intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

123
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 nhằm nêu lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá, tìm hiểu khu vực mậu dịch tự do ASEAN, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010

  1. T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G POREIGN TĨĨADE UNIVERSiry KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP (ĐA tài! NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YỂU ĐỂ THÚC ĐAY XUẤT KHAU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG KHU v ự c MẬU DỊCH Tự DO ASEAN (AFTA) TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2010 Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Thị Lý Sinh viên thực hi n : Nguyễn Hương Quyên Lớp . A10 K39C- KTNT THI/ VIÊN THOÁNG ĐAI H Ó C N so A I ĩ M U Ô N tì H À NỘI - 2004
  2. Xhoá luận tất nạhỉêp. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 C H Ư Ơ N G ì: KHU v ụ c MẬU DỊCH Tự DO ASEAN (AFTA) VÀ NHŨNG ẢNH H Ư Ở N G CỦA AFTA ĐẾN XUẤT KHAU H À N G HOA CỦA VIỆT NAM 4 I-Khái quát chung về khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN(AFTA) 4 Ì .Sự ra đời và mục tiêu của AFTA 4 2.Cơ chế và các đặc trưng về tổ chức của AFTA 8 2. Ì .Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) - Cơ chế chủ yếu để thực hiện AFTA 8 2.2. Vấn đề loại bỏ các hạn chế về số lượng và các hàng rào phi thuế quan khác trong tiến trình thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do AFTA. 10 2.3.Vấn đề hẩi quan trong tiến trình thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do A F T A l i 2.4. Các thể chế phối hợp trong tiến trình thực hiện Khu vực Mậu Dịch Tự do AI T A 13 II-Đặc điểm thương mại của các nước ASEAN và ẩnh hưởng của AFTA đến xuất khẩu hàng hoa của Việt nam 14 Ì. Đặc điểm thương mại của các nước ASEAN 14 2. Ảnh hưởng của AFTA đến xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam 15 2.1.Cán cân thương mại 16 2.2.Cơ cấu hàng xuất khẩu 19 2.3. Thị trường xuất khẩu 20 C H Ư Ơ N G l i : THỰC TRẠNG XUẤT KHAU H À N G HOA CỦA VIỆT NAM SANG KHU Vực MẬU DỊCH Tự DO ASEAN(AFTA) 22 ì- Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN 22 Ì .Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và các nước thành viên 22 2.Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Việt nam với thị truồng ASEAN 26 QỈẨỊXiụễit 7ổưe'nạ Qụụên - CÀI03C39&
  3. DClitìú luân tót nghiệp. II-Thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang từng nước ASEAN 28 no 1.Singapore z o 2.Malaysia 31 3.Indonesia 31 4.Philippin 32 5.Thái Lan 3 3 Ó.Lào 34 7.Campuchia 35 8. Myanma 36 9.Bruney 37 ni- Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu hàng hoa của Việt nam sang các nước ASEAN thòi gian qua 37 IV- Đánh giá khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong bôi cảnh thực hiện cát giảm thuê quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT 43 ì .Dâu thô 44 2.Các mặt hàng dệt may 45 3.Mặt hàng thúy sản 47 4. Mặt hàng gạo 49 5. Mặt hàng cà phê 50 C H Ư Ơ N G HI: NHỮNG GIẢI PHÁP CHÚ YÊU Đ Ế T H Ú C Đ A Y XUẤT KHẨU H À N G HOA CỦA VIỆT NAM SANG KHU v ự c MẬU DỊCH Tự DO ASEAN(AÍTA) TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2010 53 ì- Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 53 1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thởi kỳ 2001-2010 53 2.Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 54 2.1.Về quy m ô và tốc độ tăng trưởng 54 2.2.Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 55 2.3.Về cơ cấu thị trưởng 57 Qlạuyễn 76ư
  4. DClitìú luân tót nghiệp. II-Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang K h u vực Mậu dịch T ự do ASEAN(AFTA) trong giai đoạn đến 2010 5 9 Ì .Về phía nhànước 59 Ì. Ì .Thực hiện đúng những l ộ trình A F T A , CEPT m à V i ệ t N a m đã cam kết đổng thời cần phải đẩy nhanh tiến trình này 59 1.2. Hoàn thiện chính sách thương mại 60 1.3.Chính sách h ọ trợ doanh nghiệp 65 1.4. Đ ả m bảo quyền bình đẳng của các chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu 70 2. Về phía các doanh nghiệp 71 2. Ì .Lựa chọn sản phẩm để thâm nhập thị trường A S E A N 71 2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm 73 2.3. Tăng hiểu biết về thị trường A S E A N 77 2.4.Nâng cao chất lượng lao động và quản lý lao động trong doanh nghiệp 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Qlạuyễn 76ư
  5. Díhoá luận tốt nạlùĨỊL LỜI MỞ ĐẤU T h ế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to l ớ n và sâu sắc. Các quốc gia trên t h ế giới phụ thuộc lẫn nhau trong m ố i quan hệ k i n h tế, không có quốc gia nào phát triển m à không m ở rộng m ố i quan hệ k i n h tế đối ngoại, đặc biệt là ngoại thương. X u hướng k h u vực hoa và toàn cầu hoa càng thể hiện một cách rõ nét chọng hạn như sự lớn mạnh của các tổ chức k i n h tế k h u vực và t h ế giới: WTO, EU, A S E A N , A P E C ... T h ê m vào đó, cuộc cách mạng khoa học công nghệ với những bước tiến vượt bậc, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông t i n , viễn thông, sinh học, vật liệu m ớ i và năng lượng m ớ i là x u n g Lực mạnh mẽ thúc đẩy quá trình quốc tế hoa trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, dẫn đến sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc và làm cho ranh giới giữa các quốc gia trở nên tương đối. Hoa nhập với x u thế trên, trong công cuộc phái triển k i n h tế .xây dựng đất nước, đặc biệt là sau k h i tiến hành d ổ i m ớ i k i n h tế xã hội, Đ ả n g và Chính phủ Việt Nam rất coi trọng hoạt động k i n h tế đối ngoại. Thúc đẩy xuất khẩu là một trong những định hướng quan trọng dể khai thác các l ợ i t h ế so sánh quốc gia nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế các nước trong x u thế toàn cầu hoa và k h u vực hoa. Hiện nay, V i ệ t N a m đang tiến hành công nghiệp hoa, hiện đại hoa hướng về xuất khẩu với mục tiêu phấn đấu về cơ bản trớ thành một nước công nghiệp vào năm 2020. về bản chất, hoạt động xuất khẩu cho phép khai thác các l ợ i thế so sánh của từng quốc gia trong từng thời kỳ phát triển và xây dựng cơ cấu k i n h tế t ố i ưu. Tuy nhiên, trên thực tế, để khai thác được hết các thế mạnh của các nguồn lực phát triển bên ngoài đòi hỏi chúng ta phải có định hướng đúng đắn cùng với những giải pháp và bước đi thích hợp. Đây được c o i là nền tảng cho sự h ộ i nhập thành công của nền k i n h tế V i ệ t Nam với kinh tế khu vực và thế giới. Đ ể thực hiện chiến lược trên, trong những n ă m qua V i ệ t N a m đã không ngừng m ở rộng quan hệ k i n h tế với các nước, các tổ chức k i n h tế k h u vực và QíạiiỊ/ĩn 7Ểuónạ Quụèii - dl103(39& I
  6. Díhoá luận tốt nạlùĨỊL thế giới. Việc gia nhập ASEAN (07/1995) đánh dấu một bước khởi đầu cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập với các tổ chức kinh tế trên thế giới. Mặc dù thị trường ASEAN chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng kim ngạch ngoại thương của chúng ta nhưng việc chúng ta chuỳn bị hội nhập như thế nào với khu vực AFTA- nơi được xem như là "sân tập" cho toàn bộ tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới của Việt Nam, việc xây dựng chiến lược thúc đỳy xuất khỳu ra sao, chuỳn bị đội ngũ cán bộ cho AFTA nói riêng và toàn bộ thời kỳ hội nhập như thế nào, cải tiến bộ máy quản lý và phương thức hoạt động thương mại quốc tế như thế nào để chủ động hội nhập, trước mắt là với AFTA l những vấn đề rất đáng quan tâm. Việc đánh giá tình hình xuất khỳu à hàng hoa của Việt Nam sang khu vực AFTA để từ đó để ra những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đỳy xuất khỳu hàng hoa cùa Việt Nam sang các nước thuộc AFTA trong giai đoạn mới- giai đoạn đỳy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ lý do đó, em đã chọn đề tài " Những giải pháp chủ yếu đế thúc đỳy xuất khỳu hàng hoa của Việt Nam sang K h u vực Mậu dịch T ự do ASEAN(AFTA) trong giai đoạn đến 2010" với hy vọng góp một nỗ lực nhỏ trong hành trình dài xây dựng chiến lược xuất khỳu hàng hoa của Việt Nam ra thị trường bên ngoài, trước hết l sang AFTA trong điều kiện chủ à động hội nhập. Ngoài lòi mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận tốt nghiệp gồm có ba chương chính : Chương ì: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và những ảnh hưởng của AFTA đến xuất khỳu hàng hoa của Việt Nam Chương li: Thực trạng xuất khỳu hàng hoa của Việt Nam sang Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) Chương LU: Những giải pháp chủ yếu để thúc đỳy xuất khỳu hàng hoa của Việt Nam sang các nước AFTA trong giai đoạn đến 2010. QíạiiỊ/ĩn 7Ểuónạ Quụèii - dl103(39& 2
  7. DClitìú luân tót nghiệp. Do điều kiện về thời gian, nguồn tài liệu và trình độ còn nhiều hạn chế nên khoa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có thể hoàn thiện khả năng nghiên cịu của mình. Nhân đây, em cũng x i n được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - TS.Bùi Thị Lý đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo m ọ i điều kiện để em có thể hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này. Qlạuyễn 76ư
  8. DCltởă luân tối nụhìêp. CHƯƠNG ì KHU Vực MẬU DỊCH Tự DO ASEAN (AFTA) VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA AFTA ĐÈN XUẤT KHAU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM I-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU vực MẬU DỊCH Tự DO ASEAN(AFTA) l.Sự ra đời và mục tiêu của AFTA Lịch sử hình thành tổ chức ASEAN (The Association of South East Asia Nations, 1967) trước hết bắt nguồn từ lý do chính trị và an ninh khu vực vào thập kỷ 60. ở Việt Nam, cuộc chiến tranh chống Mỹ đang diờn ra hết sức khốc liệt còn tại Trung Quốc, Cách mạng văn hoa ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần của cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á. Trong khi đó, Liên Xô cũ hình thành hệ thống an ninh tập thể Châu Á ...Trước hàng loạt những thách thức kinh tế, chính trị của khu vực đồng thời phải giải quyết những khó khăn và sức ép từ bên ngoài, nhu cẩu liên kết khu vực nhằm tập trung sức mạnh tiềm lực để đối phó với những thách thức nêu trên ngày càng trở nên cấp bách đối với các dân tộc Đông Nam Á. Trong bối cảnh đó, ngày 8/8/1967, tuyên bố Băng Cốc đã được Bộ trưởng Ngoại giao của năm nước: Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapore và Thái Lan ký kết. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á chính thức được thành lập. Mười bảy năm sau, ngày 8/8/1984, Bruney là thành viên thứ sáu của ASEAN. Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Đến năm 2000, Lào và Mianma gia nhập ASEAN và năm 2002, Campuchia tham gia vào tổ chức này đã nâng tổng số thành viên của ASEAN lên 10 thành viên. Từ năm 1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đã được chú trọng trở lại với kế hoạch hợp tác kinh tế mà lĩnh vực ưu tiên là cung ứng và sản xuất hàng hoa cơ bản, các xí nghiệp công nghiệp lớn, các thoa thuận thương mại ưu đãi Qlạiiụễit 76ưđnạ Q/iạin - cềt03C39ẽ 4
  9. Dơirìá luận lốt lUịhìíp. và các quan hệ k i n h tế đối ngoại như thoa thuận thương m ạ i ưu đãi PTA, k ế hoach hơD tác côns nghiệp A S E A N A I C , k ế hoạch hợp tác từng k h u vực BBC, liên doanh công nghiệp AUV... T u y đã có rất nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác k i n h tế trong A S E A N , nhưng kết quả của các n ỗ lực đó không đạt được mục tiêu như mong đợi. Đ ồ n g thời, vào đổu những n ă m 90, môi trường chính trị, k i n h tế quốc tế và k h u vực đã có những thay đ ổ i quan trọng. Sự kết thúc của chiến tranh lạnh trên toàn cổu, m ộ t mặt, đã làm xuất hiện nhiều đối t h ủ cạnh tranh nguồn đổu tư nước ngoài, mặt khác cũng tạo nên nền tảng hoa bình cho khu vực. Vì vậy, vai trò của k h u vực A S E A N cũng thay đổi, tập trung nhiều hơn vào hợp tác k i n h tế thay vì an ninh k h u vực thuổn tuy. Chính những nhãn tố đó đã thiết lập nền tảng cho sự ra đời của k h u vực mậu dịch tự do A S E A N ( A F T A ) , m à nhiều người t i n rằng sẽ phục vụ tốt hơn cho quyền l ợ i của A S E A N cũng như củng cố tiếng nói của k h u vực này trên diễn đàn quốc tế. Vì vậy, đến n ă m 1992 k h i các nước thành viên A S E A N ký kết m ộ t H i ệ p định về Khu vực M ậ u dịch tự do A S E A N A F T A ( A S E A N Free Trade Area) tại H ộ i nghị thượng đỉnh A S E A N lổn thứ tư tại Singapore thì hợp tác k i n h tế của các nước A S E A N m ớ i thực sự được đưa lên một tổm cao mới. Có thể kể ra đây nhiều nguyên nhân đưa đến sụ hình thành AFTA, nhung chủ yếu là do hai nguyên nhân chính sau: T h ứ nhất, có n ă m x u hướng lớn, xét trẽn quan điểm toàn cổu, thúc đẩy các nước thành viên A S E A N hình thành A F T A : - Sự hình thành của môi trường k i n h t ế toàn cổu v ớ i tính cạnh tranh cao hơn; - Cuộc cách mạng điện tử m ở đổu cho kỷ nguyên thông t i n làm cho nền k i n h tế ngày càng mang tính toàn cổu và phụ thuộc lẫn nhau v ớ i chu kỳ k i n h doanh vận hành ngày càng nhanh hơn; - Sự quốc tế hoa quá trình sản xuất hay quá trình sinh sản giá trị gia tăng đi liền v ớ i mức độ cạnh tranh chưa từng có; Qlạtụiền 76ưđnạ Quyên - cầt03C39€ 5
  10. DChtìú- luătitóctUịhìệp. - Sự phổ biến của cách mạng văn hoa, xã h ộ i toàn cầu đã thúc đẩy các giao dịch xuyên biên giới, kích thích các hoạt động k i n h tế bên trong và giữa các quốc gia; - Sự lớn mạnh của chủ nghĩa k h u vực. T h ứ hai, về phía các nước A S E A N , có hai lý do cần phải có A F T A . Đ ó là, tất cả các nước A S E A N ở mức độ khác nhau, đều chọn chiến lưục phát triển k i n h tế hướng vào xuất khẩu, vì thế, tự do hoa thương m ạ i là điều kiện tiên quyết cho thành công của những nước này. Bên cạnh đó, phát triển k i n h tế của các nước A S E A N trong m ộ t mức độ lớn phụ thuộc vào luồng đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). V ớ i việc hình thành A F T A , các nước A S E A N sẽ hy vọng làm tăng tính hấp dẫn của h ọ đối với các nguồn FDI. AFTA đưục thiết lập nhằm vào các mục tiêu cơ bản sau đây: Thứ nhất, tự do hoa thương m ạ i trong nội bộ A S E A N bằng cách loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Đây là mục tiêu đẩu tiên song không phải là mục tiêu quan trọng nhất của AFTA.VÌ l ẽ , q u y m ô của thị trường A S E A N tương đối nhỏ so với các thị trường thương mại k h u vực khác như E U và N A F T A , hầu hết các nguồn cung cấp sản phẩm chế tạo nằm ngoài A S E A N , điều này làm cho k i m ngạch thương m ạ i chịu ảnh hưởng của A F T A không lớn. H i ệ n nay, hầu hết các quốc gia A S E A N còn phải phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ, đầu lư, bí quyết quản lý của các quốc gia ngoài k h u vực. Thư hai, tiến hành thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bằng cách tạo dựng một k h ố i thị trường thống nhất. Việc thành lập A F T A sẽ tạo điểu k i ệ n cho việc đẩy mạnh phân công lao động quốc tế trong n ộ i bộ A S E A N , nghĩa là các quốc gia khác dù đầu tư vào bất kỳ quốc gia nào trong k h ố i A S E A N đều đưục thụ hưởng những ưu đãi dành riêng cho thị trường k h u vực A S E A N , đổng thời nhờ sự lớn mạnh của thị trường k h u vực, đầu tư nước ngoài vào các quốc gia A S E A N sẽ tăng n h ờ sự tăng lên trong sức mua của thị trường k h u vực ASEAN. Đày chính là mục tiêu trung tâm của AFTA. A F T A có k h ả năng tạo OỈỢIH/ỈH 76ư
  11. DChúá luận tốt nghiên ra m ộ t cơ sở sản xuất thống nhất cho A S E A N , từ dó tạo điều k i ệ n cho phép hợp lý hoa sản xuất, chuyên m ô n hoa trong n ộ i bộ k h u vực và khai thác các t h ế mạnh của nhiều nền k i n h tế khác nhau. T u y nhiên, để đạt được mục tiêu này, các thành viên A S E A N cần phải n ỗ lực cải thiện môi trường đầu tư và thông qua A F T A làm cho các môi trương đầu tư của A S E A N trở nền hấp dỹn hơn so với các k h u vực khác. V ấ n đề đáng lưu ý là A S E A N cần phải đón bắt dược các dòng đầu tư quốc tế đang trong x u hướng chuyển mạnh từ các k h u vực  u , M ỹ trở lại Châu Á. Dĩ nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào A S E A N không phải là m ộ t hiện tượng mới, song những tác động của A F T A sẽ nâng cao và thúc đẩy chúng khởi sắc. V ớ i định hướng phát triển ra ngoài k h u vực trên cơ sở liên kết thị trường bên trong A F T A , A S E A N hoàn toàn có thể kỳ vọng t ớ i k h ả năng đẩy mạnh thế thương lượng cạnh tranh về thu hút đẩu tư trực tiếp nước ngoài. Thư ba, k h u vực M ậ u dịch t ự do A S E A N góp phẩn làm cho A S E A N thích nghi hơn với điểu kiện nền k i n h tế quốc tế đang diễn ra những thay đổi mạnh mẽ cùng với x u hướng tự do hoa nền k i n h tế thế giới, trợ giúp các quốc gia thành viên A S E A N thích ứng với chế độ thương mại đa biên đang tăng lên nhanh chóng. T u y nhiên, A F T A m ớ i chỉ dừng lại ở mốc thang đẩu của sự hợp tác kinh tế khu vực. Đ ể A F T A k h ỏ i bị l u m ờ trước sức ép của các k h ố i k i n h tế khu vực khác và các thiết c h ế thương mại quốc tế khác như T ổ chức Thương Mại T h ế G i ớ i , D i ễ n đàn Hợp tác K i n h tế Châu Á- Thái Bình Dương..., A F T A buộc phải đẩy nhanh tốc độ thực hiện và có thể không chỉ dừng lại ở m ộ t Liên minh T h u ế quan hay một K h u vực M ậ u dịch T ự do m à có thể vươn lên những tầm cao m ớ i trong tương l a i như thành lập K h ố i thị trường chung hay Liên minh k i n h tế... T ó m lại, A F T A ra đời đã trở thành một bộ phận hợp thành của x u thế tự do hoa thương mại rộng lớn ở k h u vực Châu Á - Thái Bình Dương và toàn cầu. Do đó, tạo lập A P T A cho A S E A N cũng chính là tạo lập k h u vực mở, một sự thích ứng cho sự phát triển của A S E A N trong x u thế khu vực hoa, toàn cầu hoa. QíạiiỊ/ĩn 7Cưanạ QaụỈH - cề10Dí3Ọ
  12. DClitìú luân tót nghiệp. 2.Cơ chế vàcác đặc trưng về tổ chức của A F T A 2.í.Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) - Cơ chế chủ yếu để thực hiện AFTA Để thực hiện thành công Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN(AFTA), các Bộ trưởng Kinh tế các quốc gia thành viên ASEAN tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV tại Singapore ngày 28 tháng Ì năm 1992 đã cùng ký Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Hiệp định CEPT gảm 10 điều. Sau đó, Hiệp định này đước sửa đổi tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ V tại Băng Cốc (Thái Lan) để định lại lịch trình giảm thuế từ 15 năm xuống còn 10 năm và đưa các sản phẩm nông nghiệp vào nội dung thoa thuận của Hiệp định. Như vậy, Hiệp định CEPT về thực chất là một thoa thuận giữa các quốc gia thành viên ASEAN về việc giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn 0-5% thông qua "cơ cấu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung", đảng thời loại bỏ các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi thuế quan trong vòng l o năm, bắt đầu từ ngày Ì tháng Ì năm 1993 đến ngà Ì y tháng Ì năm 2003. Hiệp định này được áp dụng cả đối với các sản phẩm công nghiệp chế biến, bao gảm cả các hàng hóa tư bản và các snả phẩm nông nghiệp đã qua chế biến. Như vậy, công cụ chính để thực hiện AFTA là vấn đề cắt giảm thuế quan trong quan hệ thương mại nội bộ xuống còn 0-5%. Hiệp định CEPT nhấn mạnh cho các mặt hàng công nghiệp chế biến là đối tượng chủ yếu được thụ hưởng các ưu đãi thuế quan của chương trình giảm thuế quan. Việc cắt giảm thuế quan cho những mặt hàng này sẽ được áp dụng theo một lịch trình cụ thể theo hai kênh giảm nhanh và giảm thông thường đảng tuyến, nghĩa là trong vòng từ 7 đến 10 năm, phải đưa được khoảng 9 0 % trong số hơn 40.000 dòng thuế của các quốc gia thành viên ASEAN xuống mức thuế dưới 5 % vào năm 2000 và sau đó sẽ đưa được mức thuế quan bình quân của toàn khối ASEAN vào năm 2003 khoảng 2,63%. (6) Kênh giảm thuế nhanh (Fast Track) (còn gọi l kế hoạch giảm thuế à tăng tốc), được áp dụng cho 15 nhóm hàng hóa sản phẩm công nghiệp chế biến của ASEAN là : xi măng, hoa chất, phân bón, chất dẻo, hàng điện tử, hàng dệt, dầu thực vật, sản phẩm da, sản phẩm cao su, giày, đả gốm và thúy Qlạuyễn 76ư
  13. Dơirìá luận lốt lUịhìíp. tinh, đổ dùng bằng gỗ và song mây, dược phẩm với khoảng 3200 mặt hàng, chiếm 3 4 % tổng danh mục giảm thuế của toàn ASEAN. Lịch trình giảm thuế nhanh được phân định thành hai giai đoạn: các sản phẩm có thuế suất trên 2 0 % được giảm xuống còn 0-5% vào ngày Ì tháng Ì năm 2000, các sản phẩm có thuế suất bằng hoặc thấp hơn 2 0 % được giảm xuống còn 0-5% vào ngày Ì tháng Ì năm 1998. (6) Kênh giảm thuế bình thường (Normal track) (còn gọi là chương trình giảm thuế quan theo lịch trình thông thường) được áp dụng cho tất cả các sản phẩm công nghiữp chế biến còn lại. Đ ố i với các sản phẩm có thuế suất trên 20%, viữc giảm thuế theo lịch trình này được tiến hành theo hai nấc: giảm thuế suất xuống còn 2 0 % vào năm 1998 và sau đó tiếp tục giảm xuống còn 0- 5 % vào năm 2003. Đ ố i với các sản phẩm đã có thuế suất bằng hoặc thấp hơn 20%, sản phẩm này được giảm thuế đến 0-5% trong vòng 7 năm và được kết thúc v năm 2000. ào (6) Kênh loại t r ừ hoàn toàn hay danh mục loại trừ hoàn toàn (General Exception List - GEL) bao gồm những sản phẩm không tham gia Hiữp định CEPT. Các sản phàm trong danh mục này phải là những sản phẩm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đến đạo đức xã hội, cuộc sống, sức khoe con người, động thực vất, bảo tổn các giá trị vãn hoa nghữ thuật, di tích lịch sử, khảo cổ. Viữc cắt giảm thuế cũng như xoa bỏ các biữn pháp phi thuế quan đối với các mặt hàng này sẽ không được xét đến theo Hiữp định CEPT. Xuất phát từ hoàn cảnh đặc biữt của từng quốc gia thành viên mà CEPT còn quy định danh mục các sản phẩm tạm thời chưa tham gia giảm thuê (Temporary Exclusion List- TEL) (còn gọi là danh mục loại trừ tạm thời). Các sản phẩm nằm trong danh mục này không được hưởng nhượng bộ từ các quốc gia thành viên và chỉ tồn tại mang tính chất tạm thời, nghĩa là sau 5 năm, các sản phàm này sẽ phải chuyển sang danh mục giảm thuế theo hai kênh đổng tuyến đã định. Do đó, theo kế hoạch, trong thòi gian từ ngày Ì tháng Ì năm 2000, hàng hoa trong danh mục loại trừ tạm thời phải chuyển sang danh mục giảm thuế theo CEPT bình quân 2 0 % mỗi năm. Loại danh mục này không nhiều, chỉ chiếm khoảng 8% tổng số các danh mục tham gia giảm thuế. Qlạtụiền 76ưđnạ Quyên - cầt03C39€ 9
  14. DClitìú luân tót nghiệp. Ngoài ra, k h i áp dụng H i ệ p định CEPT, cần lưu ý về những nhượng bộ trao đổi giữa các nước thành viên A S E A N k h i thực hiện CEPT trên nguyên tác có đi có l ạ i . Đây là diều k i ệ n mang tính b ổ sung cho cơ c h ế g i ả m t h u ế theo H i ệ p định CEPT. Theo nguyên tắc này, các quốc gia thành viên H i ệ p h ộ i để được hưởng các ưu đãi về thuế quan cằa nhau k h i xuất khẩu theo H i ệ p định CEPT phải tuân t h ằ m ộ t số yêu cầu sau: M ộ t là, sản phẩm đó phải nằm trong danh mục giảm cắt t h u ế cằa cả quốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu và phải có mức t h u ế quan t ố i đa là 2 0 % ; Hai là, sản phẩm đó phải có chương trình g i ả m t h u ế được H ộ i đồng A F T A thông qua; Ba là, sản phẩm đó phải là những sản phẩm có h à m lượng xuất x ứ từ các quốc g i a thành viên A S E A N í nhất là 4 0 % . t Đ ể xác định các sản phẩm có đằ điều k i ệ n để được hưởng thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT không, các quốc gia thành viên hàng n ă m phải công bố "Tài liệu trao đổi ưu đãi CEPT", trong đó cần thể hiện được mức t h u ế quan cằa các sản phẩm theo CEPT và các sản phẩm có đằ điều k i ệ n ưu đãi. Tuy nhiên, tỷ lệ giảm thuế quan cằa các quốc gia thành viên không giống nhau. Chẳng hạn, nếu Singapore đã là một thị trường hoàn toàn tự do thì Thái Lan vãn là một quốc gia có tỷ lệ thuế bình quân cao nhất. T i n h hình còn phức tạp hơn k h i hầu hết các quốc gia A S E A N là thành viên cằa T ổ chức Thương mại T h ế G i ớ i nên một số quốc gia thành viên, ví dụ Philippin đã viện dẫn H i ệ p định về hàng nông sản cằa Vòng đ à m phán Uruguay để trì hoãn việc tham gia giảm thuế, thậm chí có quốc gia như Inđonexia chẳng hạn, đã mặc nhiên tuyên bố rút danh mục hàng nông sản qua chế biến ra k h ỏ i lịch trình CEPT. 2.2, Vấn đề loại bỏ các hạn chế về số lượng và các hàng rào phi thuế quan khác trong tiến trình thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do AFTA. Việc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan được tiến hành đồng thời v ớ i việc thực hiện H i ệ p định CEPT. Các quốc gia thành viên H i ệ p h ộ i các quốc gia Đông N a m Á sẽ xoa bỏ các hạn c h ế về số lượng đối v ớ i các sản phẩm CEPT trên cơ sở chế độ u n đãi thuế quan được áp dụng cho các sản phẩm đó. Qlạuyễn 76ư
  15. DClitìú luân tót nghiệp. Các hàng rào phi t h u ế quan khác cũng đước xoa bỏ dần trong vòng n ă m n ă m sau k h i sản phẩm được hưởng ưu đãi. Đây là sự h ỗ trợ cực kỳ quan trọng cho tiến trình A F T A vì l ẽ cắt g i ả m thuế là biện pháp cần thiết, đẩu tiên song đó không phải là biện pháp duy nhất của chương trình tổng hợp về t ự do hoa thương mừi: các kênh giảm thuế đồng tuyến, danh mục loừi trừ từm thời, danh mục hàng nông nghiệp chưa qua chế biến.. .chỉ là những khía cừnh khác nhau cấu thành nên mặt kỹ thuật và cơ chế điều hoa thuế quan của chính sách tự do hoa thương mừi. Còn m ộ t mặt khác rất quan trọng cấu thành nên sự tác động có tính chất hành chính, pháp lý giữa các quốc gia trong tiến trình chu chuyển thương m ừ i như các biện pháp về giấy phép xuất nhập khẩu, hừn ngừch, các hừn c h ế về tỷ giá h ố i đoái, các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hoa.. .Những rào cản này thể hiện trong thực tiễn hoừt động thương m ừ i ở các nước thường rất "bảo thủ", nó gắn chặt với các chính sách bảo h ộ mậu dịch nặng nề và theo đó, việc loừi b ỏ chúng sẽ không dễ dàng nếu không có sự cải cách toàn diện ở tầm vĩ m ô nền k i n h tế của từng nước thành viên. Các biện pháp phi thuế quan thường có ở V i ệ t N a m hiện nay là hừn c h ế về số lượng, bao g ồ m cả biện pháp cấm hoặc hừn c h ế nhập khẩu, cấp giấy phép, chỉ định đầu m ố i xuất, nhập khẩu, phụ thu, tính gia nhập khẩu t ố i thiểu, quy định về xuất x ứ hàng hoa, nhãn hiệu thương mừi, hừn chế có tính thời vụ, thủ tục thương mừi, giấy tò thương mừi, t h ủ tục hải quan...Ngoài ra, các cơ quan chính phủ còn có thể áp dụng các biện pháp đối với hàng nhập khẩu như các biện pháp kỹ thuật đối với thương mừi, các biện pháp vệ sinh dịch tễ... 2.3.Vấn đề hải quan trong tiến trình thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do AFTA Phối hợp hải quan là một trong các biện pháp cùng v ớ i việc g i ả m thuế quan và xoa bỏ các hàng rào p h i thuế quan để thực hiện K h u vực t ự do Thương mừi ASEAN. Phối hợp hải quan biểu hiện trong cơ c h ế thực hiện H i ệ p định CEPT là sự hỗ trợ các quốc gia thành viên thống nhất biểu thuế quan theo Hệ thống hài hoà(Harmonised System-HS) của các quốc gia thành viên. Phối họp hải quan cũng từo điểu kiện thuận l ợ i cho việc thực hiện g i ả m thuế k h i hệ thống tính giá hải quan và các t h ủ tục hải quan được thống nhất. H i ệ p định Qlạuyễn 76ư
  16. DClitìú luân tót nghiệp. ASEAN về Hải quan đã được các Bộ trường Tài chính các quốc gia ASEAN ký ngày Ì tháng 3 năm 1995 tại Phu két (Thái Lan). Hiệp định gồm 13 điều. trong đó xác định mục tiêu của Hiệp định là đơn giản hoa và hài hoa hoa phương pháp định giá hải quan, biểu thuế quan và các thủ tục hải quan, thống nhất lấy Hệ thống hài hoa ở mức độ 6 chữ số làm cơ sờ cho biểu thuế quan chung của cả Hiệp hội, sẽ thầc hiện theo Hiệp định định giá hải quan của Hiệp định về thuế quan và thương mại GATT... Hợp tác hải quan trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á thể hiện trên các khiu cạnh sau: - Các quốc gia ASEAN sẽ thòng nhất biêu thuế quan: Các quốc gia thành viên ASEAN sử dụng biểu thuế quan theo Hệ thống điều hòa của Hội đồng Hợp tác Hải quan (HS) ở các mức độ khác nhau. từ 6 đến 10 chữ số. Hội nghị Bộ trường Kinh tế ASEAN lần thứ 26 tháng 9 năm 1995 đã quyết định sẽ thống nhất biểu thuế quan trong Khối ASEAN ờ mức 8 chữ số. - Các quốc gia ASEAN sẽ thống nhát hệ thống tính giá hải quan: Các quốc gia thành viên ASEAN cam kết thầc hiện phương pháp xác định trị giá hải quan theo GATT-GTV(GATT Transactions Value) tại Vòng đàm phán Uruguay cùa GATT (trừ Việt Nam do Việt Nam chưa trở thành thành viên của GATTẠVTO) vào năm 2000 được nêu trong Hiệp định thầc hiện điều khoản VU của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại năm 1994 để tính giá hải quan. - Các quốc gia ASEAN sẽ xây dầng hệ thống luồng xanh hải quan: Hội nghị Hội đổng AFTA lần thứ 8 đã thông qua Khuyến nahị của Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN để xây dầng hệ thống Luồna xanh hải quan và thầc hiện từ ngày Ì tháng Ì năm 1996. - Các quốc gia ASEAN sẽ thông nhất thủ tục hải quan: Các quốc gia thành viên ASEAN thoa thuận hai vấn đề cần thiết trong việc thống nhất thủ tục hải quan là: +Mầu tờ khai hải quan chung cho hàng hoa thuộc phạm vi Hiệp định CEPT: Tất cả các hàng hoa giao dịch theo Hiệp định CEPT phải có Giấy Qlạuyễn 76ư
  17. DClitìú luân tót nghiệp. chứng nhận xuất x ứ (C/0) M ẫ u D dể xác định mặt hàng đó có í nhất 4 0 % t h à m lượng ASEAN. Sau đó, hàng hoa này phải được hoàn thành t h ủ tục xuất nhập khẩu. D o các tò khai hải quan của các quốc gia thành viên tương tự như nhau nên thủ tục có thể dược đơn giản hoa bằng cách g ộ p ba loới tờ k h a i trên thành m ộ t mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoa theo H i ệ p định CEPT. + T h ủ tục xuất nhập khẩu chung: Đ ể xây dựng t h ủ tục xuất nhập khẩu chung trong k h ố i ASEAN, các quốc gia thành viên đang tập trung vào các vấn đề sau: a) Các thủ tục trước k h i nộp tò khai hàng hoa xuất khẩu; b) Các thủ tục trước k h i nộp tờ khai hàng hoa nhập khẩu; c) Các vấn đề về giám định hàng hoa; d) Các vấn đề về g ử i hàng trong đó Giấy chứng nhận xuất x ứ được cấp sau và có hiệu lực hổi tố; e) Các vấn đề liên quan đến hoàn trả... 2.4. Các thể chế phôi hợp trong tiên trình thực hiện Khu vực Mậu Dịch Tụ do AFTA Thiết lập các thể chế phối hợp giữa các nước thành viên A S E A N là m ộ t vấn đề cần thiết, có ý nghĩa quyết định đối với việc duy trì x u hướng và đảm bảo thực hiện thành công CEPT. Cơ quan đặc trách để duy trì, phối hợp và điều chỉnh các hoớt động của A F T A là H ộ i đồng AFTA. H ộ i đồng A F T A g ồ m đới diện các Bộ trưởng từ các nước thành viên và Tổng Thư K ý ASEAN. Các Bộ trướng tham gia H ộ i đồng A F T A có thể khác nhau tuy theo từng quốc gia, ở Việt N a m đó là Bộ trưởng Bộ Tài chính. H ộ i đổng A F T A được thành lập theo điều 7 Hiệp định CEPT/AFTA nhằm thảo luận và thông qua các khuyến nghị liên quan đến A F T A do S E O M đệ trình. H ộ i đồng n h ó m họp ít nhất m ộ t n ă m m ộ t lẩn và có thể họp k h i cần thiết. H ộ i đổng A F T A có nhiệm vụ báo cáo lên H ộ i nghị các Bộ trưởng K i n h tế ASEAN. Trong quá trình thực hiện, để hỗ trợ cho H ộ i đồng A F T A thực hiện nghĩa vụ của mình với H ộ i nghị Bộ trưởng K i n h t ế, H ộ i nghị Qlạuyễn 76ư
  18. DClitìú luân tót nghiệp. các quan chức cao cấp h ọ p thường xuyên hàng quý để p h ố i hợp thực hiện CEPT giữa các quốc gia thành viên ASEAN. Ngoài ra, để thực hiện A F T A còn có các cơ quan khác như uỷ ban điều p h ố i CEPT và Ban T h ư ký A S E A N . Các điều khoản an toàn cũng thuộc n ộ i dung các thể chế điều chỉnh K h u vực T ự do Thương mại A F T A . Theo đó, trong trường hợp việc nhập khởu sản phởm nào đó theo H i ệ p định CEPT được thực hiện theo phương thức gãy sức ép hoặc làm ảnh hưởng đến các k h u vực tạo ra các sản phởm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp trong các quốc gia nhập khởu thì các quốc gia này có thể đình chỉ các điều khoản ưu đãi. N ế u một quốc gia thành viên thấy cởn thiết hoặc tăng cường các hạn c h ế về số lượng hoặc các biện pháp thu hẹp nhập khởu để ngăn chặn các sức ép làm giảm sút nghiêm trọng d ự trữ tiền tệ của h ọ thì n ỗ lực của các quốc gia này được coi là đã tuân thủ theo phương thức bảo toàn giá trị đã thoa thuận. T u y nhiên, k h i thực hiện các biện pháp cấp bách nói trên, các quốc gia này phải thông báo ngay cho H ộ i đổng A F T A . II-ĐẶC ĐIỂM T H Ư Ơ N G MẠI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA AFTA ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM 1. Đ ặ c điểm thương m ạ i c ủ a các nước A S E A N N h i ề u nghiên cứu đã chứng tỏ rằng, trao đổi thương m ạ i giữa các nước A S E A N với phần còn lại của t h ế g i ớ i quan trọng hơn nhiều so v ớ i thương m ạ i giữa các nước trong khối. Trong nhiều năm, thương m ạ i trong n ộ i bộ của A S E A N chỉ chiếm 1 5 % đến 2 0 % trong tổng k h ố i lượng thương m ạ i của A S E A N mặc dù đã có một số biện pháp nhằm thúc đởy hợp tác k i n h tẻ'." ' 7 Singapore là nước đóng vai trò chủ đạo trong thương m ạ i n ộ i bộ của ASEAN. Ngay từ những n ă m 70, hơn 8 0 % thương mại trong n ộ i bộ A S E A N được thực hiện thông qua Singapore. Ngoài ra, thương m ạ i trong k h u vực diễn ra không sôi động. Thương mại song phương giữa các nước trong k h u vực, ngoại trừ với Singapore thì thương m ạ i giữa Malaysia và Thái L a n là cao nhất trong k h i thương mại giữa Philippin và các nước còn l ạ i là thấp nhất. C ó thể nêu ra hai nhận xét liên quan tới thực tế này: Qlạuyễn 76ư
  19. DCỈiOíi luân tót ttựhỉỀp. Thứ nhất, chính sách phân biệt đối x ử giữa thương m ạ i n ộ i bộ A S E A N và thương m ạ i giữa A S E A N v ớ i các nước ngoài k h ố i có thể sẽ phải trả giá đắt vì lý do đơn giản là nó sẽ dãn t ớ i triệt tiêu thương m ạ i hơn là phát triển thương mại. T u y vậy, nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra rằng thương m ạ i sẽ phát triển k h i thương m ạ i n ộ i b ộ của A S E A N đưỡc tự do hoa m ộ t phẩn hay toàn bộ. Một k h i chương trình của A F T A đưỡc thực hiện cùng v ớ i quá trình g i ả m và tiến tới d ỡ b ỏ các rào cản thương m ạ i giữa A S E A N với phần còn l ạ i của t h ế giới như là các cam kết của các nước A S E A N là thành viên của các tổ chức thương m ạ i khác như A P E C và G A T T Ạ V T O thì sẽ không dẫn t ớ i triệt tiêu thương mại. Thứ hai, dạng thức thương mại giữa các nước thành viên phụ thuộc vào trình độ phát triển và có thể d ự báo rằng thương m ạ i n ộ i bộ ngành công nghiệp sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng. V i ệ t N a m tham gia vào A F T A v ớ i trình độ phát triển thấp sẽ gặp phải nhiều khó khăn trong việc phải đương đầu v ớ i một môi trường cạnh tranh mới. Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh sẽ trở nên dễ dàng hơn thông qua các liên doanh giữa các công ty để tạo nên m ộ t mạng sản xuất hiệu quả trong toàn k h ố i ASEAN. Đ ầ u tư nước ngoài trực tiếp hướng vào xuất khẩu có thể sẽ là một nguồn quan trọng cho việc m ở rộng và phát triển thương mại nội bộ một ngành sản xuất của V i ệ t N a m v ớ i các nước khác trong thời kỳ hậu AFTA. Do đó, những l ỡ i ích m à V i ệ t N a m thu đưỡc do tham gia vào A F T A không thể bị đánh giá thấp. 2.Ảnh hưởng của AFTA đến xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam V ề lý thuyết thì việc tham gia A F T A có thể tạo điều kiện thuận l ỡ i cho việc sản xuất hàng hoa xuất khẩu sang các nước thành viên A S E A N vì hàng rào bảo h ộ của các nước đó cũng đưỡc cắt giảm tương ứng k h i V i ệ t N a m cắt giảm bảo h ộ của mình. Trước mắt các doanh nghiệp V i ệ t Nam, A S E A N sẽ là một thị trường rộng lớn nằm kề trên v ớ i số dân khoảng 500 triệu của A S E A N - 10, có đòi h ỏ i về chất lưỡng không quá cao và các ưu đãi sẽ đưỡc m ở ra cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam. C ó thị trường tiêu thụ m ớ i v ớ i t i ề m năng, sức Qlạtiyễn 76uWiiạ Quyên - cề10jC39& 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2