intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh Tế Quản Lý - Chương trình MBA (5)

Chia sẻ: Nguyen Van Sang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

348
lượt xem
242
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 5: HÀNH VI CỦA HÃNG TRONG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG:  Quyết định về sản lượng và định giá sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào cấu trúc thị trường hiện tại mà doanh nghiệp đang hoạt động, tức là phụ thuộc vào “mức độ kiểm soát giá của doanh nghiệp.”

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh Tế Quản Lý - Chương trình MBA (5)

  1.  Chưa đầy một tháng kể từ khi Beeline tuyên bố ra  mắt thị trường, 3 mạng di động đại gia Viettel,  MobiFone và VinaPhone đã có những thay đổi khá  mạnh.  Theo đó, kể từ ngày 1/8, 3 mạng di động lớn nhất  Việt Nam đều đồng loạt tăng mạnh giá trị khuyến  mại cho các sim di động trả trước. Bên cạnh đó, 3  ông lớn cũng áp dụng một loạt chính sách ưu đãi đối  với các thuê bao di động trả sau như tặng số phút  gọi trong ngày, gửi quà tặng, hoặc quay số trúng  thưởng. Đây được coi là sự cải thiện rõ rệt sau một  thời gian dài các khách hàng VIP ­ thuê bao trả sau  than phiền bị hắt hủi. 1
  2. Việc giảm cước trung bình hơn 20%, giờ lại phải tăng khuyến mại  20% các sim di động trả trước mới, cho thấy các mạng di động lớn  MobiFone, VinaPhone, Viettel đã chấp nhận lao vào một cuộc chiến  tranh về giá cực lớn. Viettel buộc phải tăng khuyến mại vì thị phần 6  tháng đầu năm tụt giảm khoảng 2%. MobiFone và VinaPhone không  để lỡ cơ hội giật thêm thị phần từ đối thủ bằng cách hạ giá cước  thấp hơn. Ngoài ra, chương trình khuyến mại của 3 đại gia này cũng  nhằm hướng tới khách hàng có thu nhập thấp, khu vực thị trường mà  các mạng di động mới như Beeline đang muốn khai thác. Sources: http://www.vnexpress.net/GL/Kinh­ doanh/2009/08/3BA11EA3/ 2
  3. Bài 5: HÀNH VI CỦA HÃNG TRONG  CÁC CẤU TRÚC THỊ  TRƯỜNG  Quyết định về sản lượng và định giá sản  phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào cấu  trúc thị trường hiện tại mà doanh nghiệp  đang hoạt động, tức là phụ thuộc vào “mức  độ kiểm soát giá của doanh nghiệp.”  Liệu doanh nghiệp đang hoạt động trên thị  trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền,  cạnh tranh độc quyền, hay độc quyền  nhóm? 3
  4. Các cấu trúc thị trường  Các mô hình cổ điển (giáo khoa) về  cấu trúc thị trường  Cạnh tranh hoàn hảo  Độc quyền   Cạnh tranh độc quyền   Độc quyền tập đoàn  Mô hình “năm lực lượng cạnh tranh” 4
  5. Cạnh tranh hoàn hảo  Doanh nghiệp là người chấp nhận giá  Họ đối mặt với đường cầu hoàn toàn co giãn  (nằm ngang)  Giá cả thị trường thay đổi chỉ khi cung hoặc  cầu thị trường thay đổi  Với giá cả thị trường như vậy, mức sản lượng  nào là hợp lý?  Do giá cả thị trường được thiết lập tại điểm tại  đó chỉ có lợi nhuận thông thường ⇒ sản lượng  sẽ ở mức có           p = MC = AC = MR 5
  6. Tối đa hóa lợi nhuận với doanh nghiệp cạnh  tranh Chi phí và doanh thu MC MC2 ATC A P0=MR0  P = AR = MR AVC MC1 0 Q1 QMAX Q2 Lượng
  7. Cạnh tranh hoàn hảo và lợi ích công cộng Những ưu điểm của CTHH  Việc P = MC có thể dẫn đến sự phân bổ nguồn lực  một cách hiệu quả  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dẫn đến sự hiệu  quả  Khuyến khích sự phát triển của công nghệ mới  Không cần phải quảng cáo!?  Ở trạng thái cân bằng dài hạn: LRAC ở điểm thấp  nhất, do vậy doanh nghiệp có thể sản xuất ở mức  chi phí thấp nhất  Người tiêu dùng có lợi nhờ giá thấp  Phản ứng nhanh với thị hiếu khách hàng 7
  8. Cạnh tranh hoàn hảo và lợi ích công cộng  tiếp theo Những nhược điểm của CTHH:   Các doanh nghiệp quá nhỏ để có thể tiến hành  R&D!  Chỉ sản xuất những sản phẩm không có sự khác  biệt  Thị hiếu về sản phẩm với những đặc tính khác nhau  thì sao?! 8
  9. Độc Quyền  Tại sao độc quyền lại tồn tại?  Các rào cản gia nhập thị trường  Kiểm soát các nguồn lực hay đầu vào khan  hiếm   ví dụ như kim cương (De Beers)  Lợi thế kinh tế theo quy mô   Độc quyền tự nhiên  Tính siêu việt về công nghệ   Tuy nhiên không có gì đảm bảo nếu tồn  tại ngoại ứng của hệ thống  Những rào cản tạo ra bởi chính phủ   Bằng sáng chế, bản quyền 9
  10.  Hàm cầu của doanh nghiệp độc quyền là  hàm cầu của thị trường sản phẩm  Khả năng thiết lập giá của doanh nghiệp  độc quyền bị hạn chế bởi đường cầu (hệ số  co giãn)  Đường cầu và đường MR dốc xuống  Tuy nhiên có thể kiếm được siêu lợi nhuận  ngay cả trong dài hạn  phụ thuộc vào mức độ cạnh tranh của thị  trường 10
  11. Tối đa hóa lợi nhuận của nhà  độc quyền MC ATC P1 D = AR MR Q1
  12. Độc quyền và lợi ích công cộng  Nhược điểm của độc quyền:  giá cao và sản lượng thấp hơn cạnh tranh  hoàn hảo  khả năng các đường chi phí cao hơn do  thiếu tính cạnh tranh  Thiếu hiệu quả  phân phối thu nhập không bình đẳng  Lợi nhuận độc quyền 12
  13. Độc quyền và lợi ích công cộng tiếp theo  Những ưu điểm của độc quyền:  Lợi thế kinh tế theo quy mô  khả năng các đường chi phí thấp hơn nhờ có  nhiều nghiên cứu & phát triển (R&D), và  nhiều đầu tư hơn  Phát minh và sản phẩm mới 13
  14. C ạnh  ranh  c  t độ quyền x Nhiều người bán x Phân  ệt sản  ẩm bi   ph x G i nh ập  rút kh ỏit ị  rường  ự  a  và     h t t do
  15. N hà  ạnh  ranh  c  c t độ quyền  rong  t ngắn  ạn h (a) Hãng có lợi nhuận P MC ATC P0 ATC0 Lợi nhuận C ầu MR 0 Q0 Q
  16. N hà  ạnh  ranh  c  c t độ quyền  rong  ắn  t ng h ạn (b) Hãng bị lỗ P MC ATC Lỗ ATC0 P0 C ầu MR Lượng 0 tối thiêu hóa thua Q lỗ
  17. C ạnh  ranh  c  t độ quyền  rong  ắn  ạn t ng h ƒ Lợinhu ận  nh  ế  rong  ắn  ạn  ấp  ẫn    ki t t ng h h d các doanh nghi p  ớigi nh ập  h ị  rường. ệ m   a  t t   Đi u  ề này: x làm tăng số lượng sản phẩm mà người tiêu  dùng  t ể ựa  ọn. có  h l ch x l   ảm   ầu  ủa  ỗidoanh  àm gi c c m   nghi p  ang  ồn  ại ệ đ t t   trên  hị  rường. t t x đường  ầu  ủa  c c các  doanh nghi p  ện  dịch  ệ hi có  chuyển sang  rái t . x Các doanh nghi p  ện  t được t l inhuận  ệ hi có  hu  í  ợ  
  18. N hà  ạnh  ranh  c  c t độ quyền  rong  t dàihạn   Giá cả MC ATC P=A TC MR C ầu 0 Lượng Lượng Tối đa hóa lợi nhuận
  19. H aiđặc  i m   ủa  rạng  háicân  ằng      để c t t   b dài h ạn ƒ G i ng  ư  rong  hị  rường  c  ố nh t t t độ quyền,  gi cao  ơn      ận  ên. á  h chiphíc bi   x Tốiđa    hóa ợinhuận  òihỏidoanh  hu  ận  l   đ     t c bi bằng      ận  ên. ên  chiphíc bi x D o đường  ầu  ốc  ống,doanh  hu  ận  ên  c d xu   t c bi t ấp  ơn  á  ả. h h gi c   ƒ G i ng  ư  rong  hị  rường  ạnh  ranh, ố nh t t t c t   gi b ằng  ổng      nh  á  t chiphíbì quân.   x Sự  a  ập  rờibỏ  gi nh và    ngành  ự  l  ợi t do àm l   nhuận  nh  ế  ằng    ki t b 0.
  20. Những hạn chế của cạnh tranh độc quyền  Thông tin có thể không hoàn hảo; các doanh  nghiệp sẽ không gia nhập ngành nếu họ không  biết được siêu lợi nhuận tồn tại trong ngành  Các doanh nghiệp nhiều khả năng khác biệt  không chỉ về sản phẩm hay dịch vụ họ cung cấp,  mà còn khác biệt về quy mô và cơ cấu chi phí.  Ngoài ra sự gia nhập có thể không hoàn toàn  không có rào cản  Mô hình này nhấn mạnh vào quyết định giá và  sản lượng. Nhưng trong thực tế các doanh nghiệp  tối đa hoá lợi nhuận trong cạnh tranh độc quyền  cũng cần quyết định về tính đa dạng của sản  phẩm và chi phí quảng cáo 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2