intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát thị trường thức ăn nhanh tại các thành phố lớn

Chia sẻ: Bui Thao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

468
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.Thức ăn nhanh (fastfood) là gì? Thức ăn nhanh là thuật ngữ chỉ loại thức ăn với các thành phần được làm nóng trước hoặc nấu sẵn, được bán tại nhà hàng hoặc cửa hàng có thể phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm thời gian tối đa. Người dùng có thể ăn tại chỗ hoặc yêu cầu đóng gói mang đi. 2.Thị trường thức ăn nhanh. KFC được xem là một trong những thương hiệu thức ăn nhanh ngoại có mặt sớm nhất tại Việt Nam. Đại điện thương hiệu này cho biết họ phải chịu lỗ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát thị trường thức ăn nhanh tại các thành phố lớn

  1. Khảo sát thị trường thức ăn nhanh tại các thành phố lớn 25.12.2012
  2. Mục lục Phần 1: Thông tin nghiên cứu Tr.3 Phần 2: Thông tin thị trường thức ăn nhanh Tr.5 Phần 3: Tóm tắt kết quả nghiên cứu Tr.8 Phần 4: Báo cáo chi tiết Tr.11 Phần 5: Kết luận Tr.50 Phần 6: Thông tin đáp viên Tr.53 2
  3. Phần 1: Thông tin nghiên cứu 3
  4. Thông tin nghiên cứu  Thời gian khảo sát : 01.11 – 09.11.2012  Tổng mẫu nghiên cứu : 272  Giới tính & Độ tuổi : Nam và Nữ, từ 16 tuổi trở lên  Thu nhập gia đình : Từ 15 triệu trở lên  Khu vực nghiên cứu : Hồ Chí Minh và Hà Nội  Điều kiện nghiên cứu : Sử dụng thức ăn nhanh trong vòng 3 tháng vừa qua và mức độ dùng ít nhất 3 tháng / lần.  Mục tiêu nghiên cứu : Nhằm khám phá thói quen dùng thức ăn nhanh tại các thành phố lớn. Bên cạnh đó, điều tra mức độ ưa chuộng của NTD đối với các thương hiệu thức ăn nhanh đang có mặt tại Việt Nam. 4
  5. Phần 2: Thông tin thị trường 1. Thức ăn nhanh là gì? 2. Thị trường thức ăn nhanh 3. Cơ hội 5
  6. Thông tin thị trường thức ăn nhanh 1. Thức ăn nhanh (fastfood) là gì?  Thức ăn nhanh là thuật ngữ chỉ loại thức ăn với các thành phần được làm nóng trước hoặc nấu sẵn, được bán tại nhà hàng hoặc cửa hàng có thể phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm thời gian tối đa.  Người dùng có thể ăn tại chỗ hoặc yêu cầu đóng gói mang đi. 2. Thị trường thức ăn nhanh.  KFC được xem là một trong những thương hiệu thức ăn nhanh ngoại có mặt sớm nhất tại Việt Nam. Đại điện thương hiệu này cho biết họ phải chịu lỗ liên tục trong vòng 7 năm liền chỉ để hình thành thói quen sử dụng fastfood cho người Việt.  Theo thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, tổng doanh số của ngành thức ăn nhanh Việt Nam năm 2011 ước tính đạt 870 tỉ đồng, tăng 30% so với năm 2010. Tuy vậy, thị phần chỉ tập trung chủ yếu thuộc về các thương hiệu nổi tiếng nước ngoài như KFC (Mỹ), Lotteria (Hàn Quốc) và Jollibee (Philippines).  Hiện tại, các thương hiệu thức ăn nhanh của Việt Nam còn ít hoặc không có khả năng cạnh tranh với thương hiệu ngoại nhập, ngoại trừ một số thương hiệu được biết đến như thành phần tiên phong của fastfood Việt như: Phở 24h, Vietmac… 6
  7. Thông tin thị trường thức ăn nhanh 3. Cơ hội  Theo khảo sát về ngành công nghiệp thức ăn nhanh của Nielsen Việt Nam (2010), chỉ ra rằng có đến 86% khách hàng sử dụng sản phẩm này thuộc độ tuổi từ 20 – 35. Trong khi đó, Việt Nam có dân số xấp xỉ 90 triệu người với khoảng trên 65% ở độ tuổi dưới 35.  Thị trường thức ăn nhanh của Việt Nam đang trở thành ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định trong các ngành hàng tiêu dùng thực phẩm hiện nay (Bộ Công Thương, 2012). Có thể nói rằng thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam đang là một ‘mảnh đất khá màu mỡ’ thu hút sự chú ý và đầu tư của hàng loạt thương hiệu thức ăn nhanh hàng đầu thế giới. Điển hình với các sự kiện gần đây như: • Theo báo Diễn Đàn Doanh Nhân đưa tin, Sau gần 4 năm nghiên cứu thị trường, mới đây tập đoàn The Johnny Rockets đã quyết định thâm nhập thị trường Việt Nam qua việc tìm kiếm đối tác để nhượng quyền thương hiệu chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh. • Tương tự, báo Nhịp Cầu Đầu Tư đưa tin, vào cuối tháng 8 vừa qua, một lãnh đạo cấp cao của tập đoàn nổi tiếng McDonald’s đã đến thăm và làm việc với vài đối tác nhượng quyền tiềm năng nhằm xúc tiến việc khai trương nhà hàng đầu tiên tại TP.HCM. 7
  8. Phần 3: Tóm tắt kết quả nghiên cứu 1. Thói quen dùng fastfood 2. Thương hiệu fastfood 8
  9. Tóm tắt kết quả nghiên cứu (1) 1. Thói quen dùng fastfood.  Có đến 73.6% trong tổng số 370 đáp viên được khảo sát sơ bộ dùng fastfood trong vòng 3 tháng qua. Phần lớn, họ thường đến của hàng fastfood 2 – 3 lần / tháng.  Được người khác mời, Ăn vào cuối tuần hoặc Lúc cảm thấy thèm là 3 trong những lý do chính thu hút khách hàng đến với cửa hàng thức ăn nhanh.  Buổi tối (sau 6g) là khoảng thời gian đáp viên thường dùng fastfood nhiều nhất.  Có đến 71.7% đối tượng được nghiên cứu đi ăn cùng Bạn bè / đồng nghiệp. Đặc biệt, nhóm đáp viên đã có con cũng thường dùng fastfood với con họ.  Chi phí trung bình cho một người dùng tại một các cửa hàng fastfood tiêu biểu như sau: • 50.000 – 70.000 VNĐ: Phở 24 • 70.000 – 90.000 VNĐ: Lotteria và Jollibee • 90.000 – 110.000 VNĐ: KFC, Pizza Hut và BBQ Chicken 9
  10. Tóm tắt kết quả nghiên cứu (2) 2. Thương hiệu fastfood.  Ba thương hiệu có mức độ nhận biết tốt nhất từ người tiêu dùng lần lượt là: KFC, Lotteria và Phở 24. Trong đó, KFC có mức độ nhận biết đầu tiên rất cao với 70.2%. Trong khi đó, Phở 24 lại là thương hiệu dẫn đầu trong nhận biết có trợ giúp với tỷ lệ lựa chọn từ đáp viên lên đến 80.8%.  KFC, Lotteria và Pizza Hut là 3 thương hiệu được sử dụng nhiều nhất trong 3 tháng qua và cũng đồng thời thu hút được số khách hàng thân thiết lớn nhất.  Đánh giá mức độ quan trọng của người dùng với các yếu tố cửa hàng thức ăn nhanh trên thang điểm 5, kết quả thu được số điểm trung bình tương ứng với từng yếu tố như sau: Sản phẩm: 3.85, Phân phối: 3.98, Chiêu thị: 4.18, Giá cả: 4.22  Hợp vệ sinh là một trong những yếu tố được khách hàng đánh giá tốt nhất với cửa hàng thức ăn nhanh thường dùng. Tuy nhiên, đáp viên lại không hài lòng về Giá cả, Không gian cửa hàng ồn ào. 10
  11. I. THÓI QUEN DÙNG FASTFOOD 1. Tỷ lệ dùng fastfood trong vòng 3 tháng qua 2. Mức độ dùng fastfood 3. Dịp dùng 4. Thời gian thường dùng 5. Người dùng cùng 6. Mức giá thường chi trả Phần 4: Báo cáo chi tiết 7. Yếu tố quan tâm khi chọn thương hiệu II. Thương hiệu fastfood 1. Mức độ nhận biết 2. Thương hiệu thường dùng nhất 3. Thương hiệu đã dùng trong vòng 3 tháng qua 4. Đánh giá cửa hàng đến thường xuyên 5. Mức độ hài lòng thương hiệu thường dùng 11
  12. I. THÓI QUEN DÙNG FASTFOOD 12
  13. 1. Tỷ lệ dùng trong vòng 3 tháng qua Qua khảo sát sơ bộ 421 đáp viên, có đến 73.6% người dùng fastfood trong 3 tháng vừa qua. Trong đó, nữ giới chiếm tỷ lệ sử dụng nhiều hơn nam giới. 56.8% 43.2% 26.4% 73.6% 73.6% có dùng Có Không Nam Nữ N = 421 N = 272 13
  14. 2. Mức độ dùng thức ăn nhanh 1/3 những người được nghiên cứu thường xuyên đến các cửa hàng thức ăn nhanh từ 2 – 3 lần / tháng. 30.1% 30.9% Mức độ ăn bình quân khoảng 12.9% 2 tuần / lần 14.3% 8.1% 3.7% Mỗi ngày 3 - 6 lần / tuần 1 - 2 lần / tuần 2 - 3 lần / tháng 1 lần / tháng 2 - 5 lần / 6 tháng Trong đó, nam đến các cửa hàng thức ăn nhanh Các đáp viên ở khu vực Hà Nội thường đến các thường xuyên hơn nữ. cửa hàng thức ăn nhanh hơn khu vực Tp.HCM. Mức độ Nam Nữ Mức độ Tp. HCM Hà Nội Mỗi ngày 5.3% 2.5% Mỗi ngày 1.5% 5.9% 3 - 6 lần / tuần 16.7% 12.7% 3 - 6 lần / tuần 17.6% 11.0% 1 - 2 lần / tuần 32.5% 28.5% 1 - 2 lần / tuần 26.5% 33.8% 2 - 3 lần / tháng 26.3% 34.2% 2 - 3 lần / tháng 30.9% 30.9% 1 lần / tháng 12.3% 13.3% 1 lần / tháng 13.2% 12.5% 2 - 5 lần / 6 tháng 7.0% 8.9% 2 - 5 lần / 6 tháng 10.3% 5.9% 14
  15. 2. Mức độ dùng thức ăn nhanh 3. Theo nhóm tuổi Nhìn chung, nhóm 24 – 29 tuổi có mức độ dùng fastfoosd khá cao, chủ yếu 1 -2 lần / tuần. Ngược lại, nhóm tuổi từ 30 trở lên lại có mức độ ăn fastfood có phần thấp hơn, tập trung chủ yếu ở 2 – 3 lần / tháng. Trong khi đó, nhóm tuổi 16 – 23 tuổi lại có mức độ trải đều từ 1-2 lần / tuần đến 2 – 3 lần / tháng. 45.0% 34.4% 32.7% 32.0% 16 - 23 tuổi 30.0% 31.2% 25.3% 24 - 29 tuổi 26.7% 15.6% 15.8% 15.0% Từ 30 tuổi trở lên 12.0% 6.9% 4.0% 8.3% 0.0% Mỗi ngày 3 - 6 lần / tuần 1 - 2 lần / tuần 2 - 3 lần / tháng 1 lần / tháng 2 - 5 lần / 6 tháng 15
  16. 3. Dịp dùng 60.7% người được khảo sát dùng fastfood Khi được người khác mời. Ngoài ra, đáp viên cũng thường dùng fastfood vào Các dịp cuối tuần hoặc Những lúc cảm thấy thèm. 60.7% 51.8% 51.8% 50.0% 30.9% 30.5% 19.5% 2.9% Khi người khác Ăn vào cuối tuần Khi cảm thấy Thích lúc nào Ăn vào các dịp / lễ Cuối tháng lãnh Khi đói Dịp khác mời thèm dùng lúc đó lớn lương / nhiều tiền 16
  17. 3. Dịp dùng 1. Theo tình trạng con cái: Đối với người chưa có con thì thường Thích lúc nào ăn lúc đó, trong khi đó với người đã có con hay ăn fastfood vào Dịp cuối tuần. 2. Theo giới tính: Bên cạnh việc đi ăn fastfood khi có người rủ, nam giới thường đi vào Các ngày cuối tuần, còn nữ giới thường đi Khi cảm thấy thèm. Khi đói 23.1% 17.3% • Người khác mời - 61.4% Thích lúc nào ăn lúc đó 26.0% 42.3% 23.2% • Ăn vào cuối tuần - 53.5% Thường ăn vào cuối tuần 35.6% • Dùng lúc thích - 49.1% Thường ăn vào các dịp / lễ lớn 6.0% 8.7% • Khi cảm thấy thèm - 47.4% 3.8% Khi người khác rủ rê 8.3% • Người khác mời - 60.1% Khi cảm thấy thèm 19% • Khi cảm thấy thèm - 55.1% Vào cuối tháng lãnh lương / nhiều 1.2% tiền Chưa có con • Ăn vào cuối tuần - 50.6% Khác Có con • Dùng lúc thích - 50.6% 0.0% 17
  18. 3. Dịp dùng 3. Theo độ tuổi: Nhìn chung, cả 3 nhóm tuổi thường đi ăn fastfood nhiều nhất Khi được người khác rủ rê. Nhưng bên cạnh đó, nhóm 16 – 23 tuổi cũng thường đi ăn Khi cảm thấy thèm. Trong khi đó, nhóm tuổi 24 – 29 tuổi lại thường dùng vào Dịp cuối tuần và nhóm 30 tuổi trở lên còn thường dùng Vào các dịp / lễ lớn. 75.0% 16 - 23 tuổi 64.6% 60.0% 56.2% 54.7% 60.4% 54.2% 50.7% 56.0% 53.5% 49.3% 53.5% 24 - 29 tuổi 45.0% 47.9% 46.5% 44.0% 36.6% Từ 30 tuổi trở lên 30.0% 23.8% 32.0% 28.0% 22.9% 22.9% 19.8% 15.0% 12.9% 4.0% 0.0% Khi người khác Khi cảm thấy Thích lúc nào Thường ăn vào Thường ăn vào Vào cuối tháng Khi đói Khác rủ rê thèm ăn lúc đó cuối tuần các dịp / lễ lớn lãnh lương / nhiều tiền 18
  19. 4. Thời gian thường dùng  Dùng fastfood vào Buổi tối sau 6g là thói quen của hơn 1 / 2 đối tượng được nghiên cứu.  Người dân Hà Nội nhìn chung có xu hướng dùng thức ăn nhanh vào các khung giờ linh hoạt khác nhau, Trong khi đó, số đông khách hàng ở khu vực Tp.HCM có thói quen dùng fastfood vào Buổi tối. Buổi sáng Buổi sáng Tp. HCM Hà Nội 51.8% 60.3% Buổi tối Buổi trưa Buổi tối Buổi trưa 2.6% 13.2% 19.9% 3.7% 43.4% 26.5% 4.4% 18.4% 4.4% 24.3% 21.3% Buổi chiều (4 - 6g) Buổi xế chiếu (1 - 3g) Buổi chiều (4 - 6g) Buổi xế chiếu (1 - 3g) 19
  20. 4. Thời gian thường dùng Đối với các nhóm tuổi được khảo sát, phần lớn thường dùng fastfood vào Buổi tối hoặc Buổi chiều (4 – 6g). Ngoài ra, nhóm tuổi 24 – 29 tuổi còn thường dùng vào Buổi trưa. 60.0% 55.2% 53.3% 47.5% 45.0% 16 - 23 tuổi 30.0% 23.8% 22.8% 24 - 29 tuổi 18.8% 17.3% Từ 30 tuổi trở lên 15.0% 17.3% 6.7% 5.3% 4.0% 2.0% 0.0% Buổi sáng Buổi trưa Buổi xế chiếu (1 - 3g) Buổi chiều (4 - 6g) Buổi tối 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2