intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử Ngày Môi trường thế giới 5 tháng 6

Chia sẻ: Do Dai Vuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

231
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của Ngày Môi trường Thế giới là tập trung sự chú ý trên toàn thế giới vào tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích sự quan tâm chính trị và hành động bảo vệ môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử Ngày Môi trường thế giới 5 tháng 6

  1. Lịch sử Ngày Môi trường thế giới 5 tháng 6 Tags: Ngày Môi, Liên Hợp Quốc, 5 tháng 6, sự quan tâm, tầm quan trọng, toàn thế giới, môi trường, Trường thế, sự kiện, tổ chức, bảo vệ, lịch sử, làm, nước, năm Mục đích của Ngày Môi trường Thế giới là tập trung sự chú ý trên toàn thế gi ới vào tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích sự quan tâm chính trị và hành động bảo vệ môi trường. Ngày Môi trường Thế giới, nghĩ tới việc làm sạch môi trường, nghĩ tới màu xanh, với sinh lực vốn có và niềm phấn khích phục hồi lại nguồn năng lượng mà chúng ta vay của thiên nhiên"". (Ảnh Kiều Minh) Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đã quyết định chọn Ngày Môi trường Th ế giới 5 tháng 6 t ừ năm 1972 và giao cho Chương trình Môi trường (UNEP) của Liên Hợp Quốc có tr ụ s ở t ại Nairobi, Kenya, tổ chức kỷ niệm sự kiện này. Hằng năm, vào ngày này l ễ kỷ niệm trọng thể đ ược t ổ chức tại hơn 100 nước trên thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường Thế giới là tập trung s ự chú ý trên toàn thế gi ới vào t ầm quan trọng của môi trường và khuyến khích sự quan tâm chính trị và hành động b ảo vệ môi tr ường. Sự kiện này làm cho các vấn đề môi trường mang tính nhân văn; trao quy ền cho m ọi ng ười đ ể trở thành tác nhân tích cực của quá trình phát tri ển bền vững và bình đ ẳng; nâng cao hi ểu bi ết của các cộng đồng về vai trò then chốt làm thay đổi hành vi h ướng t ới các v ấn đ ề môi tr ường; ủng hộ mối cộng tác để đảm bảo rằng, tất cả các quốc gia và các dân t ộc đ ược h ưởng m ột tương lai an toàn và thịnh vượng hơn. Mỗi năm, Liên Hợp Quốc chọn một thành phố làm nơi tổ chức l ễ kỷ ni ệm Ngày Môi trường Thế giới. Chính phủ và thành phố nước chủ nhà sẽ hợp tác với UNEP t ạo ra b ầu không khí cho s ự kiện này. Chủ đề, khẩu hiệu và lôgô sẽ được chọn để làm trọng tâm cho các tài li ệu tuyên truyền về Ngày Môi trường thế giới, cũng như các hoạt động cổ động trên toàn c ầu. Ngày Môi trường thế giới ngày càng thu hút sự quan tâm của các nước, bằng ch ứng là s ố nước h ưởng ứng sự kiện này ngày càng tăng, danh sách các thành phố, các doanh nghi ệp và c ộng đ ồng ngày càng nhiều.
  2. Các thành phố đăng cai tổ chức các hoạt động quốc tế Các hoạt động được lập kế hoạch từ trước hoặc trong quá nhân Ngày Môi trường thế trình tổ chức Ngày Môi trường thế giới rất đa dạng. Ngày Môi giới (tính từ năm 1987) trường thế giới “chính là sự kiện của người dân” với các hoạt 2006 Angiê Angiêri động đa dạng, phong phú, như tuần hành, diễu hành bằng xe 2005 San Francisco Hoa Kỳ đạp, các buổi hoà nhạc xanh, các cuộc thi t ại trường học, 2004 Bacelona Tây Ban Nha trồng cây, chiến dịch tái chế chất thi và làm sạch môi trường. 2003 Beirut Li băng 2002 Thẩm Quyến Trung Quốc Ngày Môi trường thế giới còn là một sự kiện “trí tuệ”, nó t ạo cơ 2001 Torino/Habana Italia/Cuba hội để tổ chức các cuộc hội thảo, các diễn đàn về việc gìn giữ 2000 Adelaide Ôxtrâylia sự trong lành của môi trường vì lợi ích của các thế hệ mai sau. 1999 Tokyo Nhật Bản Các phương tiện thông tin đại chúng có vai trò quan trọng; s ự kiện này còn tạo cảm hứng cho hàng nghìn nhà báo trên thế 1998 Moscow Liên Bang Nga giới để viết về môi trường. 1997 Seoul Hàn Quốc 1996 Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ Nhiều cam kết đã được long trọng tuyên bố, kết qủa là nhiều 1995 Pretoria Nam Phi cơ quan quản lý môi trường và quy hoạch kinh t ế của chính 1994 London Vương Quốc Anh phủ đã được thành lập. 1993 Bắc Kinh Trung Quốc Ngày Môi trường thế giới còn tạo cơ hội để ký kết hay phê 1992 Rio de Janeiro Braxin chuẩn các công ước quốc tế về lĩnh vực môi trường. Đồng 1991 Stockholm Thuỵ Điển thời, tăng cường sự quan tâm chính trị và hành động b ảo vệ 1990 Mexico City Mehicô môi trường. Các công chức địa phương, vùng và chính phủ, 1989 Brussels Bỉ các nguyên thủ quốc gia và các bộ trưởng môi trường sẽ đưa 1998 Băng cốc Thái Lan ra các công bố và cam kết chăm sóc trái đất của chúng ta. 1987 Nairobi Kenya Ví dụ, năm 1994, Tổng thống Fidel Ramos của Philipin đã kêu g ọi ng ười dân n ước mình t ạm dừng trong chốc lát vào 12 giờ trưa ngày 5 tháng 6 để “nghĩ t ới việc làm s ạch môi tr ường, nghĩ tới màu xanh, với sinh lực vốn có và niềm phấn khích, phục hồi l ại nguồn năng l ượng mà chúng ta vay của thiên nhiên.” • Kiều Minh LHQ cảnh báo về tình trạng ô nhiễm không khí ở châu Á Tags: tình trạng ô nhiễm không khí, nguyên nhân chủ yếu, thực sự là, người tử vong, châu Á, thành phố, Phố Châu, cảnh báo, xe máy, môi trường, LHQ, tới Lượng xe máy gia tăng nhanh chóng ở các thành phố châu Á là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng như hiện nay. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với châu Á bởi mỗi năm có tới 600.000 người tử vong do tình trạng ô nhiễm không khí. Nghiên cứu mang tên "Ô nhiễm không khí đô thị ở các thành phố châu Á" do Chương trình Môi trường LHQ Trên một đường phố ở Bắc Kinh (UNEP) phối hợp với Viện môi trường Hàn Quốc, Viện môi trường Stockholm (Thụy Điển) và "Sáng kiến bầu khí quyển sạch cho các thành phố châu Á" (CAI-Asia) công bố ngày 13/12, cho bi ết các nhà khoa
  3. học cảnh báo rằng tình trạng ô nhiễm không khí đang đe d ọa t ới s ức khỏe và ch ất l ượng cu ộc sống của người dân châu Á. Qua khảo sát, các nhà khoa học phát hiện thấy rằng nồng độ tập trung ch ất PM10 (có h ại cho sức khỏe và cuộc sống của con người) sản sinh từ khói xe máy trong không khí ở một s ố thành phố như Bắc Kinh và Thượng Hải (Trung Quốc), Jakarta (Indonesia) hay New Delhi (Ấn Đ ộ) đã lên tới mức báo động. Theo tác giả công trình nghiên cứu Dieter Schwela, nồng độ t ập trung chất PM10 ở các thành phố châu Á cao hơn nhiều so với châu Âu và Mỹ. Do v ậy, 22 n ước châu Á là đối tượng nghiên cứu cần có biện pháp giải quyết vấn đ ề ô nhi ễm không khí do ch ất PM10. Trong ngày 13/12, Hội nghị cấp bộ trưởng lần thứ nhất của khu vực châu Á - Thái Bình d ương bàn về vấn đề nhà ở và định cư con người do Chính phủ Ấn Độ và LHQ đồng b ảo trợ đã khai mạc ở thủ đô New Delhi với lời kêu gọi giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường và nghèo đói ở các khu đô thị. Giám đốc điều hành Chương trình Định cư con người của LHQ (UN-HABITAT) Anna Tibaijuka cho rằng, châu Á - Thái Bình dương là khu vực đông dân c ư nh ất th ế gi ới và được coi là động lực kinh tế của toàn cầu trong tương lai. Chính vì v ậy, khu v ực này c ần th ống nhất về tầm nhìn chung trong nỗ lực phát triển bền vững các thành ph ố nh ư LHQ kêu g ọi. H.Y - (Theo TTXVN) Việt Báo Các thành phố châu Á ngày càng ô nhiễm Tags: tình trạng ô nhiễm không khí, chủ yếu là, châu Á, thành phố, Phố Châu, ngày càng, xe máy, người, hiện Tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng như hiện nay ở các thành phố châu Á chủ yếu là do lượng xe máy gia tăng nhanh chóng. Theo nghiên cứu "Ô nhiễm không khí đô thị ở các thành phố châu Á" do Liên Hiệp Quốc thực hiện, các nhà khoa học cảnh Trẻ em Indonesia làm việc trên một bãi rác - báo rằng tình trạng ô nhiễm không khí đang đe dọa tới sức Ảnh: RRIndonesia khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân châu Á. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với châu Á bởi mỗi năm có tới 600.000 người tử vong do tình tr ạng ô nhiễm không khí. Qua khảo sát, các nhà khoa học phát hiện thấy rằng nồng độ tập trung chất PM10 (có hại cho sức khỏe và cuộc sống của con người) sản sinh từ khói xe máy trong không khí ở một số thành phố như B ắc Kinh và Thượng Hải (Trung Quốc), Jakarta (Indonesia) hay New Delhi (Ấn Độ) đã lên tới mức báo động. Theo tác giả công trình nghiên cứu Dieter Schwela, nồng độ tập trung chất PM10 ở các thành phố châu Á cao hơn nhiều so với châu Âu và Mỹ. Do vậy, 22 nước châu Á là đối tượng nghiên cứu cần có biện pháp giải quyết vấn đ ề ô nhi ễm không khí do chất PM10.
  4. Trong ngày 13-12, Hội nghị cấp bộ trưởng lần thứ nhất của khu vực châu Á - Thái Bình dương bàn v ề v ấn đề nhà ở và định cư con người do Chính phủ Ấn Độ và LHQ đồng bảo trợ đã khai mạc ở thủ đô New Delhi với lời kêu gọi giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường và nghèo đói ở các khu đô thị. Giám đốc điều hành Chương trình Định cư con người của LHQ Anna Tibaijuka cho rằng châu Á - Thái Bình dương là khu vực đông dân cư nhất thế giới và được coi là động lực kinh tế của toàn cầu trong t ương lai. Chính vì vậy, khu vực này cần thống nhất về tầm nhìn chung trong nỗ lực phát triển bền vững các thành phố như LHQ kêu gọi. S.N. (Theo People"s Daily, AFP) Việt Báo (Theo_TuoiTre) Nguyên nhân ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội 16:28:00 18/9/2010 Theo GS.TS.Vũ Hoan - Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật Hà Nội đánh giá: "Hi ện nay tình trạng ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội đang ở mức báo động đỏ. Nồng độ bụi l ơ l ửng ở các quận nội thành đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép 5–6 lần thậm chí có nơi trên 10 l ần. L ượng khí thải độc hại như CO2, SO2, CO3, NO, CO… ngày càng gia tăng và tác đ ộng tiêu c ực t ới con người, môi trường." "Vào giờ cao điểm, nồng độ bụi tính trung bình của riêng TP Hà Nội gấp 4 l ần tiêu chu ẩn cho phép, nồng độ khí CO cao hơn 2,5 lần, hơi xăng cao hơn 12,1 – 2000 l ần tiêu chu ẩn cho phép. Người dân sống quanh các điểm nóng giao thông có biểu hiện triệu chứng rõ t ới s ức khoẻ như kích thích các hệ cơ quan mắt, mũi, họng, da và thần kinh thực v ật." - Trích báo cáo của GS.TS.Vũ Hoan. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội ở mức báo động đỏ là do đâu? Ô nhiễm không khí do bụi.
  5. Bụi mù mịt ở đường Láng - Hòa Lạc, nơi các xe chở vật liệu xây d ựng qua lại rất nhiều.( Ảnh Thu Huyền) Hà Nội đang là đại công trường lớn, các hoạt động xây d ựng, c ải t ạo, đô th ị hóa di ễn ra m ạnh mẽ. Kéo theo đó là lượng phương tiện chuyển chở vật liệu xây d ựng, đ ất đá, cát, xi măng ngày càng gia tăng. Thời gian thi công mỗi dự án, công trình thường kéo dài, h ơn nữa ý th ức c ủa nhà đầu tư trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường chưa cao... Trên các tuyến phố như Phạm Hùng, Láng-Hòa Lạc, Nguyễn Trãi... các ph ương ti ện v ận chuyển chất thải, phế thải, vật liệu xây dựng không hề được che ch ắn đúng quy đ ịnh, các xe chở cát, sỏi phế liệu không được rửa sạch nước khi rời khỏi bãi t ập k ết làm r ơi r ớt ra đ ường. Đây chính là nguồn bụi chủ yếu gây tình trạng ô nhi ễm không khí nh ư hi ện nay. Theo kết quả quan trắc 6 tháng đầu năm 2009 hàm lượng b ụi l ơ l ửng trong không khí t ại m ột số điểm trên địa bàn Hà Nội đáng giật mình. Có nơi hàm l ượng b ụi l ơ l ửng trong không khí vượt quá 11 lần tiêu chuẩn cho phép(TCVN 5937 – 2005) nh ư đ ường Nguy ễn Trãi, Ph ạm Hùng, Nguyễn Văn Linh. Và phần lớn các địa điểm khác vượt quá 5 l ần tiêu chuẩn cho phép. Bụi trở thành nỗi lo thường trực của người dân Hà Nội m ỗi khi ra đ ường. L ượng b ụi ngày càng gia tăng trong không khí là nguyên nhân của các b ệnh đ ường hô h ấp và gây ô nhi ễm môi trường nghiêm trọng. Ô nhiễm không khí do khí thải
  6. Khói xe là một trong những nguyên nhân chính gây ra ô nhi ễm môi tr ường không khí Những năm gần đây, số lượng phương tiện giao thông cơ gi ới ở Hà Nội tăng lên chóng m ặt. Trung bình lượng tăng ô tô hàng năm là 10%, xe máy x ấp x ỉ 15%. S ự gia tăng v ề s ố l ượng các phương tiện tham gia giao thông là nguyên nhân làm gia tăng lượng khí thải vào không khí, gây ra tình trạng ô nhiễm khí thải giao thông càng trở nên trầm trọng. Theo kết quả quan trắc năm 2008 lượng khí CO2, SO2, C6H6, CO và các khí th ải đ ộc h ại khác vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép và ngày càng gia tăng, có tác đ ộng tiêu c ực t ới con ng ười và môi trường. Hiện nay với gần 90% lượng xe ở thành phố là xe máy, l ại ch ủ y ếu là xe phân kh ối nh ỏ có k ết cấu động cơ đơn giản, sử dụng nhiên liệu xăng. Hầu hết là loại xe đã l ưu hành trên 5 năm và thiếu các hệ thống kiểm soát khí thải. Vừa qua việc ki ểm soát tiêu chu ẩn khí th ải đ ược th ực hiện đối với xe máy vì là loại động cơ thải ra rất nhi ều bụi, khí CO và Hydrocacbon. Ô nhiễm không khí do tiếng ồn Tại các giờ cao điểm hoặc công trường xây dựng người dân bị quá t ải b ởi l ượng ti ếng ồn khó chịu, liên tục trong thời gian dài gây ra. Ô nhi ễm ti ếng ồn cũng đang d ần trở thành nguyên nhân đẩy tình trạng ô nhiễm môi trường không khí trở nên trầm trọng. "Tại điểm trung chuyển xe bus Long Biên, Cầu Gi ấy, đ ường Ph ạm Văn Đ ồng, Ph ạm Hùng… và nhiều điểm khác độ ồn đã vượt tiêu chuẩn trên 1,18 l ần. Và h ầu h ết các đi ểm khác đ ều vượt tiêu chuẩn 1- 1,15 lần cho phép." - Theo báo cáo c ủa GS.TS.Vũ Hoan tại hội thảo về "Hiện trạng môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường của thành ph ố Hà N ội".
  7. Hà Nội phải chịu đựng âm thanh hỗn tạp của còi xe, tiếng đ ộng c ơ, ti ếng ồn tại các công trường xây dựng và hàng loạt tạp âm khác làm cho môi trường không khí trở nên ch ật ch ội ngột ngạt. Thu Nguyên ­ Sukien360.vn  Ô nhiễm môi trường không khí đô thị do các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe cộng đồng Đinh Xuân Ngôn, Nguyễn Duy Bảo và nhiều tác giả Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường Đặt vấn đề Trong những năm qua, sự gia tăng về số lượng các phương ti ện giao thông c ơ gi ới đường bộ, đặc biệt tại các đô thị lớn như Hà Nội đã góp phần làm suy gi ảm ch ất lượng môi trường đô thị và có ảnh hưởng đến sức khỏe c ồng đ ộng dân c ư sinh s ống cạnh các đường và nút giao thông. Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là khảo sát mức đ ộ ô nhi ễm không khí do các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ tại khu vực nội thành Hà Nội và đánh giá thực trạng sức khỏe cộng đồng có nguy cơ bị ảnh hưởng do ô nhiễm không khí b ởi các phương tiện này. Phương pháp nghiên cứu : Dịch tể học mô tả cắt ngang Kết quả Nghiên cứu được tiến hành vào 2mùa nóng và lạnh, kết qủa cho th ấy: t ại các đ ường và nút giao thông, nồng độ bụi toàn phần vượt 3,5-5,7 lần tiêu chuẩn cho phép (TCCP); nồng độbụi PM10 vượt 1,8-3,9 lần TCCP. Tiếng ồn vào ban ngày v ượt TTCP từ 2,8-6,5dBA, vào ban đêm vượt TCCP từ 14,5-20,5 dBA; nồng độ klhí Hydrocarbon (hơi xăng) vượt 2,3-4,9 lần TCCP. Nồng độ khí Co và SO 2 có những thời điểm và vị trí vượt TCCP. Dân cư sống quanh các đường và nút giao thông ô nhi ễm không khí cao có biểu hiện các triệu chứng tổn thương - bệnh lý ở các cơ quan trong c ơ thể : các tri ệu chứng tổn thương đường hô hấp ở nhóm nghiên c ứu có tỷ lệ mắc cao h ơn nhóm đ ối chứng với OR =1,59-3,75, (P
  8. chứng. Tỷ lệ mắc các bệnh ở mắt, tai, mũi họng, bệnh về da cao hơn nhóm đ ối ch ứng với OR= 1,22-4,36. Kết luận Ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông c ơ giới đường bộ tại đô th ị đã ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng sinh sống tại các đường và nút giao thông, thể hiện qua tỉ lệ mắc các triệu chứng tổn thương – bệnh lý ở các cơ quan hô hấp, tim m ạch, m ắt, tai mũi họng, da… Theo HNKH KT VIện Vệ sinh- Y tế Công cộng TPHCM 2009-2010 Phát hiện ô nhiễm môi trường không khí bằng ảnh vệ tinh SPOT Ngày cập nhật: 28/07/2010 Ở một số nước trong khối EU như Hà Lan, Đức, đã cập nhật mức độ ô nhiễm môi trường không khí trên trang Web bằng sử dụng tư liệu viễn thám. Nhưng đây là lần đầu tiên các nhà khoa học thuộc Trung tâm Viễn thám Quốc gia nghiên cứu áp dụng công nghệ này để phát hiện ra sự ô nhiễm môi trường không khí tại Việt Nam. Ảnh vệ tinh được nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 80 của kỷ nguyên trước, các ảnh vệ tinh sử dụng trong thời gian này chủ yếu là ảnh Mỹ, Nga, Pháp… chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: Trắc địa và bản đồ, địa chất, lâm nghiệp, nông nghiệp, hải dương học, và một số lĩnh vực khác. Ứng dụng công nghệ viễn thám ở nước ta trong nhiều năm nay chủ yếu tập trung vào hai loại tài nguyên cơ bản là đất cùng với lớp ph ủ trên đ ất, dưới đất và nước. Tài nguyên thứ ba là không khí - liên quan trực tiếp tới sự
  9. sinh tồn của con người, nhưng công nghệ viễn thám ở nước ta chưa có điều kiện ứng dụng. Các công trình nghiên cứu của Việt Nam về ô nhiễm môi trường không khí mới dừng ở mức xử lý các số liệu từ các trạm quan trắc mặt đất, sau đó gán cho hàm lan truyền ô nhiễm trong khí quyển. Vấn đề ứng dụng tư liệu viễn thám vệ tinh vào lĩnh vực nghiên cứu ô nhiễm môi trường không khí chưa được đề cập những trong năm qua. Theo nghiên cứu mới nhất của trường Đại học Giao thông (Việt Nam), thiệt hại do khí phát thải của xe cơ giới ở 5 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ chiếm vào khoảng 0,3%-0,6% GDP của phố. thành Với việc xây dựng Hệ thống trạm thu ảnh vệ tinh mặt đất (2005-2007) thuộc dự án “Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam” do Trung tâm Viễn thám quốc gia thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, sẽ tạo ra những khả năng và điều kiện mới th ực hiện công tác giám sát tài nguyên và môi trường ĐẤT - NƯỚC - KHÔNG KHÍ nhanh hơn, chính xác hơn và đầy đủ hơn; theo kịp các nước trong khu vực và nước triển. các phát Kết quả đầu... ban Một đặc điểm của ảnh vệ tinh Spot là sử dụng chuyên cho lĩnh v ực nghiên cứu địa hình, cụ thể là ứng dụng để thành lập, hiện chỉnh bản đ ồ. Nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng ảnh vệ tinh Spot không chỉ trong lĩnh vực địa hình mà còn có thể nghiên cứu ứng dụng trong một s ố lĩnh vực chuyên đề trong giám sát tài nguyên và Môi trường ĐẤT - NƯỚC - KHÔNG KHÍ. Kết quả ban đầu cho thấy, việc sử dụng ảnh vệ tinh SPOT đa thời gian hoàn toàn có thể phát hiện quá trình phát triển ô nhiễm không khí c ủa khu vực mà chúng ta quan tâm. Bên cạnh đó, chúng ta khẳng định về khả năng làm chủ công nghệ viễn thám trong lĩnh vực nghiên cứu môi trường không khí. Hiệu quả mang lại từ việc áp dụng công nghệ viễn thám vào lĩnh vực giám sát ô nhiễm môi trường không khí, cần phải đề cập trước hết ở tầm vĩ mô: hỗ trợ các nhà lãnh đạo, các cấp quản lý trong việc quy hoạch các vùng,
  10. miền phát triển kinh tế đặc thù gây phát thải làm ô nhiễm không khí, ảnh hưởng tới môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng. Vấn đề này có liên quan đến “Chương trình quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” trong kỷ nguyên 21. Hiệu quả kinh tế trước mắt của công nghệ mang lại là tối ưu hoá việc bố trí các vị trí cũng như số lượng các trạm quan trắc ngoại nghiệp một cách hợp lý, tránh lãng phí đầu tư dàn tr ải. Để có những số liệu cụ thể về hiệu quả kinh tế từ việc áp dụng công nghệ viễn thám vào lĩnh vực giám sát ô nhiễm môi trường không khí c ần có những khảo sát cụ thể, liên quan tới các ngành, sẽ được tiếp tục triển khai. Những kết quả cụ thể về phát hiện ô nhiễm môi trường không khí bằng ảnh vệ tinh SPOT ở Việt Nam mới dừng ở khu vực thực nghiệm Hà Nội , tuy nhiên còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện, nhất là tính đồng bộ về số liệu của các trạm đo ngoại nghiệp khi vệ tinh bay qua quét ảnh. Vấn đề này đòi hỏi sự hợp tác liên ngành, thì ứng dụng công nghệ viễn ở Việt mới được triển rộng. thám Nam phát sâu Trong thời gian tới, đề tài nhằm tiếp tục hoàn thiện và xin phép Bộ TN&MT cũng như Trung tâm Viễn thám quốc gia xây dựng “Dự án th ử nghiệm” nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ giám sát ô nhiễm môi trường không khí ở những khu vực trọng điểm của cả nước mà Bộ TN&MT quan tâm. Xây dựng website để cập nhật; xây dựng chỉ tiêu định mức cho phù hợp; trên cơ sở đó sẽ có những sồ liệu cụ thể về hiệu quả kinh tế một khi áp dụng công nghệ viễn thám vào lĩnh vực môi trường không khí. Hướng vươn tới của đề tài trong tương lai là cung cấp cập nhật thông tin về “chất lượng môi trường không khí” trong bản tin “Thời tiết” của chương trình TV. Như vậy, trong điều kiện cơ sở vật chất cũng như trình độ công nghệ hiện nay, chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) để giám sát ô nhiễm môi trường không khí một cách khách quan, theo chu kỳ ở các khu đô thị, khu chế xuất, khu công nghiệp; đặc biệt ở những vùng khai khoáng lộ thiên. Để nâng cao hiệu quả áp dụng công nghệ viễn thám và GIS vào lĩnh vực môi trường, đòi hỏi cần có sự hợp tác liên ngành; nhất là v ấn đ ề đ ồng bộ quan trắc số liệu đo ngoại nghiệp về các thành phần ô nhiễm không khí
  11. khi vệ tinh bay qua, cũng như bố trí các trạm quan trắc ngoại nghiệp cho phù hợp về số lượng và vị trí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2