a tr 4 tháng tu i ngư i Nh t ã b viêm nhi m Staphylococcus aureus mà không m t kháng sinh nào có th tr ư c. Ch ng vi khu n này ư c cô l p và cho th y nó kháng c vancomycine là kháng sinh ư c xem là lo i d tr sau cùng có hi u qu i v i t t c các vi khu n kháng m nh nh t vào th i i m này. S ki n này làm các nhà chuyên môn y dư c trên th gi i r t lo âu. Rõ ràng là hi n tư ng vi khu n kháng s ti p t c là n i ám nh cho con ngư i khi bư c vào th k 21. Trên ây là phác h a không m y sáng s a v hi n tư ng vi khu n kháng. Tuy nhiên, chính chúng ta, nh ng ngư i s d ng thu c, có th góp ph n c i thi n tình tr ng “l n thu c kháng sinh” b ng cách lưu ý m y i u sau ây: 1. Nên dành quy n ch nh kháng sinh cho th y thu c. Không nên t ý s d ng kháng sinh m t cách b a bãi, không úng lúc, không li u. 2. Khi ư c bác sĩ ghi ơn ch nh dùng kháng sinh, nên dùng thu c úng li u lư ng, th i gian như ã ch nh, không nên ngưng, b thu c n a ch ng. 3. Lưu ý, có m t s kháng sinh ch ng ch nh, t c là không ư c dùng : ph n có thai, ph n cho con bú, tr con. ây là các i tư ng ph i bác sĩ khám b nh và ch nh kháng sinh khi c n thi t. S d ng kháng sinh b a bãi các i tư ng này có khi là nguy hi m. 4. M t s b nh nhi m khu n thư ng có tri u ch ng s t nhưng không ph i t t c các trư ng h p b nóng s t u là do nhi m khu n. Hơn n a, n u th c s b nhi m khu n, vi c dùng kháng sinh li u thư ng kéo dài trong nhi u ngày (thông thư ng là t 5 n 7 ngày). Vì v y, hoàn toàn không nên ch m i th y c m s t sơ sơ là v i u ng vài viên thu c kháng sinh r i thôi (!). 7
  8. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- 5. Trên nguyên t c, n u vi khu n còn nh y c m v i kháng sinh c i n, thông d ng thì s d ng kháng sinh lo i này và tránh dùng kháng sinh lo i m i. Hi n nay có tình tr ng r t áng lo là có m t s ngư i b b nh nhưng không ch u n bác sĩ ư c khám và hư ng d n i u tr mà l i nghe l i mách b o tìm mua các kháng sinh lo i m i nh t (các fluoroquinolon, các cephalosporin th h th ba, th tư) t ch a b nh mà l i dùng sai. Làm như th không ch h i cho b n thân b i vì dùng thu c không úng b nh s n ng thêm mà vô tình có th có h i cho c ng ng. Nh ng kháng sinh m i thư ng ư c khuy n cáo ch dùng trong b nh vi n ho c khi có s ch nh cân nh c c a bác sĩ i u tr . ó là thu c quý có tính d tr , n u s d ng b a bãi ch c ch n trong th i gian ng n s b l n, b kháng. Th tư ng tư ng n lúc nào ó t t c các kháng sinh ub kháng và không tìm ư c thu c m i thay th . ó s là th m c nh c a nhân lo i. 8
  9. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- NH NG I U NÊN VÀ KHÔNG NÊN KHI S D NG THU C KHÁNG SINH Cũng gi ng như m t t nư c luôn có l c lư ng quân i làm nhi m v phòng th b o v , cơ th ta có l c lư ng g i là h th ng mi n d ch (g m các t bào b ch c u, kháng th ...) luôn s n sàng ch ng tr , tiêu di t các vi sinh v t gây b nh xâm nh p. Khi các vi sinh v t gây b nh xâm nh p phát tri n nhanh và nhi u quá, vư t kh i s ki m soát c a h th ng mi n d ch, s làm cho ta m c b nh nhi m trùng. Có 2 lo i vi sinh v t gây b nh ph bi n là siêu vi (còn g i là virus) và vi khu n. Khi m c b nh nhi m trùng, ta ph i dùng thu c g i là kháng sinh nhưng kháng sinh ch có tác d ng tr b nh nhi m do vi khu n ch a ph n không tr ư c b nh nhi m do virus. Kh i u câu chuy n như v y cho th y r ng có nh ng i u NÊN và KHÔNG NÊN trong s d ng kháng sinh mà ngư i s d ng thu c c n bi t vi c s d ng thu c ư c phát huy cao nh t l i ích c a nó. Nh ng i u NÊN tuân th khi s d ng kháng sinh Trư c h t là nh ng i u NÊN mà ngư i s d ng thu c c n tuân th . Nên bi t kháng sinh là lo i thu c gì Kháng sinh là nh ng h p ch t trư c ây có ngu n g c thiên nhiên (t c ư c ly trích t các vi sinh v t như vi n m) và nay ư c t ng h p nhân t o, có tác d ng c ch s phát tri n ho c tiêu di t các vi khu n gây b nh. Kháng sinh là thu c r t t t, cho tác d ng l m lúc ư c g i là th n kỳ khi ư c s d ng úng v i s ch nh, hư ng d n c a bác sĩ i u tr . Còn n u s d ng không úng, kháng sinh s gây nhi u tác h i khôn lư ng. Nên bi t kháng sinh có tác d ng như th nào Kháng sinh gây t n h i vi khu n b ng cách làm hư h i thành ph n c u t o c a chúng như l p v b o v , màng trao i ch t v.v... Tuy nhiên, v phương di n i u tr , ngư i ta quan tâm hai lo i tác d ng: tác d ng di t khu n và tác d ng kìm khu n (kìm khu n có khi còn ư c g i hãm khu n, tr khu n, t nh khu n). Kháng sinh di t khu n là kháng sinh có tác d ng gi t ch t vi khu n, còn kháng sinh kìm khu n ch làm cho con vi khu n ngưng phát tri n, không sinh s n ch không b tiêu di t. Kháng sinh kìm khu n ư c dùng khi cơ th ngư i b nh còn s c, h th ng mi n d ch còn m nh tiêu di t vi khu n b thu c làm cho y u. N u cơ th ngư i b nh quá y u b t bu c ph i dùng lo i kháng sinh di t khu n. Ch có th y thu c m i bi t kháng sinh nào là di t khu n, là kìm khu n và dùng trong trư ng h p nào. 9
  10. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Nên bi t lo i nhi m trùng nào m i dùng kháng sinh Như trên trình bày, kháng sinh ch ư c dùng tr b nh nhi m khu n ch không dùng tr b nh nhi m virus (như c m cúm). Các b nh nhi m khu n thư ng g p là viêm nhi m tai mũi h ng (như viêm xoang, viêm tai gi a), viêm nhi m ư ng hô h p (viêm ph qu n, viêm ph i), viêm ư ng ti t ni u, nhi m trùng da v.v... Nên bi t kháng sinh có th gây ra các tác d ng ph Tác d ng ph do kháng sinh gây ra có th chia làm 3 lo i: +D ng: nh là n i m ay, ban , ng a, n ng có th ưa n s c ph n v gây ch t ngư i. + Nhi m c các cơ quan: như c i v i gan, th n (tetracyclin, sulfamid), c v i các t bào máu (cloraniphenicol), th n kinh thính giác (streptomycin, gentamycin gây i c), xương răng (tetracyclin làm h i răng tr con)... + Lo n khu n ư ng ru t ưa n tiêu ch y: ây là tác d ng ph thư ng hay g p, i v i tr có th gây m t nư c nghiêm tr ng và b nh thi u vitamin do tiêu ch y b i kháng sinh. Nên bi t v hi n tư ng g i là kháng kháng sinh kháng kháng sinh là tình tr ng do s d ng kháng sinh không úng (do dùng không li u, không th i gian) làm cho vi khu n không b tiêu di t hoàn toàn, m t s còn s ng sót s có kh năng kháng l i kháng sinh ã s d ng, kháng sinh ã s d ng không còn tác d ng nh ng l n i u tr sau n a. Nên s d ng kháng sinh theo s ch nh c a bác sĩ i u tr Nên s d ng kháng sinh theo s ch nh c a bác sĩ i u tr , c bi t i v i tr con, khi nghi ng tr b b nh nhi m khu n, ta nên ưa tr n bác sĩ khám và ch nh thu c. Rõ ràng là ch có bác sĩ m i bi t rõ khi nào s d ng kháng sinh, c n ch n l a lo i gì cho dùng úng thu c, úng cách, li u, th i gian. Nên lưu ý, tránh hi n tư ng kháng kháng sinh nêu trên, c n ph i dùng thu c úng li u lư ng, th i gian mà th y thu c ã ch nh. Nh ng i u KHÔNG NÊN khi s d ng kháng sinh Sau ây là nh ng i u KHÔNG NÊN, c n ph i tuân th . Không nên t ý s d ng kháng sinh nhi u nư c trên th gi i, ch có th mua kháng sinh nhà thu c khi có ơn thu c ư c ghi b i bác sĩ. nư c ta trư c ây, B Y t có quy nh m t s r t ít kháng sinh ư c mua không c n ơn, nhưng nói chung, tình tr ng t ý s d ng kháng sinh b t c lo i nào v n còn ph bi n. Nhi u kháng 10
  11. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- sinh thu c lo i r t m i, thu c lo i ch dùng h n ch trong b nh vi n, l i b l m d ng dùng b a bãi. Xin ư c nh c l i, ch có bác sĩ i u tr m i có th m quy n xác nh lo i b nh nhi m và lo i kháng sinh dùng thích h p. Không nên ngưng s d ng kháng sinh n a ch ng ho c kéo dài s d ng Thông thư ng, m t s kháng sinh dùng li u cho c t ph i t 7 n 10 ngày, th m chí có th kéo dài hơn tùy theo lo i b nh và s ti n tri n c a b nh. Ta ph i theo úng ch nh dùng thu c, t c là dùng úng li u, th i gian theo ơn thu c c a bác sĩ. ng vì th y b nh có th mà ngưng vi c dùng thu c, vi khu n không b tiêu di t h t tr i d y, v a h i cá nhân ngư i b nh do làm b nh tái phát, v a h i c ng ng vì làm gia tăng s kháng thu c kháng sinh. Còn s d ng kéo dài coi ch ng b tai bi n. Không nên dùng l i kháng sinh trư c ây ã dùng còn th a l i trong t thu c B i vì thu c có th quá h n gây h i. R t nhi u kháng sinh quá h n dùng có c tính r t cao (như tetracyclin quá h n gây c cho th n). Không nên ch ngư i khác s d ng kháng sinh khi th y b nh ngư i ó na ná gi ng mình B i vì tri u ch ng b nh có v gi ng nhưng nguyên nhân b nh có th khác. Như s t không ph i là tri u ch ng c a m i b nh nhi m khu n. Hơn n a, m t kháng sinh thích h p cho ngư i này nhưng không thích h p, th m chí gây tai bi n n ng n cho ngư i khác. 11
  12. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- M T S TH C M C TRONG S D NG KHÁNG SINH S d ng kháng sinh nh t thi t ph i t hi u qu , an toàn và h p lý. Ngư i không có nh ng hi u bi t cơ b n v kháng sinh không th nào s d ng t các m c tiêu v a k . Có l i khuyên ph i dùng kháng sinh theo ch nh c a bác sĩ là vì bác sĩ là ngư i bi t rõ vi c s d ng kháng sinh, bi t khi nào s d ng, c n l a ch n lo i gì cho dùng úng thu c, úng cách, li u, th i gian. Chính ngư i tr c ti p s d ng thu c cũng c n có nh ng hi u bi t cơ b n v kháng sinh, ph i bi t th c m c tìm hi u nh ng i u còn nghi ng v i nh ng nhà chuyên môn là bác sĩ, dư c sĩ v s d ng kháng sinh s d ng kháng sinh sao cho úng. M t s th c m c v s d ng kháng sinh c bi t tr con thư ng ư c nêu ra, nên xin trình bày ây cùng v i l i gi i áp. Nghe nói tr b s t, c m cúm là b nhi m trùng, t i sao không ư c dùng ngay kháng sinh? - M t s b nh nhi m khu n thư ng có tri u ch ng s t nhưng không ph i t t c các trư ng h p s t u do nhi m khu n. Thí d , tr có th b s t do m c răng hay c m n ng. Do v y, khi tr b s t thì ng v i cho u ng ngay kháng sinh mà hãy tìm cách h nhi t cho tr b ng cách cho dùng thu c h nhi t Paracetamol hay p trán, lau mình b ng khăn nhúng nư c mát. Còn i v i c m cúm là do siêu vi (còn g i là virus, vi rút) gây ra thì kháng sinh không có tác d ng ch a tr . Có th tr b viêm mũi, viêm h u h ng, nhưng ch b nhi m siêu vi và chưa có bi n ch ng thì dùng kháng sinh không nh ng không có tác d ng mà còn có th gây tình tr ng kháng kháng sinh (kháng thu c) v sau. Trong trư ng h p này, n u tr b s t ch nên cho dùng thu c h nhi t, kèm theo hút s ch mũi, nh mũi nư c mu i sinh lý 0,9% (pha 9 gram mu i NaCl trong 1 lít nư c s ch, ho c h i mua nhà thu c). N u nghi ng tr b nhi m khu n, nên cho tr n khám bác sĩ nh b nh chính xác và ch nh dùng kháng sinh khi c n thi t. Xin ư c nh c l i, cho tr dùng kháng sinh theo s ch nh c a bác sĩ là an toàn nh t. Ch có bác sĩ m i xác nh ư c trư ng h p nhi m siêu vi kèm theo lo i nhi m vi khu n (tri u ch ng viêm nhi m kéo dài không b t có xu hư ng n ng thêm). Lúc này rõ ràng dùng kháng sinh là c n thi t, bác sĩ s cho dùng kháng sinh. Bi t r ng dùng kháng sinh b t bu c ph i li u, t i sao nh ng l n khám b nh khác nhau, bác sĩ ch nh cho dùng thu c khác nhau, như có l n bác sĩ cho dùng 3 l n (còn g i là 3 c ) trong ngày, l n khác l i là 2 l n/ngày, nhưng c bi t có khi ch dùng 1 li u duy nh t trong ngày? 12
  13. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Tuy bác sĩ ch nh cho dùng thu c s l n khác nhau như th nhưng u là úng li u. B i vì tùy theo lo i kháng sinh, có kháng sinh b ào th i ra kh i cơ th nhanh quá, ph i dùng nhi u l n thu c trong ngày, nhưng có kháng sinh ư c gi l i trong cơ th ta lâu hơn và duy trì tác d ng, ta ch c n dùng m t l n duy nh t trong ngày. Như erythromycin là kháng sinh thông thư ng ph i u ng 3-4 l n/ngày, trong khi ó azithromycin là kháng sinh m i cùng nhóm macrolid v i erythromycin ch c n u ng 1 l n trong ngày. Bi t r ng dùng kháng sinh ph i th i gian, t c tr con b b nh bác sĩ ch nh dùng thu c 10 ngày nhưng n ngày th 5 cháu có v hoàn toàn kh i, ngưng dùng thu c ây có ư c không? Ho c bi t r ng t i u tr thông thư ng i v i nhi u kháng sinh ph i t 5 ngày tr lên, th t i sao g n ây tr em b viêm tai gi a ư c khám, bác sĩ cho u ng kháng sinh ch trong 3 ngày? Nên lưu ý, ph i dùng kháng sinh theo úng ch nh c a bác sĩ. Tri u ch ng b nh như s t, au (như au h ng trong viêm h ng) có v h t nhưng nhi m khu n v n còn, ta c n dùng kháng sinh th i gian theo ơn thu c c a bác sĩ tiêu di t h t vi khu n. Thông thư ng, dùng kháng sinh th i gian ph i t 5 ngày tr lên. Tuy nhiên, m t s kháng sinh m i ư c dùng g n ây có th rút ng n th i gian i u tr . Như azithromycin có th dùng trong 3 ngày, cho hi u qu i u tr m t s b nh nhi m khu n tương ương v i m t s kháng sinh khác ph i u ng trong 10 ngày. Tr con ư c b m cho dùng kháng sinh nh m v i li u dành cho ngư i l n b ng a, n i m n ngoài da, ph i chăng dùng quá li u kháng sinh thì b d ng? - Trư ng h p dùng quá li u thu c b tai bi n ư c g i là ng c thu c. iv id ng thu c, trong ó có d ng kháng sinh, ch c n ti p xúc v i li u th t nh v n có th b r i lo n này. Có r t nhi u tác nhân trong môi trư ng, th c ăn, th c u ng, gây ra d ng, vì v y, trong trư ng h p v a nêu không th kh ng nh d ng là do dùng kháng sinh. i u h t s c lưu ý là i v i tr , ph i dùng thu c úng li u. Kháng sinh ít gây tai bi n do dùng quá li u so v i nhi u thu c khác. 13
  14. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- KHÔNG ƠC DÙNG THU C QUÁ LI U Trong s d ng thu c, luôn luôn có l i khuyên “ph i dùng thu c úng li u, th i gian”. úng li u ây có nghĩa là ph i dùng thu c theo úng s lư ng thu c ã ư c ch nh (t c là ã ư c bác sĩ ghi trong toa ho c theo hư ng d n s d ng thu c) cho m t l n dùng thu c ho c cho c ngày (t c 24 gi ). Còn th i gian là ph i dùng cho s ngày ã ư c n nh (như theo m t phác i u tr b nh lao, ph i dùng thu c trong 9 tháng ch ng h n). Có khá nhi u ngư i quan tâm n l i khuyên ph i dùng thu c úng li u nhưng t trư ng h p “vì vô tình l u ng thu c quá li u” thì s d n n vi c gì và ph i làm gì x trí? Trư c h t, ta nên bi t vi c dùng thu c không úng li u g m 2 trư ng h p: dùng không li u và dùng quá lâu. C 2 trư ng h p ud n n h u qu không t t. Dùng thu c không li u không ch không tr d t ư c b nh c a cá nhân ngư i b nh mà có khi gây h i cho c ng ng. Như s d ng kháng sinh không li u có th d n n hi n tư ng vi khu n kháng thu c, vi khu n kháng này không b tiêu di t sau ó s gây h i cho b t c ai b nó xâm nhi m. Còn dùng thu c quá li u s gây tác h i cho chính s c kh e c a ngư i dùng thu c, th m chí có th gây t vong. B i vì, v i h u h t các thu c, n u dùng úng li u thì ó là thu c ch a b nh, còn n u dùng quá li u ó là ch t c không hơn không kém. Li u dùng c a thu c hay còn g i li u i u tr không ph i ư c n nh m t cách tùy ti n mà ph i tr i qua quá trình nghiên c u ư c g i là th tác d ng dư c lý tìm ra. Trư c h t, thu c ph i th c tính, xác nh “t li u 50” (lethal dose 50, vi t t t LD50) t c th trên m t s i tư ng súc v t (thư ng là chu t nh t tr ng), xác nh li u gây ch t 50% súc v t ó. t ó xác nh “li u t i a”, t c là li u không th vư t, n u vư t qua li u t i a s gây c ho c gây ch t... Cũng th trên súc v t, các nhà dư c h c xác nh “li u t i thi u”, t c là li u mà n u dùng th p hơn s không có ư c tác d ng c a thu c (như h huy t áp hay an th n ch ng h n). Li u i u tr s ư c xác nh và s n m gi a li u t i thi u và li u t i a. Thu c càng an toàn, t c ít c, khi kho ng cách gi a li u i u tr và li u t i a càng l n, còn thu c d gây c tính khi kho ng cách ó h p, t c li u i u tr quá g n li u t i a hay li u c. Như v y ta th y ph i tr i qua quá trình nghiên c u th c hi n m i xác nh ư c li u i u tr và li u này s tùy theo cơ th ngư i b nh, tình tr ng b nh mà ư c n nh phát huy cao nh t tác d ng i u tr và h n ch th p nh t các tác d ng ph hay tai bi n. Tùy theo th i gian thu c cho tác d ng mà ta có li u dùng cho 1 l n, li u dùng cho 24 gi (t c c ngày), li u dùng cho 1 t i u tr . Thí d , i v i m t s nhi m khu n thông thư ng, li u dùng 1 l n cho ngư i l n là 1 viên Amoxicillin 500mg, li u cho c ngày là u ng 3 ho c 4 l n, và li u cho m t t i u tr là u ng 10 ngày. i v i tr con, li u thư ng tính trên cân n ng, thí d li u 14
  15. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Erythromycin dùng cho tr là 40mg/kg/ngày; t c là tr n ng bao nhiêu ký c nhân s ký y cho 40 s có li u dùng trong 1 ngày cho tr và li u này thư ng ư c chia u ng làm nhi u l n trong ngày. Xin ư c nh c l i, li u n nh cho 1 ngày thư ng ư c chia dùng nhi u l n trong ngày, ta ph i dùng úng như v y. Tuy t i không g p l i u ng m t l n duy nh t. M t s ngư i nghĩ r ng u ng g p m t l n, thu c cho tác d ng m nh s mau kh i b nh, làm như th là không ph i, có khi là nguy hi m vì quá li u! Qua ph n trình bày trên cho th y, ta ph i dùng thu c úng theo li u ã ch nh. B i vì n u dùng không li u, li u th p hơn li u t i thi u xem như thu c không cho tác d ng, còn n u dùng quá li u, li u vư t qua li u t i a gây c, có khi r t nguy hi m. Th n tr ng trong s d ng thu c òi h i ph i luôn luôn cao c nh giác, ch ng nh m l n: ch ng nh m l n tên thu c và ch ng nh m l n v li u dùng. Th t trư ng h p “l u ng thu c quá li u” thì ph i làm gì? N u s quá li u không thái quá, t c u ng thu c hơi l m t ít, cơ th chuy n hóa t t có th s ch ng vi c gì. Nhưng n u sau khi u ng thu c quá li u mà b t u th y các r i lo n (tùy theo lo i thu c các r i lo n s khác nhau) thì có th ãb ng c thu c, l p t c ph i x trí theo c p c u ng c. Trư c h t, ngư i b ng c còn t nh ph i làm cho ói m a. N u có s ngưng th ph i làm hô h p nhân t o. Sau ó, nhanh chóng ưa ngư i b ng c n cơ s y t , b nh vi n g n nh t ư c c u c p. S c u c p s k p th i n u nhân viên y t bi t ư c thu c ã gây c. Vì v y, ta c n ph i thu th p thông tin ngay b ng cách: h i ngư i b ng c ho c ngư i chung quanh xem b nh nhân ã dùng thu c gì, n u ư c, nên em theo thu c, bao bì ho c ơn thu c ưa cho bác sĩ i u tr ng c xem nhanh chóng tìm ư c lo i thu c gi i c. V i ý th c th n tr ng, ta ng bao gi tình tr ng dùng quá li u thu c b ng c. Ph i xem th t k li u dùng, n u có gì nghi ng ph i h i ngay bác sĩ i u tr ho c dư c sĩ phân ph i thu c. Riêng i v i tr con do cơ th phát tri n chưa hoàn ch nh, r t nhi u thu c ch c n hơi quá li u m t chút có th tr thành li u c và c bi t, vi c c p c u ng c có nhi u khó khăn hơn so v i ngư i l n. Vì v y, vi c cho tr dùng thu c ph i xem là h tr ng. ng vì m t chút lơ nh cho tr dùng thu c quá li u mà gánh ch u h u qu áng ti c. 15
  16. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- D NG THU C Khi s d ng thu c, ưa thu c vào trong cơ th , thu c ư c xem là “ch t l ”. Vì v y, ngoài tác d ng chính là i u tr phòng b nh do thu c em l i, cơ th ta có th ch ng l i ch t l ó b ng nh ng ph n ng gây r i lo n. c bi t, có ph n ng g i là d ng thu c. D ng thu c ư c nh nghĩa là ph n ng khác thư ng c a cơ th khi ti p t c l n th hai hay nh ng l n sau v i m t thu c mà thành ph n c a thu c có tính ch t g i là “gây d ng” Nên lưu ý m t s c i mc ad ng thu c như sau: -D ng thu c không ph thu c vào li u lư ng nên s x y ra d ng dù thu c dùng úng li u ho c th m chí dùng thu c r t ít, t c dư i li u ch nh. - Ph n ng d ng ch x y ra m t s ít b nh nhân g i là ngư i d d ng, ho c ngư i có “cơ a d ng”. Cho nên, có thu c nhi u ngư i dùng ch ng vi c gì nhưng dùng ngư i khác thì b d ng, th m chí d ng r t n ng. - Trong thu c, ngoài dư c ch t còn có tá dư c, ch t b o qu n, k c t p ch t và ngư i dùng thu c có th b d ng v i b t c thành ph n nào trong ó. - Ph n ng d ng s bi n m t v i vi c ngưng dùng thu c. D ng thu c bi u hi n b ng nhi u d ng. N ng nh t là s c ph n v bi u hi n b ng ch ng xanh tím tái, t t huy t áp, lo n nh p tim, tr y tim m ch, có th gây ch t ngư i. Ho c bi u hi n nh hơn nhi u cơ quan khác nhau: trên da n i m ay, m n ng a; trên h hô h p khó th , hen suy n; trên h tiêu hóa au b ng, nôn m a, tiêu ch y; trên m t b viêm k t m c v.v... D ng thu c ư c phân lo i 4 ki u (g i là týp 1, 2, 3, 4), trong ó có “ph n ng t c thì ki u ph n v ” (týp 1) x y ra nhanh, kh i phát sau khi ti p xúc thu c kho ng 15 phút. Có ph n ng ch m hơn g i là “ph n ng c t bào” (týp 2) v i tri u ch ng xu t hi n sau vài gi . Ho c xu t hi n sau vài ngày như h i ch ng Stevens-Johnson, h i ch ng Lyell gây bong da, tróc niêm m c, như b b ng toàn thân trông r t thương tâm. i v i thu c, b t c dư c ch t nào cũng u có kh năng gây d ng thu c. ng u là các kháng sinh và các thu c có g c là ch t m (protein, peptid) như các hormone. Ngay như các vitamin như vitamin C, vitamin B1 cũng gây d ng thu c (tiêm vitamin B1 có th b s c ph n v ưa n ch t ngư i). c bi t lưu ý có hi n tư ng g i là ph n ng chéo gi a thu c gây d ng v i thu c khác cùng nhóm. Thí d , ngư i ã b b ng v i kháng sinh amoxicillin thì có th b d ng v i các thu c khác trong cùng nhóm g i là nhóm penicillin và v i c 16
  17. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- nhóm cephalosporin. Ho c ngư i ã d ng v i aspirin cũng có th b d ng v i các thu c khác n m trong nhóm thu c ch ng viêm không steroid (NSAID). V ư ng dùng thu c, không ch dùng d ng u ng hay tiêm m i d b d ng thu c mà dùng d ng thu c cho tác d ng t i ch như thu c bôi ngoài da hay thu c nh m t cũng b d ng thu c. Có ngư i dùng thu c nh m t có ch a sulfamid ã b h i ch ng Stevens-Johnson r t n ng ho c th m chí có th b s c ph n v . phòng tránh tình tr ng d ng thu c, c n lưu ý các i u sau: - Xem vi c dùng thu c là h tr ng, ch dùng thu c khi th t s c n thi t và có s hi u bi t t i thi u v cách dùng, li u lư ng, tính năng, tác d ng ph c a thu c. N u có gì nghi ng v b nh c a mình thì cách t t nh t n bác sĩ khám ư c ch nh dùng úng thu c. - Khi ang dùng thu c n u x y ra các ph n ng b t thư ng như ng a, n i m ay, khó th , ho c c m th y r t khó ch u thì ngưng ngay thu c ó, n tái khám bác sĩ ã ch nh thu c bác sĩ cho hư ng x trí thích h p (có th ph i i thu c). - Khi ã b d ng lo i thu c nào tuy t i không dùng lo i thu c ó. Khi i khám bác sĩ ho c n nhà thu c mua thu c ph i thông báo cho bác sĩ ho c dư c sĩ bi t nh ng lo i thu c ã b d ng trư c ây và nh ng lo i thu c hi n ang dùng. ư c thông báo, bác sĩ dư c sĩ s tránh cho dùng nh ng thu c gây nguy h i. 17
  18. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- HI N TƯ NG S C PH N V S c ph n v (còn g i là choáng ph n v ) là m t ph n ng d ng r t n ng khi cơ th ti p xúc v i ch t gây d ng (còn g i là d ng nguyên hay kháng nguyên) và khi ph n ng d ng này x y ra n u không phát hi n và x trí c p c u k p th i ngư i b nh có th t vong. Nguyên nhân thư ng hay g p gây ra s c ph n v là do dùng thu c, c bi t dùng d ng thu c tiêm chích. Có ngư i khi ư c tiêm thu c kháng sinh như penicillin, streptomycin và m t s kháng sinh khác, ch 1-2 phút sau là tím tái, co th t khí qu n, m ch nhanh, suy hô h p và r i tr y tim m ch, t t huy t áp, hôn mê và n u không ư c c p c u k p th i s t vong. Ta c n bi t, m t trong nh ng ch t sinh h c có tên histamin gi vai trò quan tr ng trong s c ph n v . Bình thư ng histamin t p trung nhi u trong các t bào b ch c u ( c bi t là t bào mast hay còn g i dư ng bào) và k t h p v i m t ch t sinh h c khác là heparin (g i là ph c h p histamin-heparin) không bi u l c tính nào c ch khi cơ th g p d ng nguyên (như thu c) s sinh ra kháng th ch ng l i. Ph n ng gi a kháng th và d ng nguyên quá mãnh li t sinh ra r i lo n, t bào ch a ph c h p histamin-heparin b kích thích phóng thích ra histamin d ng t do và gây ra nh ng tri u ch ng tr m tr ng g i là s c ph n v . B nh nhân s c ph n v c n ư c c p c u cho tiêm thu c adrenalin ( nâng và duy trì huy t áp), thu c glucocorticoid (như methylprednisolon), thu c kháng histamin (như promethazin) tr d ng, th oxy và thông khí t t v.v... Bi t ư c dùng thu c có th gây ra s c ph n v , ta ph i c bi t th n tr ng trong s d ng thu c, n u ư c ch nên dùng d ng thu c u ng, h t s c tránh dùng d ng thu c tiêm. C n lưu ý, không ch có thu c mà m t s ch t khác như n c ong t, th c ăn (như d a t c thơm, u ph ng, dâu tây, m t s h i s n như tôm, cua) ưa vào cơ th cũng có th tr thành d ng nguyên gây s c ph n v . Ch trong tháng 2 năm 2006 ta ã x y ra hai v liên quan n gi i ph u th m m b nghi ng là do s c ph n v gây ch t ngư i. V th nh t do dùng thu c gây mê ưa n s c và suy hô h p. V th hai do tiêm ch t g i là “m nhân t o” vào trong cơ th gây tai bi n ch t ngư i. “M nhân t o” ây th c ch t là “silicon l ng” và t lâu ã b c m dùng trong gi i ph u th m m . Trư c ây khá lâu, khi ngư i ta chưa bi t tác h i c a nó, silicon l ng ư c dùng tiêm nâng ng c, t o dáng cho ph n . Nhưng silicon l ng khi ưa vào trong cơ th , sau m t th i gian s phát tán t tung, vào máu gây c, và ngay khi tiêm cũng có th gây s c ph n v (vì là ch t l ). Vì v y, silicon l ng hoàn toan b c m dùng. Th mà ta, ch t c h i này v n còn ư c s d ng. Bi t ư c i u này, xin các ch em c nh giác, ph i cân nh c th t k khi tính n chuy n làm p thông qua các d ch v th m m (tuy t i không tham gia cái g i là “làm th m m d o”). 18
  19. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- S D NG THU C KHÁNG SINH HISTAMIN Khi nói n thu c kháng histamin ngư i ta thư ng ch ó là thu c kháng histamin th th H1, và như tên g i, ây là thu c có tác d ng i kháng, làm gi m các tri u ch ng r i lo n do histamin gây ra. Histamin và d ng Histamin là m t trong nh ng ch t sinh h c trung gian gi vai trò quan tr ng trong s c ph n v và ph n ng d ng. Bình thư ng histamin có trong cơ th (ph n l n là ngu n g c n i sinh: t histamin b kh carboxyl t o thành), t p trung nhi u trong các t bào: b ch c u a nhân ưa ki m (basophils), t bào mast (mast cells) và các t bào này có nhi u da, niêm m c ru t, khí qu n, ph i... Trong các t bào, histamin k t h p v i heparin t o thành ph c h p histamin-heparin không có ho t tính. Ch khi nào có ph n ng kháng nguyên-kháng th ưa nd ng, ho c có tác ng c a các y u t khác như: l nh, t n thương t bào, hóa ch t..., t bào ch a ph c h p histamin-heparin b kích thích phóng thích ra histamin d ng t do. Chính histamin d ng t do gây các tri u ch ng b t l i như: - Trên h hô h p: s mũi, hen suy n (do co th t khí qu n). - Trên da: n i m ay, phát ban, ng a, phù Quincke. - Trên m t: làm viêm, k t m c m t. - Trên h tiêu hóa: gây s ti t quá HCl và pepsin, gây tiêu ch y do co th t ru t. - Trên h tim m ch: gây giãn m ch, h huy t áp, gây co th t tim. Histamin ch gây c khi nó g n v i các t bào t ch c mô (da, mũi, h hô h p, m t...) nh ng v trí nh y c m g i là th th histamin (histamin receptor). Có 3 lo i th th histamin: Th th H1: là nơi g n histamin gây hi u ng co th t cơ trơn khí qu n, ru t nhưng làm giãn cơ trơn m ch máu, tăng tính th m mao m ch gây phù n , kích thích t n cùng dây th n kinh gây ng a (phát hi n năm 1939, 2-methylhistamin tác ng chuyên bi t). Thu c kháng th th H1 ư c dùng tr d ng. Th th H2: là nơi g n histamin gây tăng ti t d ch v (phát hi n năm 1972, 4-methylhistamin tác ng chuyên bi t). Thu c kháng th th H2 ư c dùng tr viêm loét d dày - tá tràng (cimetidin, ranitidin, famotidin...). 19
  20. Hi u & dùng thu c úng – Tác gi : PGS.TS Nguy n H u c --- NXB Tr --- Th th H3: Hi n di n h th n kinh trung ương v i nhi m v i u hòa t ng h p và phóng thích histamin (phát hi n 1983, (R)-a -methylhistamin là ch t ch v n). Có th c ch tác ng c a histamin b ng cách: - Tiêu h y histamin b ng histaminase (trích t th n heo), k t qu r t kém, hi n nay không còn dùng làm thu c. - S a ch a tác ng b ng thu c cho hi u ng trái ngư c (ch a h huy t áp b ng ADRENALIN làm tăng huy t áp). - Ngăn ch n s t o thành histamin (Tritoqualin, bi t dư c: HYPOSTAMINE, c ch s kh histidin thành histamin). - n nh màng t bào ngăn ch n s phóng thích histamin d ng t do ra kh i t bào: Natri cromoglycat (bi t dư c LOMUDAL, INTAL), Ketotifen (Zaditène) tác ng lên t bào mast ph i c ch s phóng thích histamin gây co th t khí qu n nên dùng d phòng hen suy n. - i kháng tương tranh v i histamin t i các th th (thu c kháng histamin). Cơ ch tác ng c a thu c kháng histamin Thu c kháng histamin tr ư cd ng vì i kháng tương tranh thu n ngh ch v i histamin t i th th H1 (tranh giành, th m chí ánh b t histamin ra kh i th th chi m l y th th ), histamin không g n v i th th H1 s không còn gây ra d ng. Phân lo i thu c kháng histamin Phân lo i theo c u trúc: chia thành nhi u nhóm g i là nhóm các d n ch t, g m có: - Nhóm d n ch t phenothiazin: promethazin (Phénergan, Pipolphen), alimemazin (Théralène)... - Nhóm d n ch t piperazin: hydroxyzin (Atarax), cyclizin (Marezin), cinnarizin (Stugeron), cetirizin (Zyrtec). - Nhóm d n ch t ethanolamin: diphenhydramin (Nautamine, Benadryl), dimenhydrinat (Dramamin), clemastin (Tavist) - Nhóm d n ch t alkylamin: clorpheniramin (Chlor-trimeton, Pheniram), dexclorpheniramin (Polaramine, Polaramine repetabs), pheniramin (Trimeton). - Nhóm d n ch t ethylendiamin: tripelamin (PBZ, Ahistamin), pyrilamin (Nisaval), antazolin (Antistin). - Nhóm d n ch t piperidin: cyproheptadin (Periactin, Peritol), terfenadin (Teldan). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2