intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 6

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

163
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

LÊ THẾ TÔNG (1573-1599)     Lê Thế Tông tên huý là Duy Đàm, sinh tháng 11/1567. Tháng 1/1573 được lập làm vua khi mới 7 tuổi, quyền hành tất cả ở trong tay tả tướng Trịnh Tùng. Sau gần 50 năm nội chiến Nam - Bắc Triều với gần 40 trận đánh lớn nhỏ, hàng vạn dân lành bị bắt vào lính, phục vụ cho các cuộc tàn sát khủng khiếp. Có trận mỗi bên huy động hàng chục vạn quân, hai bên giằng co khá quyết liệt, mãi đến năm 1591, Trịnh Tùng huy động tổng lực đánh trận...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 6

  1. LÊ THẾ TÔNG (1573-1599)     Lê Thế Tông tên huý là Duy Đàm, sinh tháng 11/1567. Tháng 1/1573 được lập làm vua khi mới 7 tuổi, quyền hành tất cả ở trong tay tả tướng Trịnh Tùng. S au gần 50 năm nội chiến Nam - Bắc Triều với gần 40 trận đá nh lớn nhỏ, hà ng vạn d ân lành b ị bắt và o lính, phục vụ cho các cuộc tàn sát khủng khiếp. Có trận mỗi b ên huy động hà ng chục vạn quân, hai b ên giằng co khá q uyết liệt, mãi đến năm 1591, Trịnh Tùng huy động tổng lực đá nh trận quyết đ ịnh ở Đông Kinh, tháng 11/1592 bắt được Mạc Mậu Hợp, chiếm được kinh thành. Tháng 2/1593, Trịnh Tùng đó n Lê Thế Tô ng về k inh đô Đô ng Đô. C ông cuộc Lê Trung Hưng đã hoàn thành. Trịnh Tùng tự xưng là Đô N guyên suý Tổng quốc chính Thượng phụ Bình an vương to àn quyền quyết đ ịnh. Vua chỉ ngồi chắp tay là m vì, b ắt đầu thời k ỳ "vua Lê chúa Trịnh". N gày 24 tháng Tám năm K ỷ Hợi - 1599, Lê Thế Tô ng mất, ở ngô i được 26 năm, thọ 33 tuổi  
  2. Bắc Triề u - Nhà M ạc (1527-1592) M iế u hiệ u Niê n hiệ u Tê n huý Năm trị vì Tuổi thọ Mạc Thá i Tổ Minh Đức Mạc Đăng Dung 1527- 1529 59 Mạc Thá i Tô ng Đại C hính Mạc Đăng Doanh 1530- 1540 Mạc H iến Tô ng Quãng Hòa Mạc Phúc Hải 1541- 1546 Vĩnh Đ ịnh (1547) Mạc Tuyên Tô ng Cảnh Lịch (1548- 1553) Mạc Phúc Nguyên 1546- 1561 Q uang Bảo (1554- 1561) Thuần Phúc (1562- 1565) S ùng Khang (1566- 1577) D iê n Thà nh (1578- 1585) Mạc Mậu Hợp Mạc Mậu Hợp 1562- 1592 31 Đoan Thái (1586- 1587) Hưng Trị (1588- 1590) Hồng N inh (1591- 1592) Mạc Toàn Vũ Anh (1592- 1592) Mạc Toàn 1592- 1592  ? C on cháu nhà M ạc rút lên Cao Bằng, tồn tại cho đến năm 1677 mới b ị d iệt hẳn: Mạc K ính Chỉ (1592- 1593)  Mạc K ính Cung (1593- 1625)  Mạc K ính Khoan (1623- 1625)  Mạc K ính Vũ (Mạc K ính Hoàn) (1638- 1677) 
  3. MẠC ĐĂNG DUNG (1527-1529)      Mạc Đăng Dung quê ở là ng C ổ Trai, huyện Nghi Dương (Hải D ương). C ụ tổ bảy đời là M ạc Đ ĩnh Chi, một người nổi tiếng về văn chương đă thi đậu trạng nguyê n d ưới thời Trần, là m quan đến chức Nhập nội hà nh khiển, Thượng thư mô n hạ tả bộc xạ. Ô ng đă từng đi s ứ sang Trung Quốc, đối đáp rất thô ng minh, nhà N guyê n phải nể p hục. Đ ĩnh Chi sinh ra Dao, làm quan Tư hình viện đại phu. Dao sinh 4 con trai tên là: Đ ịch, Thoan, Thuư và V iễn, người nào cũng c ó tà i năng và xuất khoẻ. C uối đời nhà H ồ Vì b ất đắc chí họ đem con em đến hà ng giặc Minh rồi ra làm quan cho nhà M inh. Đến đời các ô ng Tung, Bnh rồi ́ đến Hịch thì k hô ng ai c ó hiển đạt. Hịch lấy con gái Đặng Xuâ n người c ùng là ng, tê n là Đặng Thị H iến, sinh được ba trai: M ạc Đăng Dung là trưởng, rồi đến Đốc và Q uyết. Hai em của Đăng Dung đều là m quan, khi Đăng Dung lê n ngô i vua thì p hong c ả hai em tước vương. Đăng Dung sinh giờ N gọ ngày Nhâm Tư (23) tháng 11 năm Quư Măo (1483). Thời trẻ Mạc Đăng Dung có sức khoẻ lại k hô i ngô . Tương truyền bà họ N hữ (có tham vọng muốn có người chồng đế vương) trô ng thấy Đăng Dung, đem lò ng yêu. Bà họ N hữ đó về sau chính là mẹ của Nguyễn Bỉnh Khiêm và P hùng Khắc Khoan. Từ một thanh niê n nghè o, sống b ằng nghề đánh cá, Mặc Đăng Dung đi d ự thi mô n đấu vật, trúng đô lực sĩ, được sung vào chân túc vệ chuyên cầm d ù theo xe vua. N hưng Đăng Dung tiến rất nhanh trê n đường làm quan. N ăm Tân M ùi (1511) mới 29 tuổi đă được phong tước Vũ Xuyê n Bá. N ăm B ính Tư (1516), triều đ́nh sai Đăng Dung là m trấn thủ Sơn Nam, gia phong Phó tướng Tả đô đốc. Trải qua ba đời vua Lê, Đăng Dung được phong Thái sư N hân Quốc công rồi đến An Hưng vương. Lợi d ụng lúc vua Lê ươn hèn, các quan trong ngo à i triều tranh già nh xâ u xé lẫn nhau, M ạc Đăng Dung â m mưu già nh ngô i vua. Thá ng 6 năm Đinh H ợi (1527), Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai lê n kinh sư ép vua Lê nhường ngô i. Lúc nà y triều Lê đă q uá mục nát, mất lò ng d ân nên số đô ng hướng về Mạc Đăng Dung đă ra đón Đăng Dung về k inh. Trong tờ c hiếu nhường ngô i c ủa vua Lê (tất nhiê n là d o người c ủa Mạc Đăng Dung viết) c ó nó i lư do của việc nhường ngô i: Vua Lê hè n k é m, đức mỏng, khô ng gá nh nổi ngô i trời. M ệnh trời và lò ng người hướng về người có đức và người đó , trong thời điểm này, chỉ có Mặc Đăng Dung: "là người tư chất thô ng minh, đủ tà i văn vơ, b ên ngo ài đánh d ẹp bốn phương đều phục, bến trong trị nước trăm họ yê n vui, c ô ng đức lớn lao, trời người đều quy p hục". Hô m tuyên đọc tờ c hiếu nhường ngô i c ũng là lúc M ạc Đăng Dung xưng Ho àng đế, b an lệnh đại xá thiê n hạ, lấy niê n h iệu mới như mọi ô ng vua khác lên ngô i. Vua Lê b ị giá ng truất xuống là m Cung vương, b ị tống giam c ùng với Thá i hậu ở c ung Tây N ội rồi b ị g iết chết. N hững ngà y sau, Đăng Dung ra ngự ở c hính điện, tế trời đất ở đàn Nam Giao, dựng tô n miếu, lấy Hải D ương là m D ương k inh, lập cung điện ở Cổ Trai, truy tô n ô ng tổ bảy đời là M ạc Đ ĩnh Chi là m "K iến thủy K hâ m minh văn ho àng đế". Mạc Đăng D ung muốn tỏ một điều: "khô ng thể cứ c on vua thì mới được làm vua", ô ng cho sửa mộ của cha ḿnh thà nh Lăng (cho nên nơi ấy về sau được gọi là xứ Mả Lăng). Ô ng cho lập con trai trưởng là Đăng Doanh là m Thá i tử, p hong em trai là Q uyết là m Tín vương, truy phong em trai là Đốc là m Từ vương, cả b a người em gá i đều được phong c ô ng chúa: em gá i lớn tên Ngọc là Trang Hoa cô ng chúa, thứ đến tên Huệ là K há nh Diệm cô ng chúa và em út Ngọc Di là Tú Hoa cô ng chúa. C ùng với việc p hong tước cho con, anh em họ Mạc, vua cò n phong tước cho một lo ạt bầy tôi có công tôn phò. Về đối ngo ại, để tranh thủ nhà M inh, vua M ạc sai sứ đem biểu sang Y ê n Kinh nó i: C on cháu họ Lê k hô ng cò n ai thừa tự, cho nên di chúc cho Đại thần họ Mạc tạm quản việc nước, để yên d ân. N hà M inh sai người sang d ò xét hư thực, Đăng Dung cùng các b ầy tô i khác d ùng vàng b ạc lo ló t những viê n tướng biê n thùy nhà M inh để tranh thủ sự ủng hộ của họ. V ì thế, năm K ỷ Sửu (1529) hai anh em Trịnh Ngung và Trinh Ngang là c ựu thần nhà Lê chạy sang cầu viện nhà M inh song khô ng thà nh. Hai viê n quan đó đều chết già trê n đất Trung Hoa. Ho à n thiện việc thiết lập một triều đại mới, khô ng những phải chống chọi với phản ứng c ủa đô ng đảo các cựu thần nhà Lê mang nặng đầu ó c trung quân mù q uáng, mà cò n phải chọn những người trẻ tuổi gá nh vá c việc nước. Bắt chước các vua Trần, tháng 12 năm K ỷ Sửu (1529) Mạc Đăng Dung nhường ngô i cho con là Đăng Doanh là m vua được 3 năm, lúc nà y mới 46 tuổi.  
  4. MẠC ĐĂNG DOANH (1530-1540)     Đăng Doanh là con trưởng c ủa Mạc Đăng Dung. Dưới thời Q uang Thiệu nhà Lê, Đăng Doanh được phong tước Dục Mỹ hầu, giữ điện Kim Quang. Khi Đăng Dung lê n ngô i vua, Đăng Doanh được phong là m Thá i tử. Ở ngô i thá i tử được 3 năm thì lê n ngô i vua. thá ng Giê ng năm Canh Dần (1530) Đăng Doanh là m lễ đăng quang, đổi niê n hiệu là Đại chính, tô n b à nội là Đặng thị là m Thá i Ho à ng thá i hậu, tô n cha là Đăng Dung là m Thá i thượng ho à ng. Trước hết Đăng Doanh d ựng một ngô i điện nguy nga ở là ng C ổ Trai cho Đăng Dung ở. Mỗi thá ng 2 lần vào ngày 8 và 22, Đăng Doanh d ẫn quần thần tới tŕnh yết. Đăng D ung tuy về sống c ảnh điền viê n ở Cổ Trai nhưng ngụ ư là trấn giữ một vùng đất quan trọng là m ngo ại viê n cho Đăng Doanh và vẫn đ ịnh đoạt những việc trọng đại c ủa quốc gia. Từ k hi Đăng Doanh lê n ngô i vua c ũng là lúc ở Thanh Ho á lực lượng trung hưng c ủa nhà Lê do Nguyễn Kim cầm đầu đă nhó m họp và ngày càng lớn mạnh. Đăng Doanh nhiều lần trực tiếp cầm quân vào đá nh, nhưng khô ng thắng nổi. Quan Lê triều do Nguyễn Kim chỉ duy dựa vào vùng rừng núi Thanh Ho á giá p với Lào để cố g iữ và nuô i d ưỡng lực lượng. M ùa xuân năm Quý Tỵ (1533) các cựu thần nhà Lê lập Lê Trang Tô ng lê n ngô i vua tại Lào rồi sai sứ vượt biển sang nhà M inh c ầu viện. Nhà M inh đưa quân sang đánh nhà M ạc. Trước tnh h́nh đó, Mạc Đăng Dung ́ liền sai người mang thư đến tỉnh Vân Nam giải thích lư do họ Mạc lê n ngô i vua và b ảo Lê N inh chỉ là con của Nguyễn Kim mạo xưng họ Lê mà thô i. Thấy rơ đâ y là một cơ hội tiến đá nh Đại Việt. Vua Minh sai tướng C ừu Loan đem một đạo quân lớn áp sát biên giới phía Bắc nước ta. Như vậy, nhà M ạc rơi và o thế bị ép từ hai mặt: B ắc là nhà M inh và N am là nhà Lê. Tuy nhiê n trong 10 năm cầm quyền của Đăng Doanh, triều Mạc đă là m được khá nhiều việc mà sử nhà Lê sau này cũng ghi nhận. Đó là việc rất đều đặn cứ 3 năm một lần tổ chức các kỳ thi hội, thi đình để tuyển chọn nhâ n tà i. Dưới triều Mạc nhiều trí thức có d anh tiếng đă ra thi đỗ đạt cao như N guyễn Bỉnh Khiêm, Giác Hải, Nguyễn Thiến...Thời M ạc Đăng Doanh trị vì ít nhất có 10 năm đất nước khá b ình yê n: phía Bắc nhà M inh cũng chỉ có ý đe doạ, phía Nam quân đội trung hưng nhà Lê chưa đủ mạnh để đem quân ra Bắc. Để dẹp bọn trộm cướp, Đăng Doanh đưa ra một kế sách hay, vua ra lệnh c ấm d ân chúng các sứ k hô ng được mang gươm giáo, dao nhọn và các đồ b inh khí đi ngo à i đường. N ếu kẻ nà o trá i lệnh, cho pháp ty bắt trị tội. Từ đấy, những người đi buô n b án chỉ đ i tay khô ng, khô ng phải đem khí giới tự vệ. Trong kho ảng mấy năm luô n thê m được mùa, trộm cắp biệt tăm, súc vật chăn nuô i tối đến khô ng phải d ồn vào chuồng, cứ mỗi thá ng kiểm một lần, dân bốn trần đều được yê n ổn. Đăng Doanh chỉ là m vua được 10 năm thì mất. Người k ế nghiệp Đăng Doanh là M ạc Phúc Hải. Đăng Doanh có 7 con trai, ngo ài Phúc Hải được nối ngô i c ò n con thứ hai là P húc Tư, p hong là N inh Vương, thứ 3 là K ính Điển phong Khiê m vương, thứ tư là Lư Tường, thứ 5 là Lư Hoà, thứ 6 là Hiệp Cung và thứ 7 là Đôn Nhượng, phong Ứng vương. P húc Hải khi lê n ngô i đặt tê n thuỵ c ho cha là Thá i Tô ng khâ m triết ho àng đế.  
  5. MẠC PHÚC HẢI (1541-1546)     C uối đời M ạc Đăng Doanh, quan hệ với nhà M inh trở nên căng thẳng. Tình hình ở phía Nam cũng nguy c ấp: quân đội Lê trung hưng sau 7 năm chiê u binh luyện mă đă đủ sức về đá nh chiếm Nghệ An và hai năm sau năm Quí M ăo (1543) đă k iểm soát được cả Tây Đô (Thanh Hoá). Mạc Đăng Dung phải trở lại Đô ng Kinh đưa cháu nội là M ạc Phúc Hải lê n nối ngô i năm Tân S ửu (1541). Lúc này, ở Trung Quốc, Minh Thế Tô ng đem việc Nam chinh ra luận bàn, rất nhiều quan lại nhà M inh d â ng sớ can vua mềm dẻo mà giải quyết việc biê n giới phía Nam, rút b ài học thất bại c ủa các đời vua trước. Họ bộ thị lang Đường Trụ dâng sớ tŕnh bày 7 điều khô ng nên đánh An Nam, cho rằng các thời vua trước chưa bao giờ thắng lợi ở An Nam kể từ Mă V iện đến Minh Thá i Tô ng... Thị lang Phan Trâ n lại nó i: "M ạc Đăng Dung c ướp ngô i Lê cũng như Lê cướp ngô i Trần vậy; nếu Đăng Dung chịu d â ng biểu nộp cống thì c oi như được". Vua Thê Tô ng nhà M inh và lũ triều thần bàn đi b à n lại hà ng thá ng trời, rút cuộc vẫn muốn nối chí M inh Thà nh Tổ là c hiếm nước Nam làm quận huyện như trước. Vua Minh cử Cừu Loan là m đô đốc, Mao Bá Ô n làm tham tán quân vụ p hụ trá ch việc đánh d ẹp, Hộ bộ thị lang và C ao C ô ng Thiều đi đốc thúc quân lương ở các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây. Quân xâ m lược đang ngấp nghé ở b iê n thuỳ p hía Bắc. Nguy cơ một cuộc chiến tranh rất bất lợi cho nhà M ạc là có thật. Nhưng Mạc Đăng Dung c ũng biết được nội b ộ triều Minh khô ng nhất trí trong việc đánh An Nam. Qua viên tướng giữ c hâ u Liê m là Trương Nhạc, vua Mạc biết là có thể thoát ra khỏi cuộc chiến tranh b ằng giải pháp hoà b́nh. C á c tham chính nhà M inh đ̣i Mạc Đăng Dung phải đích thâ n đến vửa quân, nộp đất dựng mốc, bỏ đế h iệu đă t iếm xưng và theo chính só c (các ngày lễ mùng 1 và rằm hà ng thá ng, ngà y đăng quang của nhà vua) và niê n lịch của nhà M inh. Đó cũng là c á i c ớ để cho C ừu Loan và Mao Bá Ô n vốn ngại chinh chiến xuống phương Nam băi binh. Rút b à i học từ cha con họ Hồ, Mạc Đăng Dung lúc nà y tuy đă nhường ngô i cho con tiếp sau là cháu, trở về sống c ảnh điền viê n ở Cổ Trai, vẫn phải chấp nhận yêu cầu trê n: tự tró i ḿnh trước phủ q uâ n Minh ở trấn Nam Quan, trả lại 4 động, xin nội phụ... Ô ng già M ạc Đăng Dung mặc dù lng khô ng muốn vẫn ̣ p hải gắng sức cuối c ùng chịu nổi nhục (khổ nhục kế) để con cháu ô ng tránh khỏi một cuộc chiến tranh khốc liệt mà chắc chắn là tốn rất nhiều năm xương má u c ủa cả hai bên. Sau sự k iện quá sức đó, trở về Cổ Trai sống những ngà y c ò n lại, chẳng bao lâ u thì M ạc Đăng Dung mất, đó là một ngà y thu thá ng 8 năm Tân S ửu (1541). Như vậy Mạc Đăng Dung là m vua được 3 năm, là m Thá i thượng ho àng 12 năm, thọ 59 tuổi. Ô ng có để lại di chúc: khô ng là m đàn chay cúng phật, khuyên Phúc Hải p hải nhanh chó ng về k inh sư để trấn an nhâ n tâ m và xă tắc là trọng. Tháng 10 năm ấy Mao Bá Ô n về đến Yên Kinh tâu với vua Minh việc Mạc Đăng Dung đă tự tró i ḿnh d â ng lễ hà ng ở cửa ải, xin tuân theo chính só c... N ếu xem M ạc Đăng Dung là k ẻ có tội đầu hà ng mà c hưa có thể k hinh suất cho tước và đất, thì hăy mong tha tội cho cháu là P húc Hải... C ò n như Lê N inh tuy tự xưng là con cháu nhà Lê nhưng tung tích chưa rơ ràng... Thế là thá ng 3 năm Nhâm Dần (1542) Mạc Đăng Dung là m An Nam đô thống sứ ty và một quả ấn bạc và cũng tháng 12 năm đó (1542) Mạc Phúc Hải lê n trấn Nam Quan hội khá m và nhận lịch đại thống c ủa nhà M inh, một tờ đạo sắc phong nhà M inh lại phong cho M ạc Phúc Hải được tập tước của ô ng làm An Nam đô thống sứ ty. Thời M ạc Phúc Hải, theo lời b àn của thiếu sư Mạc Ninh Bang đă t iến hà nh việc chia cấp lộc điền, đặc biệt ưu tiê n binh sĩ - một lực lượng quân sự to lớn được nuô i d ưỡng để chống lại Nam Triều. Trong khi đó, tại Nam Triều, quân binh do Lê Trang Tô ng tự là m tướng đă kéo ra Yên Mô (Ninh Bnh), Thá i sư Hưng Quốc ́ cô ng Nguyễn Kim b ị đ á nh thuốc độc chết đột ngột, quyền hà nh lọt vào tay con rể N guyễn Kim là Trịnh Kiểm. Lực lượng p hía Nam triều ngà y c à ng được củng c ố. Mạc Phúc Hải lại thường say mê hát xướng, thích chơi chọi gà , ít quan tâ m đến triều c hính, mọi mặt giảm sút. Song Phúc Hải là m vua khô ng lâu. Ngày 8 tháng 5 năm Bính Ngọ (1546), Phúc Hải chết, ở ngô i 6 năm, về sau truy tô n là Hiến Tô ng Hiển ho àng đế.
  6. MẠC PHÚC NGUYÊN (1546-1561)     P húc Nguyên là con trưởng c ủa Phúc Hải, nối ngô i và o thá ng 5 năm Bính Ngọ (1546). Vì vua mới nối ngô i c̣n nhỏ tuổi nê n mội c ô ng việc triều chính do người chú là K hiê m vương M ạc K ính Điển quyết đoán. Nhưng triều Mạc đến đây đă bắt đầu lục đ ục. Nguyên do khi Phúc Hải mất, tướng nhà M ạc là P hạm Tử N ghi mưu lập Hoàng vương Chính Trung (là c on thứ của Đăng Dung) lê n là m vua, việc khô ng thành, M ạc Phúc Nguyên sai K ính Điển và N guyễn K ính đem quân đi b ắt Chính Trung dời về xă Hoa Dương (xă Trác Dương, Hương Nhân, Thái Bnh), nhưng b ị Tử N ghi đá nh thua. Sau vì thế cô Tử N ghi đem ́ C hính Trung ra chiếm người c ướp của ở Q uảng Đông, Quảng Tâ y, người Minh khô ng thể k iềm chế được. Sau họ p hải thu xếp cho Chính Trung an cư ở xứ Thanh Viễn, hà ng năm cấp phát lương thực. V Ì lục đ ục nội b ộ, C hính Trung ở đất Minh đem việc Nguyễn K ính chuyê n quyền tâ u lê n Viện đốc phủ nhà M inh. Nhà M inh ngở P húc Nguyên khô ng phải là ḍng d ơi nhà M ạc, đưa thư đ̣i khám xét. Vừa mới d ẹp xong dư đảng c ủa Tử N ghi ở Hải Dương, M ạc K ính Điển và Lê Bá Ly phải hộ tống M ạc Phúc Nguyên lên cửa Trấn Nam, d ùng mọi lời lẽ thuyết phục, được q uan chức Lưỡng Quảng b ằng lng phong cho tập tước, đó là năm K ỷ Dậu (1549)... ̣ Sau sự k iện ấy có người d â ng sớ k huyên M ạc Phúc Nguyên phải biết tự ḿnh trô ng coi chính sự vì đă lớn tuổi rồi. D ù vậy, P húc Nguyên khô ng đủ sức điều hà nh việc nước, phải nhờ cậy vào Lê Bá Ly. N ăm K ỷ Dậu (1549), vua Mạc phong cho Lê Bá Ly là m Thá i tể, P hụng Quốc công, từ đó Bá Ly trở thà nh người nắm giữ b inh quyền và triều chính, uy thế ngà y một lớn, con em trong nhà Bá Ly đều đảm nhiệm nhiều trọng trá ch lớn của triều đ́nh. Và mẫu thuẫn giữa các quần thần lại nổi lê n; P hạm Quỳnh, Phạm Dao, cả hai cha con trước kia là tô i tớ Lê Bá Ly nay c ó c hút vinh hiển lại ghen tức gièm pha. M ạc Phúc N guyên đă tin theo Phạm Quỳnh, và thế là cha con Lê Bá Ly đem bộ tướng và q uâ n gia hơn 1 vạn 4 ngh́n người trốn vào Thanh Ho á xin hàng vua Lê. Từ đó, phần lớn mưu thần mănh tướng b ỏ nhà M ạc chạy theo Lê. Thánh thế q uân Trung Hưng ngà y c à ng trở nê n mạnh mẽ. Mạc Phúc Nguyên thấy vậy lấy là m lo sợ, trao hết binh quyền cho chú là M ạc K ính Điển, tự ḿnh rút về bảo vệ xứ m iền Đô ng. Tháng 7 năm Đinh T ỵ, Mạc Phúc Nguyên sai K ính Điển đem quân vào đánh Thanh Ho á; Phạm Quỳnh, Phạm Dao đá nh N ghệ An. Quân Mạc thua to. Mạc K ính Điển phải liều nhảy xuống sô ng, b ơi vào ẩn nấp tại hang núi chịu đó i chịu khát suốt 3 ngà y, may gặp được một người đánh cá cứu sống. Thừa thắng quân Lê- Trịnh huy động hơn 5 vạn quâ n thuỷ bộ tổ chức cuộc tấn công ra S ơn Nam, nhưng b ị thua, quân Trịnh tan vỡ, bỏ thuyền chạy bộ. Q uân Mạc lại sai tướng chẹn lối về, quân Lê- Trịnh chết đến quá nửa, hàng chục viê n tướng b ị g iết, thuyền b è k hí giới b ỏ lại vô k ể. Đến năm K ỷ M ùi (1559) quân Lê- Trịnh lại mở cuộc tấn công ra Bắc, đánh phá các tỉnh hậu phương c ủa Mạc như Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Ho á, Kinh Bắc, Hải D ương... M ạc Phúc Nguyên phải rút vào p ḥng thủ, b ê n ngo à i thà nh Thăng Long đó ng đồn trại d ọc phía Tây sô ng Nhị, d inh trại liê n tiếp, thuyền bè nối nhau; ngà y thì gió ng trống b áo tin, đê m thì đốt lửa là m h iệu. Bị q uân Trịnh đá nh trực tiếp vào các huyện Đô ng Triều, Giáp S ơn, Chí Linh, quân M ạc phải ra huyện Thanh Trì. Tháng 12 năm Tân Dậu (1561), giữa lúc cuộc chiến Trịnh- Mạc đang gay go quyết liệt nhất thì M ạc Phúc Nguyên chết vì bệnh đậu mùa. Ô ng vua M ạc trẻ nà y ở ngô i được 18 năm.
  7. MẠC MẬU HỢP (1562-1592)     Mạc Mậu Hợp là con cả của Phúc Nguyên, sinh năm Nhâm Tuất (1562). Khi lên ngô i mới 2 tuổi phải lấy Ứng vương M ạc Đôn Nhượng (con trai M ạc Đăng Doanh) là m phụ chính. N ăm ấy (1562), họ Mạc ngờ Thá i b ảo Văn Quốc công Phạm Dao có lò ng khác b èn giết đi. Năm Giáp Tư (1564), con trưởng c ủa Mạc K ính Điển là Đoan Hùng vương M ạc K ính Chỉ ngầm tư thô ng với mẹ kế, v iệc bại lộ, p hải giá ng xuống là m thứ nhân. M ạc K ính Điển cho lấy con thứ là M ạc K ính Phu là m Đường An vương, giao giữ v iệc b inh. Đến khi K ính Điển chết, vua M ạc lại cho K ính Chỉ p hục lê n tước C ông, nhưng khô ng cho giữ b inh quyền. Năm Bính D ần (1566) Mạc Mậu Hợp dời về ở q uán Bồ Đề, sai Lại b ộ thượng thư k iê m Đông các đại học sĩ Giáp Hải và Đô ng các hiệu thư P hạm Duy Quyết lê n đ ịa đầu Lạng S ơn đón sứ thần Lê Q uang Bí về nước. N guyên là vào năm M ậu Thân (1548) Quang Bí được cử đi s ứ lo việc cống tiến hà ng năm. Ô ng đến Nam Ninh, bị người nhà M inh ngờ là q uan giả mạo, bắt phải chờ để tra xét thực hư. N hưng rồi Quang Bí c ứ p hải lưu tại s ứ q uán chớ minh xé t. Bấy giờ P húc Nguyên mấy năm liền bỏ v iệc cống nê n khô ng d á m tâ u xin. Đến năm Quí Hợi (1563) viên quan ở Lưỡng Q uảng mới sai người đưa Quang Bí 2 5 lạng b ạc để thưởng c ô ng lao và tiếp tục cuộc hành tŕnh c ủa sứ bộ. K hi Quang Bí tới Bắc Kinh lại b ị lưu giữ chờ đợi ở sứ quán. Mặc dù chờ đợi rất lâ u nhưng Quang Bí vẫn k ính c ẩn giữ mệnh chúa, khô ng tỏ ra bực tức. Thấy vậy viê n Đại học sĩ nhà M inh là Lư Xuân Phương vừa nể p hục vừa thương tnh mới tâu vua Minh cho d âng ́ nộp lễ p hẩm và cho Quang Bí về nước. Cuộc đi s ứ của Quang Bí c hiếm k ỉ lục về thời gian đi s ứ trong lịch sử ngo ại giao nước Nam, cả đi về và chờ đợi hết 18 năm. Lúc ra đi tó c mâ y xanh mướt, khi trở về râ u tuyết bạc phơ! N gười nhà M inh ví ô ng như Tô Vũ xưa đi s ứ sang Hung nô ! K hi về đến Đô ng Kinh, Bí được phong Tô Q uận cô ng. Tháng 10 năm Quí Dậu (1573), Mạc Mậu Hợp mới 12 tuổi, từ bến Bồ Đề qua sông vào Đô ng Kinh, đắp thành ở b ên ngo ài cửa Nam, dựng một ngô i điện bằng tranh tre để ở. Thế rồi năm Đinh S ửu (1577), Mạc Mậu Hợp 16 tuổi, lấy con gái của Cẩm y thư vệ sự P hú S ơn hầu Vũ Văn Khuê là nàng Vũ Thị Ho à nh là m vợ, lập là m Chính phi. Vào thời điểm này, ở p hía Nam Triều, Trịnh Kiểm đă chết, binh quyền vào tay Trịnh Tùng. Vua Lê và Trịnh Tùng sống với nhau khá ho à thuận, chính sự được chỉnh đốn, quân sĩ tinh trá ng kho ẻ mạnh, khí thế đang lên cò n phía Bắc triều, sau khi vào Đô ng Kinh, M ạc Mậu Hợp ham chơi b ời, say đắm tửu sắc, không để ư gì đến việc nước. Rất nhiều sớ của các quan khuyên răn Mạc Mậu Hợp bớt dâm dục chơi b ời, nhưng vô hiệu. N gày 21 tháng 2 năm M ậu Dần (1578), Mạc Mậu Hợp bị sét đá nh và o cung, liệt nửa người, chữa măi mới khỏi. Lúc nà y rất nhiều người trước kia hi vọng những gì tốt đẹp ở vương triều mới, đă ra thi thố tà i năng giúp việc, đều chá n nản, muốn rút về ở ẩn. Thấy Giáp Trừng là người hết lò ng, M ạc Mậu Hợp phong chức Thượng thư Lại b ộ Luân Quận cô ng. Ô ng kiên quyết từ chối... nhưng M ạc Mậu Hợp khô ng chấp nhận. Tháng 10 năm Canh Thìn (1580), M ạc K ính Điển, người c ó uy quyền danh vọng và là trụ cột của triều đ́nh M ạc qua đời, lò ng người ho à ng mang. Chính quyền của Mạc Mậu Hợp bắt đầu bộc lộ những c ăn bệnh hiểm nghèo, khó bề tránh khỏi b ại vong: quan lại hè n nhá t, c ơ hội và vô trá ch nhiệm chỉ ham đ ục kho é t là m già u. Triều thần thì k hô ng hiến được kế sá ch gì để chống lại đ ịch. Ứng vương M ạc Đôn Nhượng giữ q uyền phục chính quyết đ ịnh mọi việc nhưng lại thường về sống ở Dương k inh, vì thế v iệc triều bê bối khô ng ai quyết đoán. C ác quan có việc đến yết kiến bẩm b áo, vua khô ng giải quyết nổi. C òn q uan phụ c hính thì k hó gặp. Từ đó triều thần trễ nải, khô ng tới c ô ng đường, tránh né k hô ng chịu b à n việc. Hàng đống sơ tấu tâ m huyết gửi lê n khuyê n M ạc Mậu Hợp thay đổi chính s ự, song vô hiệu. Năm Tân Tỵ (1581), Mạc Mậu Hợp lại b ị chứng b ệnh "thong manh" mắt mờ k hô ng rơ, sau chữa măi mới khỏi. Khỏi b ệnh, Mậu Hợp lại lao ngay và o ăn chơi. N ăm Nhâm Ngọ (1582), Mậu Hợp cho dựng một ngô i điện, gọi là điện Giảng học, danh nghĩa là vậy thực ra đấy là nơi yến tiệc, chơi b ời. Ngô i điện vừa là m xong thì một buổi tối b ị hỏa hoạn, cháy trụi. N ăm Đinh Dậu (1585), Mạc Mậu Hợp vào ở hẳn trong kinh thà nh Thăng Long, sai tu sửa kinh thành, xây d ựng lại với quy mô lớn, c ô ng việc xây dựng rất khẩn trương (xong trong 1 năm). Vào thành, M ậu Hợp chỉnh đốn xe ngựa, mở triều ban văn vơ...
  8. thăng Giáp Trừng, M ạc Ngọc Liễn và N guyễn Quyện lên các chức vị cao sang nhất, nhưng họ v iệc lư do từ chối ho ặc xin nghỉ v iệc. Ngay cả ô ng chú của Mạc Mậu Hợp là Mạc Đôn Nhượng c ũng xin giải nhiệm. Năm Đinh H ợi (1587), Mạc Mậu Hợp lại một lần nữa tu bổ gia c ố thà nh Thăng Long và c hỉnh trang các đường phố. Hợp sai các xứ Tây (S ơn Tây) và xứ N am (Sơn Nam) đắp lũy đất, trồng tre gai chạy suốt từ sô ng Hát xuống đến sô ng Hoa Dinh d ài chừng và i trăm d ặm. Đây là cô ng tŕnh p ḥng ngự của Mạc Mậu Hợp. Sau đó theo lời khuyê n c ủa Giáp Trừng, vua M ạc còn cho đắp thêm 3 luỹ đất ở b ê n ngo à i thà nh Đại La từ N hật Chiêu qua Tây Hồ và C ầu Dền đến tận bến Thanh Trì. C ác lũy này cao hơn thà nh c ũ Thăng Long tới và i trượng, rộng 25 trượng, 3 lần hào, cắm chô ng gai, bao vây ngo ài thành. N hiều việc trá i luâ n thường đă xảy ra trong triều thần họ Mạc: N ăm Canh Dần (1590), vợ Mạc Kỉnh Chỉ k hô ng chịu k ém chồng, tư thô ng và ẩn trốn tại nhà Ho àng Quận cô ng, là tướng d ưới quyền chồng mình. Việc vỡ lở, cả hai đều bị g iết. Chính sự triều đ́nh M ạc Mậu Hợp ngày càng đổ ná t, binh lực suy yếu, lò ng người ly tá n. G iữa lúc đó, quân đội Lê - Trịnh tấn c ô ng liê n tiếp vào hậu cứ quân Mạc. C ó lúc đă huy động lực lượng chống trả đến 10 vạn q uân, nhưng nhà M ạc vẫn thua trận. Mạc Mậu Hợp bỏ k inh thà nh Thăng Long sang b ến Bồ Đề, c hia quâ n giữ p hía Bắc sông C ái để tự vệ. K hốn đốn là vậy mà M ạc Mậu Hợp vẫn lao vào ăn chơi trác táng. Thấy Nguyễn Thị N iên, con gái của Nguyễn Quyện, vợ trấn thủ N am đạo Sơn quận c ô ng Bùi Văn Khuê, em gái Ho àng hậu xinh đẹp, Mậu Hợp đem lò ng yê u mến và muốn "mía ngọt ăn cả cụm", b è n ngầm tính k ế g iết Bùi V ăn Khuê- một tướng tà i thống lĩnh to àn b ộ lực lượng thuỷ quân của Mạc- để cướp vợ K huê. Biết â m mưu ấy, vợ Văn Khuê mật báo cho chồng. Văn Khuê đem quân bản bộ về g iữ hạt Gia Viễn, chống lại lệnh vua M ạc. Mạc Mậu Hợp mấy lần vời khô ng được phải cho quân tướng đến hỏi tội V ăn Khuê. Văn Khuê, một mặt đem quân chống giữ, mặt khác cho con là Bùi Văn Nguyên vào hàng quân Trịnh và xin quâ n c ứu viện. Trịnh Tùng rất mừng, thu nhận ngay và cho quân ra cứu Văn Khuê. Thế là thuỷ q uân, chỗ mạnh nhất của binh lực nhà Mạc do Bùi Văn Khuê nắm g iữ đă lọt vào tay quân Trịnh. Trịnh Tùng được Văn Khuê giúp rập rơ rà ng chiến thắng đă ở trong tay! C ái mà Trịnh Tùng thiếu là thủy quân, nay đă có Bùi Văn K huê , Tùng liền mở một lo ạt nhiều đợt tấn công bằng đường thủy xuống vùng K inh D ương c ủa nhà Mạc. Ngày 25 tháng 11 năm Nhâm Thìn (1592), thủy quân Trịnh gồm 300 chiếc thuyền đá nh và o huyện Kim Thành. M ạc Mậu Hợp bỏ chạy, quân Trịnh thu được rất nhiều vàng b ạc của cải, đồ d ùng và con gái, bắt Thá i hậu nhà M ạc giải về Thăng Long. Tới sô ng Bồ Đề, Thá i hậu nhà M ạc nhảy xuống sô ng tự vẫn. Mạc Mậu Hợp sợ đến mức phải trao hết quyền b ính cho con trai là To à n lê n là m vua c ò n mình thì c hạy trốn. Q uân Trịnh thừa thắng phá tan quân của Mạc K ính Chỉ ở Tân M ỹ thuộc Thanh Hà , thu chiến thuyền và k hí giới vô k ể. N hà cửa và các phủ Hạ Hồng, Nam S ách, Kinh M ôn, lửa cháy rực trời, d ư đảng c ủa nhà Mạc kéo nhau đến doanh trại quâ n Trịnh xin hà ng. Mạc Mậu Hợp chạy trốn tại một ngô i chùa ở huyện Phương Nhăn (Bắc Ninh). Quân Trịnh sục tới, d ân đ ịa phương cho biết Mậu Hợp đó ng giả sư ô ng, đến ẩn ở chùa Mô K huê đă 11 ngày. Quân sĩ đ ến chùa, thấy Mậu Hợp nghiễm nhiê n ngồi xếp bằng, đang tụng kinh. Lính Trịnh gạn hỏi, M ậu Hợp giả bộ ấm ớ đá p: "Bần tăng tu hà nh từ hồi cò n trẻ tuổi ở am mây này, c hé n muối đ ĩa rau hàng ngày trai d ưỡng; thắp hương thờ p hật, công đức chuyên làm". Quân sĩ thấy nhà sư ăn nó i ho ạt bạt, khéo léo, biết chắc là Mậu Hợp liền bắt giữ ngay. M ậu Hợp biết khô ng thể thoát được, b èn thú thực. "M ấy ngà y nay, tô i ẩn nấp trong rừng rậm, quá đó i khá t, d á m xin một b ình rượu uống cho đă". Q uân sĩ cấp cho b ình rượu. Uống xong, M ạc Mậu Hợp ngậm ngùi than rằng: "N ghiệp chướng qua sâu! Nay cầu là m một người d â n thường, cũng khô ng thể được. Tội lỗi chỉ vì tổ tiê n đă là m sự g iết vua cướp ngô i, đến nỗi con cháu ngày nay phải mắc tội nặng như vậy. Mong tướng sĩ dẫn tô i đến trước ho àng đế, để bày tỏ thực tnh. Đó là tô i rất mong muốn". ́ Q uân Trịnh d ùng voi chở Mạc Mậu Hợp và hai k ỹ nữ, g iải về k inh sư. Sau đó, Mậu Hợp phải chịu treo sống ba ngày, xong chém đầu ở băi cát Bồ Đề, thủ cấp hiến ho àng đế nhà Lê ở hà nh tại V ạn Lại xứ Thanh Hoá, bị đ ó ng đinh đem b êu ngo ài chợ. Mạc Mậu Hợp lê n ngô i lúc 2 tuổi, ở ngô i 29 năm, khi chết 31 tuổi. C on trai Mạc Mậu Hợp là Toàn, được Mạc Mậu Hợp nhường ngô i, tự xưng là V ũ An, nhưng khô ng được nhân tâm ủng hộ, thế cô, ngầm trốn, cũng b ị q uân Trịnh b ắt được đem chém đầu tại b ến Thảo Tân. N hư vậy họ Mạc từ Đăng Dung đến Mậu Hợp, truyền ngô i được 5 đời thì mất, tổng c ộng được 66 năm.
  9. Sau đó con cháu nhà M ạc rút lên Cao Bằng. Theo sấm Trạng Trình, họ Mạc còn kéo dài được đến 96 năm nữa mới b ị mất hẳn. Về sau, con cháu nhà M ạc khô ng xưng đế mà chỉ trấn thủ ở vùng núi phía B ắc thôi. S ử nhà Lê chép vào tháng 7 năm Giáp Ngọ (1594), Đà quốc công nhà M ạc là Mạc Ngọc Liễn trước khi qua đời để lại thư k huyên M ạc K ính Cung rằng: "Nay họ Mạc khí vận đă hết, họ Lê lại phục hưng, đó là số trời. Bọn ta nên tránh ở nước khác, chứa nuô i uy sức, chịu khuất đợi thời, xem khi nà o mệnh trời trở lại mới có thể là m được. Rất khô ng nê n lấy sức chọi s ức, hai con hổ đá nh nhau tất có một con bị thương, khô ng được việc gì. N ếu thấy quân họ đến thì nê n trá nh, chớ có đánh nhau, cốt phải giữ cẩn là hơn. Lại chớ nên mời người Minh v ào trong nước ta, để đến nỗi dân ta phải chịu lầm than, đó cũng là t ội không gì nặng bằng". Đến năm M ậu Thìn (1688), những d ư đảng cuối c ùng c ủa nhà Mạc mới b ị triều đình Lê - Trịnh d ẹp yên. Các đời vua M ạc: 1. Mạc Đăng Dung (1527- 1529) 2. Mạc Đăng Doanh (1530- 1540) 3. Mạc Phúc Hải (1541- 1546) 4. Mạc Phúc Nguyên (1546- 1561) 5. Mạc Mậu Hợp (1562- 1592)  
  10. Vua Lê M iế u hiệ u Niê n hiệ u Tê n huư Năm trị v́ Tuổi thọ Thận Đức (1600) Lê K ính Tô ng Lê Duy Tân 1600- 1619 32 Hoằng Đ ịnh (1601- 1619) Vĩnh Tộ (1620- 1628) Lê Thần Tô ng (lần 1) Đức Long (1629- 1643) Lê Duy K ỳ 1619- 1643 56 Dương Hòa (1635- 1643) Lê C hân Tô ng Phúc Thá i Lê Duy Hựu 1643- 1649 20 Khánh Đức (1649- 1652) Thịnh Đức (1653- 1657) Lê Thần Tô ng (lần 2) Lê Duy K ỳ 1649- 1662 56 Vĩnh Thọ (1658- 1661) Vạn Khánh (1662) Lê Huyền Tô ng Cảnh Trị Lê Duy Vũ 1663- 1671 18 Dương Đức (1672- 1773) Lê Gia Tô ng Lê Duy Hợi 1672- 1675 15 Đức Nguyên (1674- 1675) Vĩnh Trị (1678- 1680) Lê Hy Tô ng Lê Duy Hợp 1676- 1704 54 C hính Ha (1680- 1705) ̣ Vĩnh Thịnh (1706- 1719) Lê Dụ Tô ng Lê Duy Đường 1705- 1728 52 Bảo Thái (1720- 1729) Hôn Đức C ông Vĩnh Khánh Lê Duy Phương 1729- 1732 Lê Thuần Tô ng Long Đức Lê Duy Tường 1732- 1735 37 Lê Ý Tô ng Vĩnh Hữu Lê Duy Th́n 1735- 1740 41 Lê Hiển Tô ng Cảnh Hưng Lê Duy Diê u 1740- 1786 70 Lê Mẫn Đế Chiê u Thống Lê Duy K ỳ 1787- 1789 28
  11. LÊ KÍNH TÔNG (1600-1619)     Vua K ính Tô ng húy là Duy Tâ n, là c on thứ của Thế Tô ng. Khi vua Thế Tô ng b ăng, Bnh An vương Trịnh Tùng c ùng với triều ́ thần cho rằng thá i tử (anh của Duy Tâ n) tính khô ng thô ng minh, b è n lập con thứ là Duy Tâ n, khi đó mới 11 tuổi. Duy Tân có "tướng mạo hùng vĩ", được triều thần đưa lê n ngô i ngà y 27 thá ng 8 năm K ỷ Hợi (1599), đại xá , đổi niê n hiệu là Thuận Đức, lấy năm Canh Tư (1600) làm năm Thuâ n Đức thứ nhất. Từ năm này, b ước sang thế kỷ XVII, tình hình chính trị trong nước lại chuyển biến theo một cục diện mới. Ở ngo à i Bắc, về cơ bản họ Trịnh với tà i năng quân sự và thá i độ cứng rắn của Trịnh Tùng đă cơ bản dẹp tan được chính quyền nhà M ạc ở k inh đô và đồng b ằng Bắc Bộ. N hưng các dư đảng c ủa nhà Mạc thì vẫn nổi lê n khắp các tỉnh trung du và miền núi Việt Bắc. Nhà Lê Trịnh vẫn phải nhiều lần phá i những đội quâ n lớn do Thái phó Thanh quận cô ng Trịnh Tráng và các thuộc tướng Nguyễn Văn Giai, Nguyễn C ảnh Kiên, Tạ Thế P húc, Nguyễn Khải, Nguyễn Hắc, Nguyễn Duy Thì... đem quân đánh M ạc. Cũng vào thời nà y vấn đề tranh già nh quyền lực và xung đột giữ họ Trịnh ở Đà ng ngo à i và họ N guyễn ở Đàng trong b ắt đầu đặt ra với v iệc Nguyễn Ho àng tự ư bỏ vào Thuận Quảng. Nhân cơ hội ấy dư đảng c ủa nhà Mạc lại nổi lê n. Trong tnh h́nh đó , vua Lê K ính Tô ng mưu c ùng với Trịnh Xuân (con thứ của Trịnh Tùng) mưu giết Trịnh Tùng nhưng khô ng ́ thà nh. Trịnh Xuân b ị giam và o nội phủ, c ò n vua K ính Tô ng thì b ị bức thắt cổ chết ngày 12 tháng 5 năm K ỷ Mùi (1619).
  12. LÊ T HẦN T ÔNG (1619-1643) (1649-1662) LÊ CHÂN T ÔNG (1643-1649) - T RỊNH T RÁNG     Vua Thần Tô ng huý là Duy K ỳ, con trưởng c ủa K ính Tô ng. M ẹ là Đoan từ ho à ng thá i hậu Trịnh Thị N gọc Trinh, con gá i thứ của thượng phu Bình An vương Trịnh Tùng sinh ra Duy K ỳ vào ngày 19 tháng 11 năm Đinh M ùi (1607). Như vậy, Duy K ỳ là cháu ngo ại c ủa Bình An vương Trịnh Tùng. Khi vua k ính Tô ng b ị b uộc thắt cổ chết, B ình An vương tô n lập cháu ngo ại c ủa mình là D uy K ỳ lê n là m vua, khi đó mới 12 tuổi. Duy K ỳ có tướng mạo đế vương: s ống mũi cao, mặt rồng, thô ng minh, học rộng, mưu lược sâu sắc, giỏi văn chương. Đây cũng là một ô ng vua có q uan hệ thật đặc biệt với nhà c húa, c ùng với nhà c húa một nhà vui thuận êm ấm. Tháng 7 năm Quí Hợi (1623) nhân dịp Bnh An vương Trịnh Tùng mất, Trịnh Xuâ n lại một lần nữa đem quân nổi lê n đ ịnh ́ tranh ngô i chúa, vương thế tử Trịnh Trá ng c ùng vua đem quân về Thanh Ho á lo d ẹp lo ạn. Năm Canh Ngọ (1630) vua lấy con gái của Vương là Trịnh Thị N gọc Trúc lập là m ho à ng hậu. Việc lấy Ngọc Trúc đă để lại t iếng xấu cho vua sua này. Chẳng là trước đó N gọc Trúc đă lấy chú họ của vua là C ường quận cô ng Lê Trụ, đă sinh ra được 4 người con, rồi Lê Trụ bị lỗi phải giam trong ngục, Vương lại đem Ngọc Trúc d âng vua, vua lấy và o cung. Triều thần như Trạng nguyê n N guyễn Thực, Nguyễn Danh Thế nhiều lần can vua, vua khô ng nghe, và nó i: "Tró t đă xong việc, lấy gượng vậy". Tháng 10 năm Quí M ùi (1643) vua nhường ngô i cho con là Lê Duy Hiệu sau 25 năm là m vua, tự lê n là m Thá i thượng ho à ng, c̣n Ho àng hậu họ Trịnh là m Ho à ng thá i hậu. D uy Hiệu được vua cha nhường ngô i từ lúc lê n 13 tuổi, lấy niê n hiệu là C hân Tô ng. Trong thời gian Châ n Tô ng ở ngô i, có một v iệc đá ng chú ư là vào năm 1646, vua Minh cho sứ thần sang phong cho Thái thượng ho àng làm An Nam quốc vương. Triều Lê Trung Hưng k ể từ Lê Trang Tô ng đến đâ y mới được nhà M inh phong tước vương, trước đó chỉ phong An Nam đô thống sứ . Năm K ỷ Măo (1649), ở ngô i được 7 năm, Duy Hiệu chết không có con nối, Thá i thượng ho à ng lại c ầm quyền chính, tiếp tục triều Lê Thần Tông. N ăm Nhâm Dần (1662) vua Thần Tô ng b ị bạo bệnh, xuống chiếu đổi niê n hiệu là m V ạn Khánh năm thứ nhất. Cũng nhâp d ịp này vua cho thay đổi ngô i Thá i tử. C hẳng là trước đó vì c hưa có con nối, vua phải lấy con của người k hác làm Ho àng thái tử. N ay con đích là D uy V ũ đă lê n 9 tuổi, vu cho lập Duy Vũ là m Ho à ng thá i tử, p hế Duy Tà o là m thứ nhân, theo về họ mẹ. N gày 22 tháng 9 năm đó, vua băng. Như vậy vua Thần Tô ng nhà Lê là ô ng vua thứ hai sau Lê Thánh Tô ng có số năm trị vì d ài tới 38 năm. Song đặc biệt hơn, Lê Thần Tô ng trị vì 2 5 năm, truyền ngô i rồi là m thá i thượng ho à ng, khi vua mới chết khô ng có người nối, lại ra là m vua thê m 13 năm nữa, thọ 56 tuổi. Ô ng vua này trị vì trải qua ba đời vương b ên phủ chúa Trịnh: T ừ Bnh An vương Trịnh Tùng đến đời Thanh vương (Trịnh Trá ng) rồi đến Tây Vương Trịnh Tạc. Đời b ấy giờ cho vua Thần Tô ng ́ là b ậc vua giỏi, nhưng có chê ở hai điểm: chốn cung vi khô ng c ó đế độ và mê ho ặc phật giáo.  
  13. LÊ HUYỀN TÔNG (1663-1671)     H uyền Tô ng tê n là Duy Vũ, con Thần Tô ng, em của Chân Tô ng, khi Thần Tô ng mất Vũ mới lê n 9 tuổi, Tâ y vương Trịnh Tạc theo di mệnh lập lên. Trước đó vua Lê C hân Tô ng mất không có con nối, Thần Tô ng lại phải tiếp tục ngô i vua, lúc nà y chưa có người lập là m Thá i tử nê n Thần Tô ng cho lập Duy Tào (là con riêng của Ho àng hậu Trịnh thị) là m Ho à ng thá i tử. N hưng sau đó Thần Tông có con đặt tên là Vũ. Đến năm Nhâm Dần (1662) khi Duy Vũ đă lê n 9 tuổi, trước khi mất vua cho lập Duy Vũ là m Ho à ng thá i tử, nối ngô i. Duy V ũ là con do Phạm Thị N gọc Hậu, người là ng Q uả N huệ, huyện Lô i Dương (Thọ Xuân, Thanh Ho á) sinh ra. Năm Ất Tỵ (1665), mặc d ù mới 11 tuổi, nhà vua c ũng sá ch lập chính cung Trịnh Thị N gọc Áng làm Ho àng hậu. Trịnh Thị N gọc Áng là c on gá i thứ của Tây vương Trịnh Tạc. Khi nhà vua lê n ngô i đó n vào trong cung, lấy là m Ho à ng hậu. Bấy giờ ở b ên Trung Quốc, nhà M inh đă mất, nhà Thanh lê n, thá ng 3 năm Đinh M ùi (1667) nhà Thanh sai sứ sang phong cho vua làm An Nam quốc vương. Vua Lê sai chánh sứ Lê Hiệu, phó sứ Dương Hạo và Đồng Tồn Trạch sang nhà Thanh nộp lễ cống hà ng năm và tạ ơn việc tặng b ạc lụa. Đâ y là lần đầu tiê n nước ta có quan hệ ngo ại giao với . Ở ngô i được 9 năm, ngày 15 tháng 10 năm Tân Hợi (1671) vua băng, lúc nà y mới có 18 tuổi, khô ng có con nối. Nhà sử học P han Huy Chú viết: vua thần thá i nghiê m trang, từ chất khoan hậu, ngồi chắp tay giữ nghiệp nước, trong nước yên trị  
  14. LÊ GIA TÔNG (1672-1675) - TRỊNH TẠC     Vua húy là Duy C ối, con thứ của Thần Tô ng. Trước đấy, khi Thần Tô ng b ăng, Ho à ng thá i tử Duy C ối (có sách chép là Duy K ho ái) mới lê n 2 tuổi, vương Trịnh Tạc và vương thị là Trịnh Thị N gọc Lung đó n về nuô i ở trong vương phủ, dạy bảo hun đúc, giúp nê n đức tính. Khi Huyền Tô ng b ăng khô ng có con nối, Trịnh Tạc b èn xuống chỉ c ho Tiết chế p hủ và các đại thần văn vơ trăm quan lập Hoàng đế Lê Duy C ối lê n ngô i vua, khi đó ô ng mới 11 tuổi. Vua là m lễ đăng quang nào ngày 19 tháng 11 năm Tân Hợi (1671), lấy niê n hiệu Dương Đức, tô n chính phi c ủa vương là Trịnh Thị N gọc Lung là m Quốc thá i mẫu. Năm Giáp Dần (1674) vua tô n phong thân sinh mẫu là Lê Thị N gọc Hoàn (quê ở xă P húc Lộc, huyện Thụy Nguyên, Thanh Ho á) làm Chiêu Nghi. N hà vua diện mạo khô i ngô , thân thể vạm vỡ, tính khoan ho à, có độ lượng c ủa một ô ng vua. Vua ở được 4 năm, mất lúc 15 tuổi, khô ng có con nối.  
  15. LÊ HY TÔNG (1676-1704)     Lê Hy Tông có tên là Duy C áp (có sách chép là Duy Hợp), là con thứ của Thần Tô ng và là em của Gia Tô ng. Khi Thần Tô ng qua đời, ô ng cò n nằm trong b ụng mẹ mới được 4 tháng. Thần Tô ng d ặn ḍ Tâ y vương Trịnh Tạc bảo hộ, sau này cho Duy C áp nối ngô i. Lúc Gia Tô ng chế Duy C áp lên 13 tuổi, được Tây vương p ḥ lê n ngô i vua. Lấy ngà y sinh là m "Thiê n minh thá nh tiết". Nhà vua tuâ n giữ cơ ngihệp có sẵn, rũ tay áo mà hưởng cuộc thịnh trị. Kỷ cương thì c hấn hưng, thưởng phạt thì nghiê m túc và c ô ng minh, phần nhiều các công khanh đều xứng đá ng với chứuc vụ, trăm quan k ính giữ phép tắc chế độ, nhâ n d â n yê n nghiệp làm ăn. Đó là các năm d ưới niê n hiệu Vĩnh Trị (1676- 1680) và C hính Hoà (1681- 1704). Người đời b ấy giờ ca ngợi là b ậc nhất thời Trung H ưng. Thá ng 4 năm Ất Dậu (1705), sau khi ở ngô i được 30 năm, vua ban chiếu truyền ngô i cho Ho àng thái tử Lê Duy Đường rời sang ở cung khác. Nhường ngô i rồi vua c ò n vui sống c ảnh nhàn 12 năm nữa mới mất, thọ 54 tuổi.  
  16. LÊ DỤ TÔNG (1705-1728) - TRỊNH CƯƠNG     Vua huý là Duy Đường, con trưởng Lê Hy Tô ng, được nhường ngô i năm Ất Dậu (1705). Sau khi lên ngô i đổi tê n niê n hiệu là Vĩnh Thịnh. Bấy giờ thừa hưởng c ơ nghiệp thái b́nh, khô ng xảy binh đao vì c hiến tranh Trịnh - N guyễn tạm d ừng. Trong nước vô sự, triều đình c ó là m được nhiều việc. Pháp độ được đầy đ ủ, kỷ cương thi hà nh được hết. Xứ xa lạ thì d â ng lễ vật tỏ lng thà nh, Trung ̣ Q uốc thì trả lại đất. Nhà vua rũ tay áo, ngồi ở trên, khô ng phải khó nhọc mà mọi việc đâu ra đấy. Khi nó i đến cuộc thịnh trị lúc b ấy giờ người ta phải k ể đến c ô ng lao giúp chính c ủa chúa Trịnh C ương. Trịnh C ương c ùng với các bồi tụng và tham tụng, N guyễn C ông Hăng, Lê Anh Tuấn, Nguyễn C ông C ơ đều là người giúp việc rất đắc lực và liê m khiết, họ chủ trương c ải cách trê n nhiều lĩnh vực: kinh tế - tà i chính, thi c ử, tổ chức hà nh chính và q uan lại... Nhưng các cải cách đó chưa thu được kết quả gì thì T rịnh C ương qua đời. Ngày 20 tháng 4 năm K ỷ Dậu (1729) nhà vua nhường ngô i cho Thá i tử Duy Phương rồi ra ở c ung Kiều Thọ, xưng là Thuận Thiê n thừa vận Ho àng thượng, khi đó vua 49 tuổi. Như vậy vua Lê Dụ Tô ng là m vua được 24 năm, đặt niê n hiệu hai lần: V ĩnh Thịnh (1705- 1719) và Bảo Thái (1720- 1729). Tháng Giêng năm Tân Hợi (1731) Thái thượng ho à ng mất, thọ 52 tuổi.  
  17. HÔN ĐỨC CÔNG (1729-1732) LÊ THUẦN TÔNG (1732-1735) - TRỊNH GIANG     S au khi Ho àng thái tử Lê Duy Phương được vua cha nhường ngô i, ban lời chiếu khá d ài nó i về cô ng lao khai sáng của Lê Thá i Tổ, cô ng cuộc Trung Hưng và vai trò của các chúa Trịnh... rộng ban ấn điểm 5 điều cho thần dân cả nước. Nhưng ngô i vua của Lê Duy Phương khô ng đứng vững, vì sau khi Trịnh C ương mất, Trịnh Giang lê n nối nghiệp chúa thì tình hình lại thay đổi. N guyên do là, trước đó con trưởng c ủa vua là Lê Duy Tường đã 28 tuổi được ở ngô i đô ng cung đã 10 năm, lẽ ra phải được truyền ngô i. Nhưng Duy Tường cò n có một người em khác mẹ là Duy Phương, 19 tuổi, do chính phi Trịnh Thị (con gái Trịnh Cương) sinh ra. Trịnh C ương muốn bỏ người con cả để lập cháu ngo ại c ủa mình lê n ngô i, mới quanh co là m ra lời b àn phong quan, ban tước, rồi ép vua Dụ Tô ng phải nhường ngô i cho Duy Phương. Duy Phương lê n ngô i, ngay lập tức tô n mẹ là Trịnh Thị lê n là m Ho à ng thá i hậu và lại tiếp tục lấy một chính phi họ Trịnh là m Ho à ng hậu. Nhưng khi Trịnh Giang lê n c ầm quyền, muốn tỏ rõ uy quyền, Giang b ỏ hết các phép tắc của cha. C ác chính sách thuế k ho á tà i chính mà Trịnh C ương cho thi hà nh từ các năm 1720- 1730 đều bị huỷ bỏ. Về v iệc đ ịnh ngô i vua c ũng vậy, tháng 8 năm Nhâm Tý (1732) Trịnh Giang truất Thá i hậu Trịnh Thị N gọc Trang xuống là m quận quân, vu cho nhà vua có tư tình với các cung phi của người khác, Trịnh Giang b ắt ép vua ra ở c ung riê ng. Nhưng thứ c ung đốn cho vua d ùng đều bị bớt xén đi, rồi truất vua xuống là Hô n Đức C ông, dời đến ở một ngô i nhà b ê n ngo à i thà nh, buộc phải thắt cổ chết vào tháng 9 năm Ất Mão (1735). G iết vua rồi, Giang cho d ẫn 12 người con của Dụ Tô ng vào phủ đường để xem mặt. Duy Tường là con trưởng, đá ng được lập là m vua. Giang liền sai viê n quan hộ vệ Duy Tường đến cung Từ Thọ, là m lễ c á o Thá i miếu và lập lê n là m vua, tức là vua Thuần Tô ng. Duy Tường lê n ngô i đổi niê n hiệu là Long Đức, đại xá trong nước, tha bỏ thuế thiếu, tha những tiền nộp để c huộc tội cò n b ỏ thiếu chồng chất; viên quan nào b ị lầm lỡ bị truất b ãi đã lâu, đều cho xem xé t d ùng lại. Nhưng Duy Tường là m vua khô ng được lâu, chỉ bốn năm sau. nhà vua mất, thọ 37 tuổi, quần thần d â ng tô n hiệu là Thuần Tô ng Giản ho àng đế.  
  18. LÊ Ý TÔNG (1735-1740)     S au khi Thuần Tô ng Giản ho àng đế mất, Trịnh Giang cho lập Duy Thận, con thứ 11 của Dụ Tô ng, em của Thuần Tô ng lê n ngô i. M ặc d ù Thuần cũng có con đă lên 19 tuổi, nhưng Trịnh Giang cho rằng Duy Diê n (con Thuần Tô ng) tuổi đă trưởng thà nh và nhận thấy Duy Thận là c há u ngo ại b à Thá i phi họ Vũ (mẹ của Trịnh C ương, bà của Trịnh Giang), trước kia vẫn nuô i nấng Thận ở trong phủ, thân cận yê u thương và có phần dễ k iềm chế hơn. Thế là G iang quyết đ ịnh cho Duy Thận khi đó 17 tuổi lê n nối ngô i. Bầy tô i trong triều khô ng ai d á m nó i gì c ả. D uy Thận lê n ngô i lấy niê n hiệu là Vĩnh Hựu. Dưới thời c ầm quyền của Trịnh Giang, tình hình trong nước lại mất ổn đ ịnh. Giang là k ẻ vô cùng b ạo ngược, khô ng việc gì là k hô ng là m: sá t hại c ô ng thần, tự c ho thi tiến sĩ ở p hủ đường..., giết vua nọ lập vua kia... VÌ thế tháng 12 năm M ậu Ngọ (1738) một người toon thất nhà Lê là Lê Duy M ật và Duy Quý (con Lê Dụ Tô ng), Duy Chúc (con Hy Tô ng) cùng với một số q uần thần b àn mưu đốt kinh thà nh nhưng việc khô ng thành, họ p hỉa vượt biển chạy vào Thanh Ho á. Giang cho quân đuổi theo nhưng khô ng k ịp. Sau vụ đó, Duy Mật b èn chiếm cứ m iền thượng du vùng Tây Nam chống nhau với nhà Trịnh rng ră ̣ trong 30 năm. Từ ngà y là m việc bạo nghịch giết vua, Trịnh Giang lấn quyền vua ngà y một quá quắt. Thêm vào đó lại chơi b ời d âm d ục k hô ng cò n mức độ nào cả, vì thế Giang b ị mắc chứng b ệnh kinh quí, sợ sấm sét. Bọn ho ạn quan là Ho àng C ô ng Phụ đá nh lừa Giang: chúng đào đất là m cung thưởng tŕ dưới hầm cho Giang ở. Từ đó Giang khô ng b ước chân ra ngoài, C ông Phụ c ùng đồ đảng c ủa hắn càng có dịp chuyên quyền, lũng đoạn triều chính. C ác quan đại thần kế t iếp nhau người b ị g iết, người b ị p hạt. C hính sự trá i ngược, thuế khoá nặng nề, lò ng d ân mong cho chó ng nổi lê n lo ạn lạc. Lúc ấy hà ng lo ạt cuộc khời nghĩa của nhân d ân nổ ra ở k hắp nơi: V ùng H ải D ương có N guyễn Tuyển, Nguyễn C ừ, Vũ Trác O ánh; ở vùng S ơn Nam có Hoàng C ông C hất... họ đều lấy danh nghĩa "phò Lê". Dân ở vùng Đô ng Nam, người đeo bừa, vác gậy đi theo, chỗ nhiều đến hơn vạn, chỗ nhỏ cũng hà ng ngà n trăm. Quân khởi nghĩa vây các cấp, các thành, triều đình khô ng thể ngăn cấm được. Trước tình hình đó Trịnh thá i phi là V ũ Thị (vợ Trịnh C ương, mẹ Trịnh Giang và Trịnh Doanh) cho triệu Nguyễn Quý Cảnh và một số q uân thần khuyê n Trịnh Doanh đứng ra thay Trịnh Giang để trừ ho ạn nạn trong cung phủ. Năm Canh Thân (1740) Trịnh Doanh lê n thay Trịnh Giang, thá ng 5 năm ấy Doanh ép vua truyền ngô i cho Duy Diên, con trưởng c ủa Thuần Tô ng. Tô n nhà vua lê n là m Thá i thượng ho àng. Như vậy Ư Tô ng ở ngô i được 5 năm, khi nhường ngô i mới 21 tuổi. Nhường ngô i rồi Ư Tô ng đến ở điện C ần Thọ, được 19 năm thì chết, thọ 40 tuổi.  
  19. LÊ HIỂN TÔNG (1740-1786)     H iển Tô ng tê n thật là D uy Diê n, là Thá i tử của vua Thuần Tô ng. Nhưng vì c ó c hú là Duy Thận và Duy M ật khởi nghĩa chống họ Trịnh chuyê n quyền, vì thế Duy Diê n b ị Trịnh Giang truất ngô i Thá i tử và bị giam c ầm từ lâu. Sau khi Trịnh Doanh lê n thay ngô i chúa Trịnh c ủa Trịnh Giang mới sai người thả D uy Diê n và lập lên làm vua, ép vua Ý Tô ng phải nhường ngô i cho chá u dòng đích. Trong tờ c hiếu nhường ngô i c ủa vua Ý Tông có đoạn viết: “Nghĩ p hương xa c ó nhiều kẻ mạnh, lò ng c à n rỡ, muốn cho trong ngo ài b ờ cõ i được yê n vui, thì c hính là theo lễ nên tô n d ò ng con trưởng, để trọng tô n thống, mà thu phục lò ng người”. S au khi Ý Tô ng lê n là m Thượng ho àng ra ở điện C àn Thọ, số xã d ân cung phụng được lấy bằng 1/3 trong số c hính p hần của các vua Lê thời k ỳ nà y.   Vua lê n ngô i b á u lúc mà trong nước gặp nhiều việc: b ốn phương quân khởi nghĩa nổi lê n liê n tục khô ng lúc nào yên. Nhưng nhờ c ó tà i giúp đỡ của Minh Vương Trịnh Doanh nên 10 năm sau đất nước đã trở lại yê n b ình, d â n yê n c ư lạc nghiệp, người bấy giờ cũng ca ngợi là thời thá i b ình. Phải nó i rằng Lê Hiển Tô ng là ô ng vua trị vì lâ u nhất lịch sử p hong kiến nước ta. Số năm trị vì c ủa ô ng lê n tới gần nửa thế kỷ- 47 năm. Bí q uyết của ô ng vua này là sống nhà n hạ và k hô ng quan tâm gì đến chính sự, mọi việc đều do nhà chúa quyết đ ịnh từ Trịnh Doanh sau đến Trịnh S âm. Dưới thời Doanh, vì Doanh tin vào phúc đức của nhà vua nên cố gắng tin lập và dựa vào.   Thá ng Giê ng năm Giáp Thân (1764) vua cho lập Duy Vĩ là m thá i tử. Năm Ð inh H ợi (1767) Trịnh Doanh mất, Trịnh S â m là m N guyên so ái tĩnh đô vương. Thá ng 3 năm K ỷ Sửu (1769) S âm truất ngô i Thá i tử của Duy Vĩ rồi b ắt giam và o ngục. Tháng 8 năm K ỷ Sửu (1769) Trịnh S âm cho lập Duy C ận là c on thứ của vua là m Thá i tử.   Tháng 12 năm Tân M ão (1771) S âm sai giết Thá i tử Duy Vĩ, thá ng Giê ng năm Quý Mão (1783) lập Duy Khiêm làm Ho àng thá i tô n, truất Duy C ận là m S ùng Nhượng c ô ng. Việc nà y do binh lính tâ m phủ là m
  20. LÊ MẪN ĐẾ (1787-1789)     Tên là Duy Khiêm (cò n có tên Duy K ỳ), cháu đích c ủa vua Hiển Tông, con của Thá i tử đã mất Duy Vĩ. Duy Khiê m được q uân tam phủ đư a từ nơi giam c ầm về và Trịnh Khải, lập là m Thá i tô n, truất ngô i Thá i tử của Duy C ận. Trước khi vua Hiển Tô ng mất đã cho gọi thá i tử Duy Khiêm vào trối lời truyền ngô i. Thá i tử vừa lạy vừa khó c xin nhận mệnh. Lúc đó N guyễn Huệ đã cưới cô ng chúa Ngọc Hân. Ô ng có hỏi Ngọc Hân về v iệc các hoàng tử, cô ng chúa rất khen Duy C ận là người tốt. N guyễn Huệ muốn b à n luận lại việc lập người nối ngô i, triều đình lo s ợ, k hô ng biết là m thế nào được, các người trong họ tô ng thất đều trách mó c cô ng chúa làm hại mưu kế lớn của xã tắc. C ông chúa sợ, trở về xin với N guyễn Huệ, N guyễn Huệ nhận lời, b èn phò Thái tô n lên ngô i Ho àng đế, đổi tên là Duy K ỳ. Lấy niê n hiệu là C hiê u Thống. Khi Nguyễn Nhạc ra Thăng Long, Lê C hiêu Thống đem trăm quan thâ n hà nh đó n tiếp ở ngo à i c ửa Nam Giao. Sau khi cùng Nguyễn Nhạc đàm đạo việc nước vua Lê xin c ắt đất cho Nguyễn Nhạc để khao quân. Nguyễn Nhạc từ chối. Rồi N guyễn Nhạc cùng vua Lê ước hẹn đời đời là m lá ng giềng ho à hiếu.   N hưng khi Nguyễn Nhạc cùng Nguyễn Huệ rút quân về P hú Xuâ n thì hà o mục ở các nơi lại nổi d ậy cát cứ, họ Trịnh c ùng Trịnh Bồng trở lại Thăng Long tự lập là m nguyê n so á i và lấn á t nhà vua như trước, khiến cho triều đình rối ren, ché m giết lẫn nhau. Nguyễn Huệ lại phải kéo quân ra Bắc dẹp nội lo ạn, chiê u tập các cựu thần văn võ nhà Lê, lấy S ùng nhượng cô ng Lê Duy C ận đứng Giá m quốc và để N gô Văn S ở q uản lĩnh binh chúng rồi k éo quân về N am.   Ðể k hô i phục lại Lê C hiê u Thống, thá ng 7 năm M ậu Thân (1788) Ho àng thái hậu nhà Lê sang nhà Thanh xin quâ n c ứu viện. S au khi lấy lại được Thăng Long, d ựa vào thế q uân thanh vua Lê đã trả thù tàn b ạo những người đã theo Tây S ơn, vì thế dân tình trong kinh ngo à i trấn đều chá n nản, rời rạc và lo sợ.   Mồng 1 Tết năm K ỷ Dậu (1789), quân đội Tây S ơn do Hoàng đế Q uang Trung trực tiếp chỉ huy kéo ra Bắc đánh tan quân xâ m lược Mãn Thanh. C ác tướng nhà Thanh sống só t chạy về nước kéo theo vua bán nước Lê C hiêu Thống c ùng b ầy tôi 25 người.   N hà Lê mất. Sau 5 năm sống lưu vong nhục nhã và p hẫn uất trên đất Thanh, tháng 10 năm Quý S ửu (1793), Lê C hiêu Thống chết ở Yên Kinh (Trung Quốc), thọ 28 tuổi. Thá ng 8 năm Giáp Tý (1804) triều Nguyễn đã cho đưa thi hà i Lê C hiê u Thống về nước, chôn tại lăng Bà n Thạch. Trên b ài vị thờ tại lăng đề là N ghị ho àng đế.   Tháng 2 năm Giáp Thân (1884) niên hiệu Kiến Phúc thứ nhất nhà N guyễn truy đặt tê n thuỵ cho Lê C hiêu Thống là M ẫn đế. Ðây là ô ng vua cuối c ùng c ủa triều Lê   N hư vậy nhà Lê Trung Hưng từ Trang Tô ng đến Chiê u Thống trải 18 đời và 265 năm trị vì.   N hà Hậu Lê tồn tại song song với nhà M ạc từ 1533 đến 1592 và với Trịnh- Nguyễn từ 1592 đến 1789. Ðây là giai đoạn của nạn nội chiến Nam- Bắc triều và Trịnh- Nguyễn phân tranh gây nên bao cảnh đau thương thảm khốc trong nhâ n gian.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2