intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lai tạo thành công

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

88
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lai tạo thành công "giống lúa vàng" Thứ ba, 02 Tháng mười hai 2003, Tags: IRRI Ronald Cantrell, Ấn Swapan Datta, Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế,công nghệ sinh học, phòng thí nghiệm, nhà sinh học, chất dinh dưỡng, lai công, vàng, giống Nhà sinh học Ấn Swapan Datta, thuộc Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) tại Philippines, đã lai tạo trong phòng thí nghiệm một “giống lúa vàng” (golden rice) giàu chất dinh dưỡng và protein....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lai tạo thành công

  1. Lai tạo thành công "giống lúa vàng" Thứ ba, 02 Tháng mười hai 2003, Tags: IRRI Ronald Cantrell, Ấn Swapan Datta, Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế,công nghệ sinh học, phòng thí nghiệm, nhà sinh học, chất dinh dưỡng, lai
  2. công, vàng, giống Nhà sinh học Ấn Swapan Datta, thuộc Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) tại Philippines, đã lai tạo trong phòng thí nghiệm một “giống lúa vàng” (golden rice) giàu chất dinh dưỡng và protein, có thể trở thành
  3. “một phép lạ nhỏ trong ngành công nghệ sinh học” - theo giám đốc IRRI Ronald Cantrell. Ông Datta, nghiên cứu “giống lúa vàng” trong 10 năm qua, cho biết hạt lúa có màu vàng nhạt và chưa hề gây ra phản ứng phụ nào. Theo ông, chất beta carotene mà cơ thể người
  4. thường nằm ở vỏ trấu chứ không nằm trong hạt gạo. Ông đã chuyển được gen tạo beta carotene vào trong hạt gạo để tăng cường vitamin A. Ông cùng các nhà khoa học khác cũng đã cấy gen tạo đậu nành vào giống lúa mới nhằm tăng tỉ lệ sắt gấp ba lần cho gạo. Tỉ lệ sắt này được toán nghiên
  5. cứu tổng hợp từ tám loại lúa nổi tiếng ở châu Á, trong đó có lúa IR64 (phổ biến ở nhiều quốc gia của châu Á), BR29 (ở Bangladesh), một bụi và nàng hồng Chợ Đào (ở VN). Các biện pháp này cùng với nhiều kỹ thuật khác đã tạo ra “siêu lúa”, giàu vitamin và chất khoáng
  6. cần thiết cho sức khỏe con người. Ông Datta nói rõ là “lúa vàng” sẽ được đưa cho nông dân châu Á gieo trồng trong vòng 3-4 năm tới, sau khi chính phủ các nước thông qua luật về an toàn sinh học. Ông cho biết đến lúc đó lúa vàng sẽ có “tác động lớn lao” lên vấn đề dinh dưỡng của khoảng 3,5 tỉ
  7. người trên thế giới, những người ăn cơm là chính, nhưng hiện thiếu chất sắt trong cơ thể. N.T.ĐA (Theo AFP, PDN, Hindustantimes)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2