intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

137
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất nêu khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp Việt Nam, sự cần thiết thống nhất luật doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất

  1. 1 3HIỆP VIỆT H A M ị Ề X U Ấ T NHẰM I ẸP THỐNG NHẤT 1 ịị ị
  2. p l ị ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG FOREIGN T R A DE UNIVERSITY KHOA LUẬN T Ó T NGHIỆP CĐLtàL: THỐNG NHẤT LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sự CẦN THIẾT VÀ MỘT số ĐỂ XUẤT NHẰM XÂY DỤNG LUẬT DOANH NGHIỆP THỐNG NHÁT ỉ'••Hi; v i g i i l li.;:" Ì Ị L Ũ 14 í 2 Sinh lù ỉ li thực hiện : QlọMỊ/ĩtL £7/iị Mí ^7ftí nạ £ổfi ì &Htiiạ2 - X40(J - ộiá& Dtiti hiiêng. dẫn:
  3. Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn Ì Lời nói đầu 2 Chương ì: Khái quát chung về doanh nghiệp Việt Nam 4 /. Khái quát chung về doanh nghiệp việt nam 4 Ì. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp Việt Nam 4 2. Các loại hình doanh nghiệp (xét theo thành phẩn sở hữu) 4 2. Ì. Doanh nghiệp nhà nước 5 2.2. Doanh nghiệp tư nhân 9 2.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 10 2.3.1. Doanh nghiệp l ê doanh in 10 2.3.2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 11 3. Lịch sử các giai đoạn phát triển doanh nghiệp Việt Nam và pháp luất doanh nghiệp Việt Nam 13 3.1. Giai đoạn trước năm 1987 13 3.2. Thời kỳ từ 1987 đến nay 15 //. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam (xét theo thành phần sở hữu) hiện nay 18 Ì. Doanh nghiệp nhà nước 18 2. Doanh nghiệp dân doanh 21 3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 22 Chương li: Những vấn dề cơ bản về pháp luất doanh nghiệp Việt Nam và sự cần thiết đối với một văn bản luất doanh nghiệp thống nhất 24 ì. Các văn bản pháp luất điều chỉnh doanh nghiệp hiện hành 24 Ì. Mối quan hệ giữa luất doanh nghiệp và luất chuyên ngành 24 2. Các vãn bản pháp luất chủ yếu hiện hành điều chỉnh doanh nghiệp 26 2. Ì. Luất doanh nghiệp nhà nước 2003 26 2.1.1. Đ ố i tượng điều chỉnh bao gồm 26 2.1.2. Phạm vi điều chỉnh của Luất bao gồm 27 2.1.3. Về vấn đề quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước 29 2.2. Luất doanh nghiệp 1999 29 Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
  4. Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1. Phạm vi điề chỉnh u 29 2.2.2. Về vấn đềthành lập và đăng ký kinh doanh 30 2.2.3. Về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 30 2.2.4. Về vấn đềquản lý nhà nước đối với doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 30 2.3. Luật đầu tư nước ngoài 2000 (sửa đổi) 31 2.3.1. Đ ố i tượng điêu chỉnh 31 2.3.2. Chủ thể của quan hệ đầu tư nước ngoài bao gịm Bên nước ngoài và Bên Việt Nam 32 2.3.3. Các hình thức đầu tư 33 2.3.4. Lĩnh vực khuyến khích đầu tư 33 2.3.5. Địa bàn khuyến khích đầu tư 33 2.3.6. Thời hạn đầu tư 33 2.3.7. Thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư nước ngoài được phân cấp như sau: 34 3. Nguyên nhân sự tịn tại song song nhiều nguịn luật điề chỉnh doanh nghiệp. u 34 4. Hệ quả của hệ thống pháp luật doanh nghiệp hiện hành đối với nền kinh tế Việt Nam 35 4.1. Nhận xét chung đối với Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003, Luật Doanh nghiệp 1999 và Luật Đầu tư nước ngoài 2000 35 4.1.1. Luật Doanh nghiệp 1999 35 4.1.2. Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995 (sửa đổi năm 2003) 37 4.1.3. Luật đầu tư nước ngoài 1996 (sửa đổi năm 2000) 38 4.2. Hệ quả do không thống nhất một nguịn luật điề chỉnh doanh nghiệp u 39 //. Tính cấp thiết phải có một Luật doanh nghiệp thống nhất 40 Ì. Yêu cầu của nề kinh tế n 40 2. Yêu cầu của hệ thống pháp luật 41 3. Yêu cầu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 47 C H Ư Ơ N G I U : Những đề xuất để xây dựng Luật doanh nghiệp thống nhất 51 /. Nhận xét chung vé dự thảo Luật doanh nghiệp thống nhất 51 Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
  5. Khóa luận tốt nghiệp Ì. Những vấn đề cơ bản trong Dự thảo Luật Doanh nghiệp Thống Nhất 51 1.1. Cơ cấu và nội dung cơ bản của Dự thảo Luật 51 1.2. Những bổ sung, sửa đổi chủ yếu trong Dự thảo Luật 52 2. Nhận xét chung Dự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất 53 2.1. Những điểm tích cực 54 2.2. Những điểm tồn tại 57 //. Những đề xuất Để xây dựng LDNTN 61 1. Những lưu ý khi soạn thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất 62 2. Những đẻ xuất song song với việc xây dỏng Luật Doanh nghiệp thống nhất.. 63 2.1. Đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 63 2.2. Xóa bỏ chế độ hành chính chủ quản doanh nghiệp nhà nước 63 2.3. Tiếp tỏc đơn giản hóa thủ tỏc, giảm rào cản gia nhập thị trường, nhất là đối với đầu tư nước ngoài 65 2.4. Nới lỏng hơn nữa những hạn chế đối với doanh nghiệp nước ngoài về loại hình kinh doanh, ngành nghề hoạt động kinh doanh 65 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 67 Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
  6. Khóa luận tốt nghiệp gù y{/wa Ờũrdt lê' Jịfỹoai tầưđng đã
  7. Khỏa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước ta từ sau năm 1986 là phát triển một nền kinh t ế hàng hoa da thành phẩn, bao g ồ m cả k h u vực kinh tế nhà nước, k h u vực kinh tế dân doanh và k h u vực kinh tế có vốn đầu tư nưốc ngoài. Luật Công t y và Doanh nghiệp tư nhân 1990 (sau này được hợp nhất thành Luật Doanh nghiệp 1999), Luật Doanh nghiệp nhà nước 1995 (sọa đổi, bổ sung n ă m 2003) cùng với Luật Đ ầ u tư nước ngoài 1996 (sọa đổi, bổ sung năm 2000) được xây dựng trên cơ sở k ế thừa và phát triển Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài năm 1987 (sọa đổi, bổ sung các n ă m 1990, 1992) là cơ sở pháp lý quan trọng nhất cho việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp V i ệ t Nam như: doanh nghiệp nhà nước, công t y trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài. Các luật nói trên trong thời gian gần 20 n ă m qua đã có hiệu lực thực thi đạt nhiều thành tựu tích cực, huy động được các nguồn vốn trong m ọ i tầng lóp dân cư các thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế của đất nước, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là đã đánh thức được khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển sôi động ... T u y nhiên, với đà phát triển kinh tế nhanh chóng và cùng với tiến trình h ộ i nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp của nước ta cũng chuyển dịch hoạt động mạnh mẽ theo x u hướng kinh tế thị trường. Trong k h i đó, môi trường pháp lý về doanh nghiệp của nền kinh tế đã trở nên không còn phù hợp, không đáp ứng được nhu cầu phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và gây ra nhiều trỏ ngại ngăn cản, kìm h ã m khiến cho các doanh nghiệp không phát huy được hết tiềm năng của mình. M ộ t l ờ i giải thích cho vấn đề trên là do pháp luật về doanh nghiệp của nước ta bị "chia cắt", tách biệt theo thành phần kinh tế Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang • Trung 2 - K40F - KTNT 2
  8. Khóa luận tốt nghiệp đã gây nên sự phát triển không bình thường của các k h u vực k i n h tế và yêu cầu được đặt ra là cần phải xây dựng một luật doanh nghiệp thống nhất đưa tất cả cấc doanh nghiệp không kể thành phần sở hữu vào một "sân chơi" chung bình đẳng. Tháng 5-2005, bộ trưởng Bộ K ế hoỳch và Đ ầ u tư V õ Hồng Phúc đã trình lên Chính phủ Tờ trình về D ự án Luật Doanh nghiệp thống nhất trình bày những mục tiêu mong muốn đỳt được của việc tiến hành xây dựng Luật Doanh nghiệp thống nhất. D ự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ được trình lên Quốc hội để xem xét và tiến hành thông qua trong kỳ họp tháng 11 năm 2005. D ự án Luật doanh nghiệp thống nhất là một d ự án soỳn thảo luật vô cùng quan trọng và có tính cấp bách trong thời điểm hiện nay (điều này sẽ được trình bày rõ hơn trong Khóa luận). Vì vậy tác giả đã chọn vấn đề "Thống nhất luật Doanh nghiệp - Sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng Luật Doanh nghiệp thống nhất" làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Kết cấu của khóa luân Ngoài L ờ i m ở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, khóa luận được chia thành 3 chương: • Chương ì: Khái quát chung về doanh nghiệp V i ệ t N a m • Chương li: Những vấn đề cơ bản về pháp luật doanh nghiệp Việt Nam thống nhất và sự cần thiết về một văn bản Luật Doanh nghiệp thống nhất • Chương IU: M ộ t số đề xuất nhằm xây dựng Luật Doanh nghiệp Việt Nam thống nhất Mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng song bản khoa luận này là bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu, do đó không tránh k h ỏ i những thiếu sót trong việc phân tích và trình bày vấn đề, mong các Thầy, C ô và các bỳn lượng thứ và qua đó góp ý, bổ sung để bản khoa luận được hoàn thiện hơn. Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT 3
  9. Khóa luận tốt nghiệp C H Ư Ơ N G ì: K H Á I Q U Á T CHUNG V Ế DOANH N G H I Ệ P V I Ệ T N A M ì. KHÁI QUÁT CHUNG VẾ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp Việt Nam Luật doanh nghiệp 1999 quy định: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có t i sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh à theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt đỉng kinh doanh. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt đỉng theo quy định của pháp luật cho nên cần phải xây dựng được mỉt hệ thống pháp luật quy định, điều chỉnh mọi hoạt đỉng của doanh nghiệp từ thủ tục thành lập, tổ chức quản lý và họat đỉng cho đến khi doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường; đảm bảo cho doanh nghiệp có thể thực hiện được các họat đỉng kinh doanh mỉt cách ổn định. Mục đích của doanh nghiệp là thực hiện các hoạt đỉng sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận. Vậy kinh doanh nghĩa là gì? Dưới góc đỉ kinh tế, kinh doanh là mỉt phạm trù gắn liền với sản xuất hàng hóa, l tổng thể các hình thức, phương pháp và biện pháp nhằm tổ à chức các hoạt đỉng kinh tế, phản ánh quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng của cải vật chất xã hỉi nhằm mục đích thu về mỉt giá trị lớn hơn giá trị đã bỏ ra ban đầu. 2. Các loại hình doanh nghiệp (xét theo thành phần sở hữu) Từ khi nước ta tiến hành Đổi mới, quyền kinh doanh đã được mở rỉng cho tất cả các thành phần kinh tế, không phân biệt chủ sở hữu tư liệu sản 4 Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
  10. Khóa luận tốt nghiệp xuất là nhà nước hay phi nhà nước (tư nhân và người nước ngoài), dẫn đến sự ra đời của nhiều loại hình doanh nghiệp trong nền k i n h tế nước ta: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 2.1. Doanh nghiệp nhà nước a. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Theo Sắc lệnh số 104/SL do Chủ tịch H ồ Chí M i n h ký ban hành ngày 1-1-1948, doanh nghiệp nhà nước dược gọi là doanh nghiệp quốc gia. Điều 2 Sắc lệnh này ghi nhận: "Doanh nghiệp quốc gia là mểt doanh nghiệp thuểc quyền sở hữu của quốc gia và do quốc gia điều khiển". Sau đó, những đơn vị kinh tế của Nhà nước được gọi là xí nghiệp quốc doanh, lâm truồng quốc doanh (trong nông nghiệp), cửa hàng quốc doanh (trong thương nghiệp)... Thuật ngữ doanh nghiệp nhà nước được sử dụng chính thức trong Nghị định 388/HDBT ngày 20-11-1991 ban hành Quy chế về thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nước. Điều Ì Nghị định này đã định nghĩa: Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh doanh do N h à nước thành lập, dầu tư vốn và quản lý với tư cách chủ sở hữu. Doanh nghiệp nhà nước là pháp nhân kinh tế hoạt đểng theo pháp luật và bình đẳng trước pháp luật. Khái niêm doanh nghiệp nhà nước được định nghĩa trong Điều Ì Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995) như sau: "Doanh nghiệp nhà nước" là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt đểng kinh doanh hoặc hoạt đểng công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh t ế - x ã hểi do Nhà nước giao. Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang • Trung 2 - K40F - KTNT 5
  11. Khóa luận tốt nghiệp Doanh nghiệp nhà nước có tư cách phấp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, t ự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, k i n h doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý". Hiện nay, Điểu Ì Luật Doanh nghiệp nhà nước n ă m 2003, đã xác định lại khái niệm doanh nghiệp nhà nước: "Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước sờ hữu toàn bộ vốn điểu lệ hoởc có cổ phần, vốn góp chi phối, dược tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn." b. Đởc điểm - Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập Điều này thể hiện ở chỗ tất cả các doanh nghiệp nhà nước đều do cơ quan nhà nưốc có thẩm quyền trực tiếp ký quyết định thành lập k h i thấy việc thành lập doanh nghiệp là cần thiết. Các loại hình doanh nghiệp khác không phải do Nhà nước trực tiếp thành lập m à chỉ cho phép thành lập trên cơ sở đơn x i n thành lập của người hoởc những người muốn thành lập doanh nghiệp. - Tài sản trong doanh nghiệp là một bộ phận tài sản của Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước đầu tư vốn nén tài sản trong doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước. Sau k h i được thành lập, doanh nghiệp nhà nước là chủ thể kinh doanh nhưng chủ thể kinh doanh này không có quyền sở hữu đối v ớ i tài sản m à chỉ là người quản lý và kinh doanh trên cơ sở sỏ hữu của Nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc bảo toàn và phát triển vốn được Nhà nước giao để duy trì khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT 6
  12. Khóa luận tốt nghiệp - Doanh nghiệp nhà nước là đối tượng quản lý trực tiếp của Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước đầu tư vốn để thành lập cho nên bản thân doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước là cơ sở kinh tế của Nhà nước, do đó, Nhà nước phải quan tâm đến doanh nghiệp nhà nước. Tất cả các doanh nghiệp nhà nước đều chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo sự phân cấp của Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước của doanh nghiệp được Chính phủ ủy quyền đỏi diện chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước. Giám đốc doanh nghiệp nhà nước do cơ quan quản lý nhà nước của doanh nghiệp bổ nhiệm và chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan này. Hiện nay, Nhà nước đang nghiên cứu để xóa bỏ chế độ cơ quan chủ quản đối với doanh nghiệp nhà nước nhưng điều đó không có nghĩa là Nhà nước sẽ buông lỏng quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước. Nhà nước sẽ có cơ chế khác để thực hiện quyền sở hữu của mình đối với doanh nghiệp nhà nước. - Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức có tư cách pháp nhân Thể hiện hỏch toán kinh doanh lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. Sau khi dược Nhà nước thành lập, doanh nghiệp nhà nước trở thành chủ thể kinh doanh độc lập cả về kinh tế và pháp lý. Doanh nghiệp có tài sản riêng (tài sản của doanh nghiệp nhà nước là tài sản của N h à nước nhưng được tách biệt với số tài sản khác), doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm độc lập về số tài sản này và cũng chỉ chịu trách nhiệm về toàn bộ hoỏt động kinh doanh trong phỏm v i số vốn do doanh nghiệp quản lý (trách nhiệm hữu hỏn). Doanh nghiệp nhà nước có cơ cấu tổ chức đó là h ộ i đồng quản trị, giám đốc và bộ máy giúp việc tùy theo quy m ô của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhà nước có thể nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật và có thể trở thành nguyên đơn hoặc bị đen trong quan hệ tố tụng. Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT Ì
  13. Khóa luận tốt nghiệp Là đơn vị k i n h tế, doanh nghiệp nhà nước có nguồn thu để đảm bảo nguồn chi của mình chứ không phải là cơ quan dự toán như các cơ quan khác của Chính phủ. - Doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo mục tiêu mà Nhà nước giao Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện mục tiêu m à Nhà nước giao. Đ ố i với doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp nhà nước đó phải kinh doanh có hiệu quả; nếu đó là doanh nghiệp công ích thì hoạt động của nó phải đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội. - Theo tinh thần của Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003, khái niệm về doanh nghiệp nhà nước đã có những thay đ ậ i lớn trong các dấu hiệu về vốn của nhà đầu tư vào doanh nghiệp, về thành lập và quản lý trực tiếp của Nhà nước đối v ớ i doanh nghiệp cũng như hình thức tồn tại của doanh nghiệp nhà nước. Cụ thể: Thứ nhất, nếu như trước đây quan niệm toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước thì hiện nay doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cậ phần, vốn góp chi phối. H ơ n nữa đối với phần vốn (tài sản) này có trường hợp thuộc sở hữu của nhà nước (ở các công t y nhà nước) nhưng cũng có những trường hợp thuộc quyền sở hữu của chính bản thân doanh nghiệp (ở các công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cậ phần). Thứ hai, không phải tất cả các doanh nghiệp nhà nước hiện nay đều do Nhà nước (cơ quan công quyền) trực tiếp thành lập m à có những doanh nghiệp nhà nước do đại diện chủ sở hữu nhà nước (không phải cơ quan công quyền) kết hợp với các nhà đầu tư khác tự thành lập, sau đó tiến hành đăng ký kinh doanh như các doanh nghiệp thuộc các thành phần k i n h tế khác. 8 Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
  14. Khóa luận tốt nghiệp Thứ ba, nếu như trước đây Nhà nước trực tiếp quản lý tất cả các doanh nghiệp nhà nước thì hiện nay nhà nước chỉ trực tiếp quản lý đối với những doanh nghiệp do nhà nước đầu tư 1 0 0 % vốn diều lệ, còn các doanh nghiệp nhà nước khác N h à nước chỉ nắm giữ quyền chi phối m à thôi. 2.2. Doanh nghiệp tư nhăn a. Khái niệm Hiểu một cách chung nhất, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân là chủ sở hữu duy nhất, nhà đầu tư có toàn quyền quyết định các hoạt động kinh doanh của mình, bao gờm cả l ợ i nhuận thu được. Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp lại là người phải chịu rủi ro lớn - chịu trách nhiệm cá nhân đối với toàn bộ r ủ i ro nếu xảy ra trong hoạt động kinh doanh. Nghĩa là k h i hoạt động kinh doanh phát sinh thua l ỗ , chủ doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng khánh kiệt, phá sản dễ dàng. Do đó đây là loại hình doanh nghiệp đầy tính r ủ i ro đối với nhà đầu tư. Doanh nghiệp tư nhân không được coi là một pháp nhân. Chủ nợ không thể kiện doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp tư nhân không phải là đối tượng chịu thuế; tất cả thu nhập của doanh nghiệp chính là thu nhập của chủ doanh nghiệp và thu nhập này sẽ được đánh thuế theo thuế thu nhập cá nhân. Thua l ỗ trong kinh doanh được khấu trừ vào thu nhập tính thuế. b. Đ ặ c trưng của doanh nghiệp tư nhân i) Không có sự phàn biệt pháp lý về quyền, quyền l ợ i và nghĩa vụ giữa cá nhân và doanh nghiệp. li) Việc thành lập, giải thể hay chấm dứt hoạt động kinh doanh là hết sức đơn giản và không ảnh hưởng đến nghĩa vụ cá nhân chủ sở hữu. i i i ) Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT 9
  15. Khóa luận tốt nghiệp 2.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tu nước ngoài C ó hai loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài. 2.3.1. Doanh nghiệp liên doanh a. Khái niệm Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bén hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại V i ệ t Nam trên cơ sở hợp dồng liên doanh hoặc hiệp định giữa Chính phủ V i ệ t Nam với Chính phủ nước ngoài, hoặc là doanh nghiệp m ớ i do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đổng liên doanh. b. Đặc điểm - T h ứ nhẩt, doanh nghiệp liên doanh được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa bên Việt Nam và bên nước ngoài nhằm tạo ra một pháp nhân Việt Nam . - T h ứ hai, hình thức đầu tư thông qua việc thành lập doanh nghiệp liên doanh là việc đẩu tư thông qua hợp đồng, thể hiện nội dung quan hệ kinh tế song phương hoặc đa phương, các bên cùng bỏ vốn, cùng quản lý, cùng chia lãi. Qua việc liên doanh các bên thành lập ra một pháp nhân mới và ràng buộc nhau b ố i sự tồn tại và họat động của pháp nhân m ớ i này. K h i doanh nghiệp liên doanh dược thành lập, nó hoạt động độc lập v ớ i các bên liên doanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình, mục đích các bên liên doanh do doanh nghiệp liên doanh thực hiện. - T h ứ ba, doanh nghiệp liên doanh được tồn tại dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. M ỗ i bên tham gia doanh nghiệp liên doanh chỉ chịu trách nhiệm v ớ i các bên kia, với doanh nghiệp liên doanh và bén thứ ba Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT lo
  16. Khóa luận tốt nghiệp trong phạm v i phần vốn góp của mình vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Phần vốn góp của bên hoặc các bên nước ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh không bị hạn chế mức cao nhất, theo sự thỏa về thuận của các bên nhưng không dưới 3 0 % vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh. Trong một số trường hợp, căn cứ vào lĩnh vực k i n h doanh, công nghệ thị trường, hiệu quỗ kinh doanh và các l ợ i t h ếkinh tế xã hội khác của dự án, luật cho phép cơ quan cấp giấy phép đầu tư có thể xem xét cho phép bên nước ngoài tham gia liên doanh có tỉ lệ góp vốn pháp định thấp đến 2 0 % . Giá trị phần góp vốn của m ỗ i bên được xác định trên cơ sở giá thị trường quốc tế. Các bên có thể góp vốn bằng các hình thức theo quy định tại Điều 7 Luật đầu tư nước ngoài tại V i ệ t Nam ngày 12/11/1996. V ố n pháp định của doanh nghiệp liên doanh có thể được góp trọn một lần k h i thành lập doanh nghiệp. Cũng có thể góp thành nhiều lần theo thời gian hợp lý do các bên liên doanh thỏa thuận trong hợp đồng liên doanh. - Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, là chủ thể pháp lý độc lập, bình đẳng với các doanh nghiệp khác thuộc m ọ i thành phần kinh tế. - Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, phù hợp v ớ i hợp đồng liên doanh, diều l ệ doanh nghiệp liên doanh và pháp luật V i ệ t Nam. Doanh nghiệp liên doanh tự bỗo đỗm các nhu cầu về vốn, tự trang trỗi các chi phí sỗn xuất kinh doanh và phỗi thực hiện đẩy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước. Nhà nước không chịu trách nhiệm về các cam kết của doanh nghiệp liên doanh v ớ i bạn hàng. 2.3.2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài a. Khái niệm Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT li
  17. Khóa luận tốt nghiệp Doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài là đơn vị k i n h doanh hoàn toàn thuộc quyển sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài, do h ọ thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả k i n h doanh. b. Đ ặ c điểm Doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài thành lập ở V i ệ t Nam tấn tại dưới hình thức công t y trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. - Cơ sở pháp lý để thành lập doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài là giấy phép đầu tư được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho nhà đầu tư nước ngoài và Điều l ệ doanh nghiệp được cơ quan nhà nước chuẩn y. Doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài phải hoạt động phù hợp với giấy phép đầu tư, Điều lệ của doanh nghiệp đã được chuẩn y, đấng thời chịu sự giám sát của cơ quan cấp giấy phép đầu tư và các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành của Việt Nam. Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài thuộc sở hữu của chủ đầu tư nước ngoài. Chủ đầu tư nước ngoài có thể là một hoặc nhiều tổ chức, cá nhân nước ngoài, có thể ở một nước hoặc nhiều nước khác nhau. - Doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài dược thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn đảm bảo cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm bỏ vốn dầu tư dưới hình thức doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài. Kể cả trường hợp chỉ có m ộ t cá nhân nhà đầu tư nước ngoài đầu tư thành lập một doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài bằng tài sản của mình, thì doanh nghiệp này vẫn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn. Trường hợp này khác v ớ i chế độ chịu trách nhiệm của chủ doanh nghiệp tư nhân theo Luật doanh nghiệp 1999. - Xuất phát từ tính có hiệu quả và tính khả thi của từng d ự án đẩu tư, đối với những d ự án m à Nhà nước ta chỉ cần thực hiện quyền quản lý nước 12 Sinh viên: Nguyễn Thị Lé Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
  18. Khóa luận tốt nghiệp ngoài, không có nhu cầu nhất thiết cùng bên nước ngoài trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh, thì nên để cho chủ đầu tư nước ngoài đầu tư dưới hình thức doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài. Trong trường hợp này, chù đầu tư nước ngoài vẫn phải làm các nghĩa vụ về tài chính đối với N h à nước ta, cái lợi đối với phía V i ệ t Nam là không phải góp vốn, không phải chia sẻ rủi ro với chủ đầu tư nước ngoài, nhưng ta không được quyền trực tiếp tham gia quản lý sản xuất kinh doanh và không được chia l ợ i nhuận m à chộ thực hiện quyền quản lý nước ngoài và thu các loại thuế theo luật định. - V ớ i tư cách là một loại doanh nghiệp, là pháp nhân Việt Nam, doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài hoàn toàn bình đẳng v ớ i các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân thuộc m ọ i thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta. 3. Lịch sử các giai đoạn phát triển doanh nghiệp Việt Nam và pháp luật doanh nghiệp V i ệ t N a m 3.1. Giai đoạn trước nám 1987 Trải qua hàng nghìn năm, nền kinh tế và văn hoa V i ệ t Nam dựa chủ yếu vào nông nghiệp. Các hoạt động công thương ở V i ệ t Nam bị hạn chếdo những quan điểm nho giáo nên hầu như không phát triển, các quy định pháp lý cho các hoạt động kinh doanh hầu như không có, có thể nói thời kỳ này ở nước ta không tồn tại các doanh nghiệp m à chộ tồn tại các xưởng thợ, các nhà buôn. Các loại hình doanh nghiệp chộ thực sự bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam cùng v ớ i quá trình khai thác thuộc địa của người Pháp, người Pháp đã đưa vào nước ta quan niệm hiện đại về sở hữu tư nhân hợp pháp - những hình thức pháp lý đầu tiên cho hoạt động k i n h doanh là cơ sở hình thành các loại hình doanh nghiệp. Loại hình doanh nghiệp chủ yế của u người Việt Nam thời kỳ này là các doanh nghiệp tư nhân với nguồn vốn nhỏ và chịu những hạn c h ếtrong các lĩnh vực k i n h doanh cũng như sự cạnh Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
  19. Khóa luận tốt nghiệp tranh gay gắt của người Pháp, Hoa kiều. Đây có thể coi là một thời điểm bước ngoặt trong truyền thống hoạt động kinh doanh của V i ệ t Nam, từ chỗ không được nhà nước phong kiến thừa nhận các loại hình doanh nghiệp đến chỗ được thừa nhận bởi sự cai trọ của Pháp. Sau ngày Cách mạng Tháng T á m thành công và chín năm kháng chiến chống Pháp, mặc dù bọ chia thành vùng tạm chiế và vùng tự do, hoạt động m kinh doanh về thực chất không có nhiều biến động m à còn được khuyến khích đối với người Việt Nam hơn giai đoạn trước. Nhà nước đã ban hành sắc lệnh xoa bỏ m ọ i sự hạn chếcủa chế độ thực dân Pháp đối với các thủ tục đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, chính phủ cũng đồng ý để các công ty ngoại quốc được tiếp tục tiến hành cấc hoạt động kinh doanh như trước. Đây là lần đáu tiên ở Việt Nam xuất hiện loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài. Thòi kỳ này, các chủ doanh nghiệp cũng đóng góp nhiều công sức và tài sản cho cuộc kháng chiến. Điểm khác biệt lòn nhất trong thời kỳ này là các loại hình doanh nghiệp từ chỗ chọu sự điều chỉnh của luật nước Pháp sang chọu sự điều chỉnh của luật nước Việt Nam độc lập. Sau năm 1954, tình hình chính trọ và xã hội V i ệ t Nam có những biến động lớn. Mặc dù đã giành được độc lập nhưng đất nước vẫn bọ chia cắt thành hai miền hoàn toàn khác nhau về chính trọ và kinh tế và do vậy những loại hình doanh nghiệp ở hai miền có nhiều biến động lớn. Tại miền Bắc, Chính phủ thực hiện chính sách xoa bỏ từng bước hình thức sở hữu tư nhân, thực hiện quốc hữu hoa hầu hế những doanh nghiệp t có nguồn gốc sở hữu tư nhân, tổng số khoảng 960 cơ sở. v ề thực chất là xoa bỏ hầu hế những loại hình doanh nghiệp, tức là các hình thức sở hữu t khác nhau đối với các cơ sở sản xuất, chỉ còn tồn tại những cơ sở sản xuất, doanh nghiệp thuộc sở hữu quốc doanh và tập thể. Sinh viên: Nguyễn Thị Lè Trang - Trung 2 - K40F - KTNT 14
  20. Khóa luận tốt nghiệp Tại miền Nam, tình hình khác hẳn, chính quyền Sài G ò vẫn duy t ì n r những loại hình doanh nghiệp đa dạng, bao gồm cả sở hữu tư nhân, đầu tư từ nước ngoài. Đ ể bảo đảm thuận l ợ i cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chính quyền Nguy còn ban hành những chính sách bảo hộ cho doanh nghiệp trong nước, đánh thuế cao vào hàng hoa nhập khờu, ưu đãi thuế cho nhập nguyên liệu, cấm Hoa kiều sản xuất kinh doanh 11 ngành k i n h tế, hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp. Thời kỳ này, doanh nghiệp tại miền Nam Việt Nam phát triển tương đối mạnh mẽ. Tính đến năm 1975, tại miền Nam có 22.500 doanh nghiệp thuê từ 5 công nhân trở lên.[Ì, tr.67] Sau k h i thống nhất đất nước năm 1975, tại miền Nam, các loại hình doanh nghiệp cũng có những biến động to lớn, giống như miền Bắc thời kỳ trước đó. Trong thời kỳ này Nhà nước đã quốc hữu hoa 32.000 cơ sở sản xuất kinh doanh của cả người Việt Nam và người nước ngoài. T ừ năm 1979 đến năm 1986, trên lãnh thổ nước Việt Nam thống nhất, các loại hình doanh nghiệp có nguồn gốc sở hữu ngoài nhà nước và tập thể không được phép tồn tại, chỉ có các doanh nghiệp quốc doanh và các cơ sở sản xuất sở hữu tập thể và các hợp tác xã. Tính đến năm 1986, cả nước có khoảng 10.000 doanh nghiệp quốc doanh, một con số rất nhỏ so v ớ i dân số 65 triệu người. [2, tr. 67]. 3.2. Thời kỳ từ 1987 đến nay Thực hiện chính sách đổi mới, các loại hình doanh nghiệp lần lượt được Chính phủ cho phép hoạt động. Ngày 29-12-1987, Luật dầu tư nước ngoài được ban hành, chính thức chấp nhận sự trở lại của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. N h ư vậy, sau hơn 10 năm, kể từ ngày đất nước thống nhất, đã xuất hiện các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, báo hiệu những loại hình doanh nghiệp khác sẽ dược phép hình thành và phát triển. Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2