intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế học vi mô: Phần 2 - PGS.TS. Cao Thúy Xiêm (chủ biên)

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:246

593
lượt xem
150
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh tế học vi mô (Lý thuyết, bài tập, thực hành): Phần 2 trình bày nội dung chương 5 đến chương 7 của sách. Nội dung phần này trình bày các vấn đề về cấu trúc thị trường, thị trường yếu tố sản xuất, vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế học vi mô: Phần 2 - PGS.TS. Cao Thúy Xiêm (chủ biên)

  1. Chương 5 CÁU TRÚC THỊ TRƯỜNG Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung: c ấ u trúc thị trường, thị trường cạnh tranh hoàn hào, thị trường độc quyền thuần túy, và thị trưcmg canh tranh không hoàn hảo bao gồm thị Iniờng cạnh tranh độc quyền và thị trường độc quyền tập đoàn. 1. CÁU T R Ú C T H Ị TR Ư Ờ N G 1.1 K bái niệm tbị trư ờ n g Trong kinh tế học, có một sổ định nghĩa thị trường khác nhau. Theo nghĩa rộng, thị trường là sự biểu thị quá trình mà nhờ đó các quyết định cùa các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hóa khác nhau, các quyết định của các hãng về việc sán xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của công nhân về làm việc bao lâu và cho ai được diều hòa bởi sự điều chỉnh giá. Một cách phát biểu khác, tíii trường là tập hợp nhừng người bán và người m ua tác dộng qua lại với nhau, dẫn đến khả năng ữao đồi. Hoặc, thị trường là một tập hợp các thỏa thuận mà thông qua dó người bán và người mua tảc động qua lại với nhau để ư ao đồi một cái gi đó khan hiếm. 1.2 Các cấu trúc thị trưừag Các nhà kinh tế căn cứ vào múc độ cạnh ưanh hay mức độ dộc quyền và chìa ra các cấu trúc thị trường sau: cạnh tranh hoàn hảo, 203
  2. độc quyền Ihuần tủy. cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn. Các licu thức dược sừ dụniỊ để chia ra các cấu trúc thị trường khác nhau bao gồm: số lượng người bán (hoặc người mua), sản phẩm, sức mạnh Ihị trưcmg, rảo cản gia nhập và cạnh tranh phi giá. Trong ihị trường cạnh tranh hoàn hảo có rấl nhiều người bán và người mua. Trong thị trưcmg độc quyền thuần túy chi cỏ một người bán - dộc quyền bán. hoặc chi có một người m ua - độc quyền mua. Trong cạnh tranh độc quyền có nhiều người bán (hoặc mua) cỏ một mức độ dộc quyền nào đó. Trong thị trường độc quyền tập đoàn chi có một số người bản (nyười mua). lầ sẽ lẩn lượt xem xét lừng cấu Irúc thị trường. 2. CẠNH TRA N H HOÀN HẢO 2.1 Bản ch ất của cạnh tra n h hoàn hao Thị Irường cạnh tranh hoàn hảo phải thỏa mãn bốn giá định cơ bàn sau: ( ’() nhiều niỊười hán. có nhiều người mua. Vi thế niồi nguời bán chi bán một phần rấl nhỏ irong tổng cung cùa ngành. Bởi vậy. khòng hãng nào có khà năng ãnh hường dcn giã sản phẩm bàng cách ihay đoi sản lượng cùa mình. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. hãng là người chấp nhận giá và có thé bán hết sàn phẩm cùa minh ở mức giá chấp nhận đó. Do dỏ, dưcmg cầu về sán phẩm của hãng là một đường nằm ngang hay co yiân vô cùng. Sàn phấm dồnỊỉ nhất hay cluiấn hóa. Các hãng cung sản phẩm hoàn toàn giống nhau. Mỗi đơn vị sàn phẩm mà một hãng bán là bàn sao cùa các đơn vỊ sán phẩm mà hâng khác bán. Đ iều này loại trừ những khác biệt về sàn phẩm, bao gồm cả những khác biệt 204
  3. được tạo ra bẳng quảng cáo. iàm cho những ngưcri tiêu dùng coi các sản phẩm cùa các hùng khác nhau là thay thế hoán hảo. Tự do gia nhập VÌI rút khói thị irườĩỉịỊ. Không có các rào cản nhân tạo ngăn cản các hãng mới gia nhập, hoặc những hãng đang tồn tại rút khòi ngành trong dãi hạn. N ghĩa là các hãng và các tài nguyên chúng sử dụng là di dộng hoàn hảo. Thỏnịi íin hoàn hào. Các hãng đang hoạt động trong ngành và các hãng chưa gia nhập ngành, người bán và mua có thông ỉin như nhau. Với những giã định này. trong Ihực té ta rất ít gặp thị trường cạnh Iranh hoàn hào. Có những ngành gần giống như mô hình cạnh tranh hoàn hào. chẳng hạn các ngành nông nghiệp, xây dựng, khai ihảc lâm sản, khai thác cát sòi... của Việt Nam. 2.2 Tối đ a hóa lựi n h u ận n h ắn hạn Vì hâng cạnh tranh hoàn hảo sàn xuất một phần rốt nhỏ trong tổng sản iượng cùa ngành nên cá nhân hãng không thể ành hưởng đển mức giá sàn phẩm trèn thị irưcmg nên nỏ gặp đưìmg cầu co giăn hoàn toàn đối với chuỗi sàn lượng mã hãng có thc cung. Tuy nhiên đường cầu thị trường trong cạnh iranh hoàn hào vẫn là mộl dường dốc xuống dưới về phía phài. như biểu thị ở hình 5.1. 205
  4. ỈTinh s. 1 Đường cầu v ề sản phẩm của hãng và của ngành Ta cẩn làm rõ một số khái niệm doanh thu. Tống doanh thu là tổng số tiền hãng nhận được từ việc bán sản phẩm, tổng doanh thu bàng giá với mức sàn lượng tương ứng. Vì hãng là người chấp nhận giá nên đường tổng doanh thu của hễLng là đuờng thảng dốc lên. như biểu thị ờ hình 5.2a. Doanh thu irung binh là tổng doanh thu ưên đcm vị sản phẩm bán được. Vì hãng gặp đường cầu co giân hoàn toàn nên đường doanh thu trung binh của hãng là đường nẩm ngang, ưùng với đường cầu của hâng, như biểu thị ờ hình 5.2b. 206
  5. Doanh thu cận biên ià doanh thu thu ứiẽm được từ việc bán thêm một dơn vị sản phẩm. Trong thị tniờng cạnh ưanh hoàn hảo, giá sàn phấiD là không dổi đối với cá nhân hãng nên mỗi đơn vị sàn phẩm bán thêm đóng góp cho tồng doanh thu m ột phần đúng bằng giá. Do đó, doanh thu cận biên băng giá như biểu thị ở hình 5.2b. 207
  6. 'ỈYong ngẩn hạn. sổ lượng máy móc thiết bị và diện tích sản xuất là cố định. hãn(Ị tìm cách tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối ưiiéu hóa ửiua lỗ bàng cách điều chinh sàn lirợng thòny, qua việc thay đổi số lượng các biến sồ biến đồi (nhu lao động, nguycn liệu) mà hâng sử dụng. Có hai phircmg pháp xác dịnh mức sàn lượng cho bất kỳ hãng nào hoạt động trong bấl kỳ cấu trúc thị trườnịỊ nào. Phươtĩv, pháp íông doanh íhu - tỏng chi phi Với giả thị truÌTng cùa sàn phàm là xác định, hãng cạnh tranh hoàn hão phài trã lời ba câu hỏi liên quan với nhau: có nên sản xuất không? Nếu có thi sàn xuất bao nhiêu? Lợi nhuận (hay thua lỗ) là bao nhiêu? Với câu hòi thứ nhất, câu trả lời là: hãriỊỉ nên sán xiiấi iron^ ngắn hạn nếu thu dược lợi nhuận hoặc hị lỗ ú hơn chi p h i cố định. Già định rằng hãng sẽ sàn xuất, lúc đó phải trả lời câu hòi thử hai: nên sàn xuất bao nhiêu? Câu trả lời là; trong ngấn hạn. hâng nên sản xuất mức sản lưt.Tng mà tại đó hãng toi đa hỏa được lợi nhuận hoặc tối ihiếu hóa đirợc thua lỗ. Lọi nhuận của hãng là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tồng chi phí. Jỉ(q) = TR(q) - TC(q) Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cliọn mức sàn lượng tại đó chênh lệch giữa tồng doanh ửìu và tổng chi phí là lớn nhất. Trong hình 5.3(a) đir(-mg tổng doanh thu là đường thảng dốc lên. đường tổng chi plũ là một đưcmg cong vi có chi phí cố định và chi phí biến đổi. mà chi phi biến đổi tảng khi sàn iượng tăng nhưng với tốc độ nhanh hơn vì quv luật hiệu suất giảm dần: TC(q) là số dương vì có chi phí cố định. 208
  7. TR H ình 5.3 Tẩi đa hóa lợ i n h u ậ n và tối đa hóa thua ĩỗ 209
  8. Khi sản lượng bẩng không, lợi nhuận của hãng là sổ âm cỏ giá trị bằng chi phí cổ định. Khi tăng sân lượng, tổng doanh thu tảng, tổng chi phí cũng tăng, nhưng tốc độ tăng của tổng doanh thu lởn hơn tốc độ tăng cùa tồng chi phí do đó khoản thua lỗ giảin dần và đển mức sản lượng Ợ/ thi bằng không. Tăng sản lượng hơn nữa, lợi nhuận Irở thành số dương. Tại mức sản lượng ợ* khoảng cách giữa hai dưcmg TR và TC là lớn nhất, lợi nhuận của hăng ờ mức sản lượng đó là cực đại. ờ những mức sàn lượng lởn hơn q*, tồng lợi nhuận cùa hảng giảm. Trong hình 5.3(b) thua lồ là tối thiểu nếu hăng tiếp tục sản xuất. Phương pháp doanh íhu cận hiên - chi p h i cận biên Để tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thua ỉỏ hãng cạnh tranh hoàn háo phài so sảnh so sảnh doanh thu cận biên {M R) và chi phí cận biên {MC) của mồi đcm vị sản phẩm. p “ ATC P^AR^MR
  9. Đơn vỊ sản phẩm nào mả doanh ứiu cận biên lớn hon chi phi cận biên thì nên sàn xuất vi với đơn vị đó doanh thu hãng thu được ihẻm lớn hơn chi phí bó thêm để sàn xuất ra nó vì ihế tống lợi nhuận của hãng tảng, hoặc trường hợp bị lỗ thì tíìua lồ sẽ giàm. Ngược lại, nếu chi phi mà hâng phải chi thêm để sản xuất ihêm một đơn vị (chi phí cận biên - MC) lớn hơn doanh thu thu thêm được khi bán thêm đơn vị đó (doanh thu cận bỉén - MR) thi nên tránh không sán xuất dơn vị dó. Khi doanh thu cận biên bằng chi phi cận biên Uii lợi nhuận của hãng là tối đa hoặc thua lỗ cùa hãng là tối thiểu. Hinh 5.4 m inh họa trường hợp lối đa hoả lợi nhuận. Giá ứiị trường là Pf.. Đ uờng chi phí cận biên có dạng chừ V. Đường doanh thu cận biên cẳt đưèmg chi phí cận biên ở hai mức sản lượng: ọq và q *. Nhưng ở mức sản lượng qo tăng sàn lượng thi lợi nhuận tãng do chi phí cận biên thấp hơn doanh thu cận biên, ở ợ* lợi nhuận cùa hãng là tối đa vi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên, nếu tăng sàn lượng thi chi phí cận biên lớn hcm doanh thu cận biên. Tổng lợi nhuận tối đa của hãng dược biểu thị bàng diện tích hinh chữ nhật ABCD. o g' q Hình S.5 H ăng thua lỗ tiểp iạ c sản x u ất 211
  10. Hãng có thể bị thua iồ trong ngắn hạn nếu giá thị trườ rg tíỉấp hơn chi phí trung binh của hãng nhu biểu thị trong hinh 5.5. Sự khác nhau giữa hình 5.4 và hình 5.5 là giả ứiỊ ưường thấp hơn tổng chi phi trung binh tối thiếu nhưng vẫn cao hơn chi phí biến đồi trung binh, do đó ở mức sản lượng q*, vi thế diện tích hình chừ nhật ABCD bây giò lá tổng thua lỗ mả hãng phài chịu khi sản xuất mức sản lượng q*. Trong trường hợp này. hãng có thể lựa chọn m ột trong hai phương án là tiếp tục sản xuất, chịu thua lồ và đóng cửa tạm thời. Phưcmg án được chọn sẽ là phương án làm cho hâng bị thua lỗ ít nhất. Khi đóng cừa hãng sẽ mất chi phi cổ định. Trong hlnh 5.5. đoạn BE là chênh lệch giữa tồng chi phí trung bình vả chi phi biến đồi trung bình, đó là chi phí cố định trung binh. Vì ứỉế, diện tích BEFC là tồng chi phí cố dịnh. Nếu đóng cứa sàn xuất tạm thời thì thua lổ hăng phải chịu bàng điện tích hình chừ nhẩl BEFC, nếu tiếp tục sản xuất thi hãng phái chịu khoán thua lỗ bằng diện tích hình chữ nhật ABCD. Như vậy, liếp tục sản xuất sè bị lỗ it hcm. Điều này được thể hiện rồ Irong hình 5.5. Nếu giá thị trường giảm xuống thấp hơn cả chi phi biến đồi tnuig binh cùa hẫng thì quyểt định tối ưu trong ngấn hạn phải là đóng cửa sản xuất tạm thời. Vì như thế thua lỗ sẽ ]à tối thiểu và bằng chi phí cố định. 2.3 Đ ưòng cuDg ngắn hạn của hãng cạnh tr a n h hoàn hảo Đường cung của mỏi hăng cạnh tranh hoàn hảo biểu thị sổ lượng sàn phẩm mà hâng sẽ sàn xuất ờ mỗi mức giá. Với bất kỳ mức giá thị trưởng nào. có thể xác định dược sàn lượng cua hãng từ đường chi phí cận biên của nó. Vi thế, đường cung ngắn hạn cùa 212
  11. hãng chinh là đường chi phí cận biên ngắn hạn, phần nằm trên chi phí biến đổi trung bình tối ihiểu. Trong hình 5.6, đưèmg cung ciia hãng lả đường M C, đoạn nét đậm vì khi giá thị truờng ]à p Ị hãng sỗ sản xuấí mức sản lượng Ợ/, giả thị trường giảm xuống thành ? 2 hãng sẽ sàn xuất m ức sản lượng 77 . khi giá bằng thì hãng sẽ đỏng cửa sản xuất tạm thời. Đường cung của hăng cạnh tranh dốc iên vì quy luật hiệu suất gỉàm dần. 213
  12. 2.4 Đưòrng cung ngắn hạn của ngành Đường cung ngắn hạn của ngành biểu thị số lượng sản phẩm m à tẩt cả các hãng trong ngành sàn xuất ra ờ mồi mức giá. Vì ứiế có ihể cộng tất cả các đường cung của các hàng để có đường cung cùa ngành. Hình 5.7 minh họa điều này. Giả định ngành chi có ba hàng với các đuờng chi phi cận bièn tưcmg ứng là A/C;. MC'2 , M C y Các đường chi phí cận biên đối với mỗi hàng ta chi vẽ phần năm trên AVC. * Thặng d ư sản x u ấ t trong ngấn hạn Nếu chi phi cận biên là đường dốc lên Ihì giá cùa sản phẩm cao hơn chi phí cận biên của mỗi đon vị sản phẩm sản xuất ra, irừ đơn vị cuối cùng. Do dó, các hăng thu dược ihặng dư sản xuất từ mỗi 214
  13. đơn vị sản phẩm sàn xuất ra Irừ đơn vị cuối cùng. Thặng dư sản xuất cú a hãng cỏ thề được biểu thị bằng diện tích nàm dưởi đường giá. trên dường chi phi cận biên, giữa sản lượng bằng không và sản lượng tổi đa hóa lợi nhuận (hoặc tổi thiểu hóa thua lẫ) cùa hăng. Trong hình 5.8, sàn lượng tối ưu cùa hâng là q* vi tại đó M C bằng p. Thặng đư sản xuất là diện tích hình bán nguyệt được gạch chéo, đồng thời cũng bằng diện tích hinh chữ nhật A B C D vì diện tích hình chữ nhật ODCq* là tổng của tất cả các chi phi cận biên cộng lại. Thặng dư sản xuất bằng lợi nhuận cộng chi phí cố định. J ĩ = T R - TC PS = T R - V C 215
  14. Q- Q Hình 5.9 Thặng d ư sản x u ấ t cùa ngành Đối với ngành, thặng dư sản xuẩt, như biểu thị ờ hình 5.9, là diện tích nầm dưới đường giá thị trường, trên đường cung cùa ngành, giữa mức sàn lượng bằng không và sàn lượng Q*. 2.5 Tốí d a hóa lọi nhuận d ài hạn Trong dài hạn. hãng có thể thay đồi tất cả các yếu tổ sản xuất mà nó sử dụng, bao gồm cả sổ lượng máy móc thiết bị và diện tích sản xuất. Hãng cỏ thể mờ rộng hoặc thu hẹp quy mô, thậm chí là rút khòi ngành vi không có các rào càn pháp lý hoặc loại chi phí dặc biệt nào vi đây là ngành cạnh tranh hoàn hảo. Hình S.IO cho thấy cách xác định sản lượng trong dài hạn cùa hăng cạnh tranh hoàn hảo. ở mức giả p Ị , hẫng sẽ sản xuất mức sản lượng q l và thu được lợi nhuận dương, biểu thị bàng điện tích hình chừ nhật ABCD. Nếu hâng tin ràng giá thị trường sẽ giừ nguyên ở p I trong dài hạn. ứii nó sẽ mờ rộng quy mô sản xuất đến khi đó giá bằng chi phi cận biên dài hạn, tổng lợi nhuận của hãng tăng iên. 216
  15. bảng diện tích hình ch ừ nhậỉ DEFG. Nếu giá thị trường giảm xuống thì hãng sẽ giảm sàn lượng, thu hẹp quy mô. Khi giá thị trường là p 2 bằng thi sán lượng của hãng sẽ giảm xuống thành q 2 - Lúc đó, lợi nhuận mà hãng thu được bằng không. Nhưng Ọ2 vẫn là sản lượng tối ưu của hàng, bởi thu hẹp quy m ô hcm hăng sẽ bị lỗ. SM C ỈM C LAC SAC Pi - M Ri F2 “ M R 2 ] ...
  16. đường chi phí trung bình dài hạn cùa hăng tiếp xúc với đường giả nằm ngang ở mức sản lượng q 2 - Lúc đỏ hãng thu được lợi nhuận bẩng không. Đản thân hâng không có động cơ để rời bỏ ngành. Cảc hãng mới cùng không có động cơ để gia nhập ngành. Ngành đạt cân bằng dài hạn. Pậ Sj Pi \ / / p \ P:- /\ uT 1 --- 1 1 1 1 \ » o 9 Ợ: Oj 0 (a) (b) Hình 5.11 Cân bằng dài hạn Tô kinh lé Vi cung các yếu tổ sản xuất là hữu hạn nên m ột số hãng thu được lợi nhuận kế toán cao hơn các hãng khác. Trong dài hạn, lợi nhuận kế toán dương chuyển thành tô kinh tế của cảc yếu tổ khan hiếm, vi thế lợi nhuận kinh tế băng không. Tô kinh tế là chênh lệch giữa khoản thanh toán mà các hãng sẵn sàng ư à cho yếu tố sản xuất và mức tối thiểu cần thiết để mua yếu tố đó. Trong các thị trường cạnh tranh, trong cà ngắn hạn và dài hạn, tô kinh tế thường là số dương. 2)8
  17. * Thặng d ư sản x u ấ t trong dài hạn Khi m ột hãng (hu dược iợi nhuận kế loán cỉutTng nhưng các hăng mới không có động cơ gia nhập hoặc rút khỏi ngành thì lợi nhuận này là tô kinh tế. Vậy trong dài hạn hãng cạnh tranh có thặng dư sàn xuất chinh là tô kinh tế mà hãng được hưởng từ tất cà các yếu tố sản xuất khan hicm của minh. Điều này dược minh họa ở hinh 5.12 cho một ban nhạc trong thành phố. Phẩn (a) là trường hợp có các ban nhạc khác cạnh tranh, nên giá vé xem ca nhạc là /*2, lượng vé bán cà năm là Ọ2 , ờ đó chi phí cận biên dài hạn bằng chi phí trung binh dài hạn và bằng mửc giá. Lợi nhuận kinh tế của ban nhạc bằng không. Phần (b) là trường hợp không có ban nhạc nào khác cạnh tranh, nén có thể bán vẽ xem ca nhạc ở mức P j, lượng vé bán cả năm tà ọ ị, tại dó chi phí cận biên dài hạn bằng chi phí sản xuất trung bình cộng tô kinh tế trung bình. N ếu tinh cả chi phí cơ hội cùa việc sở hữu quyền kinh doanh thì ban nhạc này thu được lợi nhuận kinh tế bàng không. p*. IM C Pĩ o
  18. 2.6 Đirờng cuDg dài hạn củ a ngành Trong dài hạn số hãng thay đổi, có hãng mới gia nhập ngành, dồng thời lại có các hàng cũ rút khỏi ngành. Đồ tim ra đường cung dài hạn ta già định các hãng đều sử dụng công nghệ hiện có. Sản lượng tăng là do tăng sổ lượng các yếu tố sản xuất sử dụng chứ không phải do đồi mới. Đồng thời, ta già định các điều kiện về thị trường yếu tố sản xuất không thay đổi khi hâng mở rộng hoặc ihu hẹp quy mô sản xuất. Dạng của đường cung dài hạn phụ thuộc vào ảnh hường của sự thay dồi sản luợng đến mức giá m à các hàng phải trả cho các yếu tổ sàn xuất. Vi thế. ta cần phản biệt ba loại ngành: ngành chi phí không đối. ngành chi phí tăng và ngành chi phí giàm. Ngành chi p h i không Jôi Trong phần (b) cùa hinh 5.12, điểm £ / nẳm trên đường cung dài hạn S i vi nó cho thấy ngành sẽ sản xuất ra mức sản lượng Q / khi giá cân bằng dài hạn là P j. Già sử cẩu thị trường về sán phẩm này đột ngột tăng, dường cầu thị trường dịch chuyển xừ D ị đến z>2 và cẳt đuờng cung S j ờ điểm £ 2, giá thị trường tăng xừ P j lên P 2 - ỉiãnịỊ Ngành F MC AC P2 Pĩ o 9/ 7
  19. Trong phần (a) của hình 5.13. lúc đầu hãng sản xuất m ức sàn luợng q Ị khi giá là p Ị, khi giá tàng đốn P 2 , theo đường chi phi cận biên ngán hạn, hãng sẽ tảng sản lượng đến ọ ị. E)ồng thời sẽ cỏ các hâng mới gia tihập ngành. Như vậy. đường cung cùa ngành sỗ dịch chuyển từ 5 ; đến S / trong hình 5.13. Cân bàng m ới cùa thị trường sẽ dạt dưọc ở điểm E j. Đẻ diếm £ j ià cân băng dài hạn thì sản lượng của ngành phái mớ rộng chi vừa đù để các hàng thu được lợi nhuận bằng không vả không còn dộng cơ đề các hãng mới gia nhập thị trường hoặc các hàng đang ở trong ngành rút khỏi thị trường. Vì thế. đường cung dài hạn cũa ngành sẽ là đường nằm ngang ờ mức giá bàng chi phí trung bình đài hạn tối thiểu, ở bất cứ mức giá nào khác cao hơn, các hãng sê thu được lợi nhuận dương, có sự gia nhập m ới, cung dài hạn tàng, tạo ra áp lực làm giá giảm . Các ngành chi phí không đổi có thề có đường chi phí trung binh dài hạn nằm ngang. N gành chi p h i tãng G ià sử lúc đầu ngành ở trạng thái cân bàng E / trong hình 5 .\4 (b ). Khi cẩu đột ngột tăng, đường cầu dịch chuyển từ D / đến trong ngán hạn, giá sản phẩm sẽ tăng lên thành P /, sản lượng của ngành tăng từ Q ị đến Ọ-,. Trong hình 5 .l4 ứ , hăng tảng sản lượng từ
  20. Ngành có chi p h i giám H ìn h 5.14 N gành ch i p h í tăng Lợi nhuận của hãng tăng lên. Khoản lợi nhuận này tạo động cơ cho các hãng mới gia nhập ngành. Khi các hãng mới gia nhập ngành, đồng thời các hãng dang ờ trong ngành cũng mở rộng quy mô sản xuất, cầu yếu tổ sàn xuắt tảng iên, làm giá của một sổ hoặc tất cả các yếu tố sàn xuất tăng. Đường cung ngắn hạn cùa thị trường tăng, dịch chuyển sang phải nhưng không dịch chuyển nhiều như trường hợp trước. Cân bằng mới đạt được ờ điểm E ị với giá P ị cao hon trước. Giá thị trường cao hơn trước để đàm bảo các hăng thu được lọri nhuận bàng không vì giá các yếu tố sản xuất đà tảng làm địch chuyền các đường chi phí trung binh dài hạn cùa hãng ở trong hinh 5.14tỉ lên phía trên, từ LAC/ lên LAC 2 , các đường chi phí cận biên ngán hạn cũng dịch chuyển lên trên từ SM C/ lên SMC 2 . Giá cân bàng dài hạn mới P ị bằng chi phí irung binh dài hạn tối Ihiều mới. Vi thế, cân băng dài hạn mới là điểm E ị trong hình 5.14Ố nàm trên đường cung dài hạn cùa ngành. Như vậy, dường cung dài hạn cùa ngành có chi phí tảng là đường dốc lên. 222
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2