intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 7

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

172
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

sứ sang nhà Minh xin sắc phong vua Lê là An Nam đô thống sứ... Còn Tùng th́ buộc vua Lê phong cho ḿnh làm Đô nguyên suư tổng quan quốc chính thượng phụ, tước B́nh An vương. Tùng quy định cho vua Lê được thu thuế 1000 xă (gọi là lộc thương tiến) và 5000 quân lính túc vệ, 7 con voi và 20 chiếc thuyền rồng. Trịnh Tùng cho lập phủ liêu riêng gồm đủ cả lục phiên tương đương với lục bộ của triều vua. Phủ chúa toàn quyền đặt quan, thu thuế, bắt lính. Vua chỉ có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 7

  1. sứ sang nhà M inh xin sắc phong vua Lê là An Nam đô thống sứ... C ò n Tùng th́ buộc vua Lê phong cho ḿnh là m Đô nguyê n suư tổng quan quốc chính thượng phụ, tước Bnh An vương. Tùng quy đ ịnh cho vua Lê được thu thuế 1000 xă (gọi là lộc ́ thương tiến) và 5 000 quân lính túc vệ, 7 con voi và 2 0 chiếc thuyền rồng. Trịnh Tùng cho lập phủ liê u riê ng gồm đủ cả lục phiên tương đương với lục bộ của triều vua. Phủ chúa to àn quyền đặt quan, thu thuế, bắt lính. Vua chỉ có mặt trong những d ịp long trọng đặc biệt như t iếp sứ Tàu mà thô i. Từ đây bắt đầu một thời k ỳ "vua Lê - chúa Trịnh". Con chúa Trịnh c ũng được quyền thế tập gọi là Thế tử. Trước sự hống há ch, lộng quyền của chúa Trịnh, vua Lê K ính Tô ng khô ng chịu nổi b è n c ùng với con Trịnh Tùng là Trịnh Xuâ n mưu giết Trịnh Tùng. C ô ng việc bại lộ, Trịnh Tùng b ức vua thắt cổ chết giữa tuổi 32. Tùng cho Ho àng Thái tử Lê Duy Kỳ lê n thay ngô i vua, lấy hiệu là Lê Thần Tô ng. Bấy giờ liê u thuộc rất nhiều người d â ng sớ c an ngăn Trịnh Tùng phải nghĩ đ ến d â n vì d â n là gốc của nước. Trong số đó có N guyễn Duy Th́ là m quan ở N gự sử đà i đă mấy lần d âng sớ c an ngăn chúa Trịnh. Tục truyền rằng: Trong phủ chúa có một cái k iệu, kiểu cách và sơn vẽ rất lộng lẫy. Một hô m Nguyễn Duy Th́ đứng b ên cạnh, chợt giả ốm ngă vật vào trong kiệu, cấm k hẩu khô ng nó i được câu ǵ. C húa Trịnh sai người đưa quan Ngự sử về p hủ. S áng hô m sau Duy Th́ vào khai rằng: - Thần hô m qua ngộ cảm, đội ơn chúa thượng bao dong. C ái kiệu ấy thần đă trót ốm nằm lê n rồi, khô nh tiện lại tiến phụng nữa. Xin sẽ sắm c á i đẹp đẽ khác dâng nộp. C húa Trịnh hiểu ư, k hô ng trách hỏi nữa. Một lần khác, Nguyễn Duy Th́ xin phé p chúa về nghỉ ở q uê là xă Thanh Lăng (Phúc Yên). Lúc đó chúa Trịnh đang yê u một b à p hi người là ng M ô ng Phụ, b à p hi ấy được yê u chiều nê n uy thế k há lớn. Duy Th́ vẫn thường nó i xa để k huyê n răn chúa. N ay nhân dịp quan Ngự sử đi vắng, chúa ngự thuyền rồng lê n "kinh lư" Sơn Tâ y, tiện đường rẽ và o là ng nhà b à p hi. Thuyền chúa qua hạt Yên Lăng, Duy Th́ ngồi chờ rồi phục lạy ở bến sô ng mà k hó c. Chúa thấy lạ hỏi th́ ô ng nó i: - Bốn phương khô ng c ó giặc giă, sao lại vì một người đàn b à mà làm nhọc đến 6 quân, như vậy quốc thể còn ra ǵ nữa. Rồi quan Ngự sử ra lệnh cho quân sĩ k hô ng được bơi thuyền tiến lê n, hễ a i trá i lệnh sẽ lấy quân pháp trị tội. Chúa vì thế p hải hồi loan. Năm Quí Hợi (1623), Bnh An vương Trịnh Tùng b ị cảm, sai các quan b àn việc chọn Thế tử. T riều thần đều tâ u lấy Thế tử ́ Trịnh Trá ng giữ b inh quyền, còn con thứ là Thá i Bảo quận cô ng Trịnh Xuâ n giữ chức phó. Biết tin nà y, ngà y hô m sau Trịnh Xuân đem quân và voi vào phá N ội phủ cướp lấy voi ngựa, vàng bạc châu báu rồi b ắt Trịnh Tùng phải d ời ra ngo à i thà nh rồi p hó ng lửa đốt phủ c húa, lửa cháy lan khắp kinh k ỳ. Trịnh Trá ng c ùng em là Trịnh Khải đem vua chạy ra ngo ài. Trịnh Trá ng họp các quan văn vơ ở chợ N hân Mục huyện Thanh Tŕ b à n việc đối phó với Trịnh Xuân. Lúc đó Trịnh Tùng đă quá ốm yếu, sai em ruột là Trịnh Đỗ dụ Trịnh Xuâ n đến (Quán Bạc, xă Ho àng Mai, huyện Thanh Tŕ) để trao cho đại quyền. Xuân đến, mồm ngậm cỏ, p hủ p hục ở sân. Trịnh Tùng k ể tô i Xuân là k ẻ lo ạn thần tặc tử, truyền lệnh cho Bùi S ĩ Lâm chặt chân Xuân cho chết. C òn Trịnh Đỗ em Trịnh Tùng, sai con trai ḿnh là Trịnh Thạc đi đó n Thế tử Trịnh Trá ng đến gặp Trịnh Tùng. Thế tử Trịnh Trá ng c ùng với Thạc cưỡi chung một con voi. Thấy vậy, thuộc tướng c ủa Tráng cho biết là cha con ô ng chú (Trịnh Đỗ) đang có âm mưu hại Trịnh Trá ng, Trá ng nghe được mới b ảo Thạc cứ về d inh trước rồi tự ḿnh đem quân chạy về đó ng ở N inh Giang. N gày 20 tháng 6 năm Quí Hợi (1623), Trịnh Tùng mất tại quá n Thanh Xuâ n, huyện Thanh Oai. Trịnh Tráng cho đó n linh c ữu về N inh Giang phá t tang rồi sai 13 chiếc thuyền đưa linh c ữu theo đường thuỷ về tá ng ở Thanh Ho á. Trịnh Trá ng c ũng rước vua Lê về Thanh Ho á để lo việc dẹp lo ạn. N hư vậy là trong 20 năm nắm quyền, Trịnh Tùng đă đánh b ại được nhà Mạc, khôi phục lại c ơ đồ nhà Lê, nhưng c ũng b ắt đầu từ đâ y một kiểu cai trị tồn tại song song cảvua lẫn chúa. C húa Trịnh Tùng ngự trị ở Thăng Long 33 năm nữa, tổng c ộng c ả q uăng đời chinh chiến lẫn hoà b́nh, Trịnh Tùng c ầm quyền 53 năm, khi mất đă 74 tuổi.  
  2. VĂN TỔ NGHỊ VƯƠNG TRỊNH TRÁNG (1623-1652)     Dư đảng c ủa họ Mạc do K ính Khoan đang chiếm cứ đất Cao Bằng nghe tin Trịnh tùng chết, các con đá nh nhau già nh ngô i c húa, liền từ Cao Bằng k éo xuống Gia Lâ m, người theo đô ng đến hà ng vạn. Trịnh Trá ng phải rước vua Lê chạy vào Thanh Hoá. Tháng 8 năm Quí Hợi (1623) Trịnh Trá ng đem quân ra phá tan quân của K ính Khoan ở Gia Lâm. K ính Khoan một mình chạy tho át thân, trốn và o núi. K inh thà nh lại được yê n. Trá ng lại rước vua Lê trở lại kinh đô. Mùa đô ng năm đó (1623) vua Lê p hong Nguyên súy thống quốc chính Thanh Đô vương cho Trịnh Trá ng. Trịnh Trá ng lê n năm quyền ở p hủ c húa là lúc quan hệ g iữ họ Trịnh và họ N guyễn trở nên căng thẳng. Tạm yê n mặt Bắc, Trịnh Trá ng lại phải lo đối phó mặt N am. Lúc này ở Đàng trong, chúa Nguyễn Phúc Nguyễn đă ra mặt chống lại chúa Trịnh ở Đà ng ngo à i. Trịnh Trá ng nhiều lần lấy danh nghĩa vua Lê đem quân đi đánh Phúc Nguyễn nhưng quân Nguyễn lợi d ụng đ ịa thế h iểm trở, đắp luỹ đà i chống c ự q uyết liệt, quân Trịnh khô ng là m gì được, phải rút về. K hi lê n nắm quyền Trịnh Trá ng đă cao tuổi (47 tuổi), từng trải việc quâ n việc đời nê n trong chính sá ch cai trị, Tráng khéo léo và mưu mô hơn các chúa trước. Để thắt chặt thêm quan hệ g iữa nhà chúa với vua Lê, Trịnh Trá ng đem con gái của mình (trước đă lấy chồng được bốn con với người c hú họ của vua Lê) gả cho vua Lê, ép vua lập làm Ho àng hậu. Vua Lê đà nh chịu chấp nhận việc đó. Năm Ất Dậu (1645), Trịnh Trá ng tuổi đă già, xin vua Lê p hong cho con thứ hai là Tâ y quận cô ng Trịnh Tạc là m Khâ m sai tiết chế các xứ thuỷ bộ chủ d inh chương quốc quyền binh, tả tướng thá i uư Tây Quốc công. Trịnh Tạc được chọn thay quyền cha g iữ ngô i chúa. Sau quyết đ ịnh nà y và i hô m, Trịnh Tráng b ị cảm mạo, các con là Trịnh S âm, Trịnh Lịch vì k hô ng được cha truyền ngô i b è n nổi lo ạn. Sau cả hai người con này đều bị bắt chém. Thời k ỳ cầm quyền, Trịnh Tráng có chút cô ng lao ngo ại giao đáng k ể là vua Minh từ chỗ chỉ chực phong tước An Nam đô thống sứ cho các vua Lê Trung Hưng, đến đây đă chịu p hong cho Lê Thần Tô ng (đă truyền ngô i cho con lê n là m Thá i Thượng ho àng) làm An Nam quốc vương và mùa đô ng năm Tân M ăo (1651) lại phong Trịnh Trá ng là m phó vương. C ó sự k iện này là b ởi nhà M inh đang b ị Măn Thanh tấn c ô ng xâ m lấn từ p hương Bắc phải chạy xuống phía Nam, cầu có đồng minh giúp đỡ. Năm Đinh D ậu (1657), Trịnh Trá ng mất, trải qua 30 năm cầm quyền phủ chúa, được vua Lê p hong đến hết mức: Thượng chúa sư p hụ công cao thông đo á n nhâ n thá nh Thanh vương, chết 81 tuổi.  
  3. HOẰNG TỔ DƯƠNG VƯƠNG TRỊNH TẠC (1653-1682)     Trịnh Tạc là con thứ hai mà lại được cha chọn là m Nguyê n súy chưởng quốc chính Tâ y Đ ịnh vương từ năm Quí Tị (1653) khi Trịnh Trá ng đang còn sống. S ự đảo lộn thứ tự g iữa Trịnh Tạc và Trịnh To àn đă tạo nên một mâ u thuẫn ngấm ngầm giữa Toàn và Tạc. Lúc này, cuộc chiến giữa Đàng Ngo ài và Đàng Trong đang ngà y c à ng quyết liệt. Trịnh To àn đang nắm giữ b inh quyền ở N ghệ An. N ăm Bính Thân (1656) Trịnh Tạc sai C ăn là con trai cả là m Thế tử lănh chức Tá quốc dinh phó đô tướng Thá i Bảo Phú Q uận cô ng đem quân vào Nghệ An tăng viện cho Trịnh To àn và cũng để k iềm chế Trịnh Toàn. Ngày 16- 4 năm Đinh D ậu (1657) trước khi qua đời, Trịnh Tạc cho người triệu To àn về k inh đô mưu sát. Bộ hạ Toàn sợ bị vạ lâ y đă chạy sang hàng quân Nguyễn ở Đàng Trong, riêng To àn khô ng biết làm sao, đem toàn bộ voi ngựa, khí giới đến cửa quân của Trịnh C ăn xin chá u đo á i thương. Trịnh C ăn khô ng d ám quyết đ ịnh nó i: - "Việc đă như thế, nên phải về k inh đợi mệnh". To à n miễn cưỡng phải về k inh. Trịnh Tạc sai đ́nh thần tra hỏi tống ngục cho đến chết. Quyền hành quân sự từ tay Trịnh To àn được chuyển hết vào tay Trịnh C ăn. C ăn đó ng quân ở N ghệ An. Từ chúa Trịnh Tạc trở đi, vua Lê cho phép các chúa Trịnh vào chầu khô ng phải lạy, từ chương tấu khô ng phải để tên, đặt chỗ ngồi ở bên tả nhà vua mỗi khi thiết triều. Sau thăng lợi d ẹp được Mạc K ính Vũ ở Cao Bằng thá ng 9 năm Đinh M ùi (1667), Trịnh Tạc tự nhận công mao của ḿnh bao trùm tất cả, c à ng lấn lướt vua Lê, tự gia phong Đại nguyê n so á i thượng sư Thá i phụ Tâ y vương. Năm Nhâm Tí (1672), Trịnh Tạc ép vua Lê đem quân vào đánh quân Nguyễn một trận lớn ở châu Bắc Bố C hính. Quân Trịnh chiếm được luỹ Trấn Ninh. Trịnh c ó nhiều tướng giỏi như Trịnh C ăn, chỉ huy quâ n thủy, Lê Thời Hiến chỉ huy quân b ộ. Trịnh huy động đến 3 vạn quân vượt sô ng Gianh đánh vào cửa Nhật Lệ. Q uân Nguyễn ra sức chống đỡ nhờ vào hệ thống thà nh luỹ k iên cố. Tháng 12 năm Nhâm Tí (1672), Trịnh Tạc rút đại binh về chỉ để lại Lê Thời Hiến trấn giữ N ghệ An. Từ đó hai phía Đàng Ngo ài và Đà ng Trong tạm d ừng binh đao, lấy sô ng Gianh là m giới hạn. Trở về k inh đô, Trịnh Tạc bắt đầu chú ư đến bộ má y cai trị theo lối "chính quy": V ăn thần phải thay phiê n nhau và o ứng trực tại phủ chúa để là m c ô ng việc. Việc này gọi là "nhập các". Dưới s ự tham gia, c ố vấn của tham tụng Phạm C ô ng Trứ, một lo ạt c hính sá ch mới về thuế khoá, ruộng đất được ban hành để g iải quyết hậu quả c hiến tranh. N hưng c ũng và o thời k ỳ này, bắt đầu xuất hiện nạn kiê u binh. Lính Thanh N ghệ cậy có cô ng lao trong chiến trận sinh ra kiê u ngạo, phó ng túng, nổi lo ạn giết bồi tụng Nguyễn Quốc Trinh, c ướp phá nhà Tham tụng Phạm C ô ng Trứ. K inh thà nh trở nê n náo lo ạn. Tháng 7 năm Giáp Dần (1674), Trịnh Tạc xin vua Lê tiến phong cho con là Trịnh C ăn làm Nguyên so ái, tước Đ ịnh Nam vương, nắm to àn quyền thay cha. Trịnh C ăn tự xưng là P hó vương. Năm Tân Dậu (1682), Trịnh Tạc mất, con là Trịnh C ăn nối giữ ngô i chúa. Trịnh Tạc nắm quyền 25 năm, trải qua 4 đời vua Lê. Thần Tô ng, Huyền Tô ng, Gia Tô ng và Hy Tô ng, thọ 77 tuổi.  
  4. CHIÊU TỔ KHANG VƯƠNG TRỊNH CĂN (1682-1709)     Trịnh C ăn là con trưởng c ủa Trịnh Tạc. Lúc cò n nhỏ có tội phải giam và o ngục. Về sau nhờ khéo vận động Trịnh C ăn được tha. Dưới thời Trịnh C ăn, vì c hiến tranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngo ài đă tạm d ừng. V ì thế, chúa Trịnh c ũng có điều kiện để củng c ố bộ má y cai trị ở Đàng Ngo ài. Giúp cho việc cai trị của chúa Trịnh lúc đó nhiều người đỗ đạt cao, danh vọng lớn như N guyễn Danh Nho, Nguyễn Quí Đức, Nguyễn Tô ng Quai, Đặng Đnh Tường... Ở Trung Quốc, nhà Thanh đă lê n c ầm quyền, ́ muốn mở rộng ảnh hưởng ban đầu xuống phía Nam. Họ tỏ ra có nhiều thâ n thiện với triều đ́nh Lê - Trịnh: Thá ng 9 năm M ậu Tí (1683) nhà Thanh sai sứ sang ban cho vua Lê ḍng đại tự "trung hiếu thủ b ang" (có lng trung thà nh hiếu k ính để g iữ nước). ̣ Đây là sự tri ân nhà Lê đă từ chối khô ng c ứu viện cho Ngô Tam Quế, bầy tô i phản nghịch chống nhà Thanh. Vua Thanh cò n sai sứ b an lễ p hẩm cho việc tế H uyền Tô ng và Gia Tô ng. Trịnh C ăn đă là m được một số v iệc đá ng chú ý: Năm Giáp Tư (1684) hạ lệnh cho quan lại vi hà nh thị sát dân tnh. Trong lệnh chỉ chúa Trịnh viết: ́ "Thương yê u d â n chúng là việc đầu tiê n trong chính sự. Dân chúng có người ć quan sở tại hà k hắc, bọn quyền quí ức hiếp, có người vì o an ức phải phiê u tá n tha hương, họ cần được vỗ về thương yê u mới phải". Bằng nhiều cố gắng ngo ại giao, chúa Trịnh đă b uộc nhà Thanh trả lại một số thô n ấp vùng biê n giới. M ặc dù vậy, lợi d ụng c hiến tranh Trịnh- Nguyễn, vùng biê n giới nước ta không được chú ư đến, quan lại trấn thủ và thổ từ b ê n kia biê n giới xâ m lấn k há nhiều đất đai. Trịnh C ăn đă bắt đầu có ư thức đ̣i lại đất, nhưng chưa được bao nhiêu. Năm Quí Dậu (1693) chúa Trịnh c ũng b ắt đầu chỉnh đốn lại thể văn thi ở các khoa trường và b ắt đầu đặt chức quan lănh c ô ng việc ở Q uốc Tử giá m, là m sổ "tu tri" để q uản lư mọi mặt các xă thô n trong nước. Trịnh C ăn cũng rất quan tâm đến việc chuẩn bị cho người k ế nghiệp, nhưng về v iệc này, chúa gặp nhiều lận đận: N ăm Giá p Tí (1684), Trịnh C ăn phải phong cho con thứ là Bá ch là m tiết chế thay cho con cả là Vĩnh đă chết, Bách được quyền mở p hủ đệ riê ng và c huẩn bị thay thế cha. Khô ng may, năm Đinh M ăo (1687) Trịnh Bá ch lại chết sớm. Trịnh C ăn lại phong cho Trịnh Bính là c há u nội đích tô n (con Trịnh Vĩnh). Sau 6 năm, năm Quí M ùi (1703), Trịnh Bính c ũng chết, Trịnh C ăn lại phải phong cho chắt nội (con cả của Trịnh Bính) là Trịnh C ương là m tiết chết An Quốc cô ng, lúc vừa 18 tuổi. Việc truyền ngô i cho ḍng đích nà y được các quan đại thần như N guyễn Quí Đức và Đặng Đình T ường ủng hộ. S ong cũng vì thế mà p hủ c húa lại một p hen lục đ ục. Tháng 3 năm Giáp Thân (1704), Trịnh Luâ n và Trịnh Phất là m phản mưu giết Tiết chế Trịnh C ương lấy lư rằng Luân và P hất là con Trịnh Bá ch tiết chế đă chết, có quyền nối ngô i, huống chi C ương chỉ là c hắt. Sau nhờ sự mật tâu kịp thời của Nguyễn C ông C ơ nên qua được, Luân và P hất bị g iết. Nguyễn C ông C ơ được thăng Hữu thị lang b ộ C ông. Năm K ỷ Sửu (1709) Trịnh C ăn mất. Chắt là Trịnh C ương lê n nối ngô i. Trịnh C ăn giữ p hủ chúa 28 năm. Nhiều sử gia đương thời b ình rằng: "V ề c hính trị, thưởng phạt rõ ràng, mối rường chỉnh đốn, sửa sang nhiều việc". Dưới thời Trịnh C ăn, nhiều danh sĩ, người tà i ở Bắc Hà được trọng d ụng. Đời tư của Trịnh C ăn cũng khô ng c ó gì đáng chê. M ất lúc 77 tuổi, truy tô n là K hang Vương, hiệu là C hiê u tổ.  
  5. HY TỔ NHÂN VƯƠNG TRỊNH CƯƠNG (1709-1729)     Trịnh C ương là con trưởng c ủa Tấn Quan vương Trịnh Bính, là c hắt của Trịnh C ăn, được chọn để nối nghiệp chúa. Sự lựa chọn nà y vừa theo nguyên tắc trực hệ vừa do hai đại thần có tiếng thời Lê - Trịnh là N guyễn Quí Đức và Đặng Đnh Tường tiến ́ cử. Năm K ỷ Sửu (1709), Trịnh C ăn mất, Trịnh C ương nối ngô i gia phong là N guyễn so ái tổng quốc chính An Đô vương. Tháng 9 năm Giáp Ngọ (1714) Trịnh C ương lại được tiến phong Đại Nguyên so ái tổng quốc chính Thượng sư An vương. N hân dịp tiến phong, Trịnh C ương vào b át yết Thá i miếu và chầu vua Lê ở điện Vạn Thọ. Đây là cử chỉ tỏ ra Trịnh C ương là người biết giữ mối quan hệ vua Lê chúa Trịnh, khô ng quá mức lấn quyền như các chúa trước. Đáp lại, Lê Dụ Tô ng k ính trọng Cương khác thường, cho tấu sớ k hô ng phải đề tên. Thời k ỳ ở chúa, Trịnh C ương rất chăm chỉ lo toan việc trị nước. Chúa trọng d ụng ba đại thần rất trẻ và có tài là Lê Anh Tuấn, N guyễn C ông C ơ và N guyễn C ông Hăng. C ùng với các quan này, đặc biệt là với N guyễn C ông Hăng, Trịnh C ương b àn đ ịnh và b an hà nh hà ng lo ạt cải cách về thuế khoá: áp dụng phép thuế Tô Dung Điệu học của Trung Quốc, nhằm hạn chế bất cô ng trong thuế má để lại từ trước. Sử ghi rằng c ó lần, nửa đê m, nghĩ đ ến việc cải cách, Trịnh C ương sai người đến đá nh thức hai q uan tể tướng là C ô ng Hăng và Anh Tuấn mời vào phủ b à n việc. Cương ngồi đợi hai quan và o b à n việc, c ó lúc là m việc kéo d ài đến quá trưa. C ó lần b àn về nghi thức triều phục cho các quan, quần thà n khuyê n Trịnh C ương d ùng á o mà u và ng để t iếp kiến bầy tô i, Cương từ c hô i v́ cho rằng mà u và ng chỉ dành cho vua, ḿnh là c húa, d ùng mà u tía để p hân biệt với triều quan là được. G ia thuộc họ Trịnh đều có q uân riêng, Trịnh C ương ra lệnh giải tá n, chỉ g iữ lại một lực lượng thống nhất do phủ chúa cai quản nhằm đề p ḥng các thân thuộc đá nh nhau tranh già nh quyền lực. Sau đó, Trịnh C ương tổ chức lại quâ n ngũ của phủ chúa, đặt sáu quân doanh, lựa chọn đinh trá ng từ bốn trấn và b inh lính Thanh N ghệ. Mỗi doanh biên chế 800 người, b ổ dụng 6 tướng c hia nhau thống lĩnh. Đầu năm, 1724, Trịnh C ương được thay nhà vua tế đàn Nam Giao song không đứng vào chỗ vua Lê là m lễ. N gười đương thời rất tin phục Cương. Trịnh C ương rất chú trọng đến việc bổ dụng và là m trong sạch đội ngũ q uan lại. N ăm Giáp Th́n (1724), theo lời b àn của N guyễn C ông Hăng, chúa cho phép d ân chúng được yết bảng gó p ư k iến quan lại đại phương. Bố cáo gửi các đ ịa phương c ó ghi rơ: "Những điều yết lên b ảng phải xuất phát từ lẽ công bằng, cả lo ạt đều c ùng một giọng. Người nà o yết ghép theo ư riê ng ḿnh, khen chê bậy bạ sẽ bị tội". Một việc hiếm xảy ra trong chế độ p hong kiến là tổ chức thi lại để lo ại trừ kẻ bất tà i nhờ chạy chọt mà đỗ đạt. Năm B ính N gọ (1726), Nguyễn C ông C ơ tâ u lê n chúa rằng chuyện thi c ử c ó nhiều nhũng lạm, phần lớn con em nhà q uyền thế đỗ hương cống, khô ng có thực tài, Trịnh C ương hạ lệnh cho thi lại, đá nh hỏng 28 người, trong số đó có con tham tụng Lê Anh Tuấn, con Huân quận cô ng Đặng Đnh Giá m, con nuô i nội giá m Đỗ Bá P hẩm... Bọn nà y được giao xuống cho pháp đ́nh xé t hỏi và ́ trị tội nặng. Nguyễn C ông C ơ v́ d á m nó i thẳng, được thăng chức Thiếu bảo. Tháng 10 năm Đinh M ùi (1727) Trịnh C ương phong cho con là Trịnh Giang là m tiết chế, tước Uy quận cô ng, mở p hủ đệ riê ng gọi là p hủ Điện Quốc. Trịnh C ương cò n tự soạn b à i văn "b ảo huấn" để ban dạy Trịnh Giang. Về già , Trịnh C ương thường đi tuần du văn cảnh các nơi, cho sửa dựng nhiều chùa ở núi Độc Tô n và Tây Thiên để t iếp du ngo ạn. C ổ Bi c ốn là đất nổi tiếng vùng K inh Bắc, tiếp giáp xă N hư K inh là q uê mẹ của Trịnh C ương nê n chúa về thăm luô n, C húa còn cho xây phủ đệ mới tại đó , lấy tê n là p hủ K im Thành và có ư định đó ng phủ chúa ở đấy. Năm K ỷ Dậu (1729) Trịnh C ương đi chơi chùa Phật Tích rồi Như K inh, b ị bệnh, chết ngay tại đó , quan quân b í mật đưa về p hủ p hát tang. Vị c húa c ó nhiều tâ m huyết với c ô ng cuộc cải c á ch kinh tế, c hính trị nà y mất ở tuổi 44, cầm quyền 20 năm. Về sau, con cháu truy tô n chúa là N hân vương, hiệu là H i tổ.  
  6. DỤ TỔ THUẬN VƯƠNG TRỊNH GIANG (1729-1740)     Trịnh Giang là c on c ả Trịnh C ương. Khi Giang c̣n là m Thế tử, bảo phó của Giang là N guyễn C ông Hăng đă d âng mật sớ nhận xét rằng: Giang là người ươn hè n, khô ng thể gánh vác được ngô i chúa. Trịnh C ương khi đó đă c ó ý thay ngô i Thế tử, chưa dứt khoát thì C ương đột ngột mất, Trịnh giang với tư cách Thế tử lê n nối ngô i chúa. Tháng 4 năm Canh Tuất (1730), Giang tự t iến phong Nguyên so ái, thống quốc chính Uy Nam vương. Sau khi lê n ngô i, Trịnh Giang tô n b à nội là thá i phi Trương Thị (vợ Trịnh B ính, người xă N hư K inh, huyện Gia Lâ m, mẹ Trịnh C ương) là m Thá i tô n Thá i phi, mỗi khi truyền đạt lời c ủa Thá i tô n Thá i phi thì gọi theo huư chỉ; tô n mẹ đẻ là m Thá i phi (người xă M i Thử; huyện Đường Yê n); truy tô n ô ng ngo ại là Tuấn quận cô ng Vũ Tất Tố lê n Tuấn Trạch cô ng và đích mẫu Trịnh Thị (vợ cả của Trịnh Cương nhưng không có con, đă mất) là m Thá i phu nhâ n, lập đền thờ ở k inh đô. Năm Tân Hợi (1731) vì có điều tai d ị (Nhật thực) chúa hạ lệnh cho bầy tô i tŕnh b à y ý k iến về c hính sự. Bùi S ĩ Tiê m đưa ra 10 điều, lời lẽ rất thống thiết, tâ m huyết, chỉ trích những mục nát trong bộ má y cai trị lúc b ầy giờ. VÌ thế, bọn quyền thần rất ghét Tiêm. S ớ đến tay Giang, quyền thần lại nó i giè m thê m, Giang giận lắm, tước bỏ hết quan tước, đuổi S ĩ Tiê m về quê. Sau một thời gian ngắn, Tiê m mất. Trịnh Giang là người thích â m nhạc và văn chương. N ăm Nhâm Tư (1732), Giang cho chế lễ nhạc d ùng trong phủ đường để "là m tô điểm cho đời thá i b ình". Từ đó ngày chúa ra coi chầu, phường nhạc sắp hàng ở p hủ đường. Khi cả hai b ên cửa phủ vừa mở thì nhạc cũng được cử lên. C ác quan văn vơ lạy xong thì ngừng tiếng nhạc. Khi chúa đi tuần du ho ặc xuất hà nh việc q uâ n thì b ắn ba phát súng. Chúa đi ra ngo à i thì c ó c ờ lệnh, phường nhạc chia nhau đi trước dẫn đường. Trịnh Giang c ũng thích văn nghệ, những buổi khô ng c ó triều hội, thường mời các quan văn và o thi tụng ăn yến trong lầu gác của chúa: lúc thì vui thơ ở nhà Dưỡng C hính, khi thì b ình văn ở đình Bát Giác, Tây Tụng, Phượng C ác. Vào dịp đó, Trịnh G iang thường cho bầy tô i xem các văn bản xưa, những b à i thơ d o Giang tự làm, b àn b ạc nghĩa sá ch, b ình luận nghĩa văn. C ó k hi c̣n bàn cả về c á ch viết lối châ n lối thảo hoặc triện. Khi có hứng, chúa xướng vần rồi b ảo các quan làm thơ, ho ặc tm các ́ bức thư, các bài kư, tụng, minh, châ u, chiếu, chế rồi đề vịnh c ảnh vật. Ai trúng thì k hen thưởng ngay trước mặt chúa và các quan. Chúa c̣n sai sưu tầm thơ văn, chia ra mục lo ại, rơ cả họ tê n tá c giả để dễ tra cứu. Cao Huy Trạc, Nguyễn C ô ng Thái, N guyễn Trác Luân, Dương M ại, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Kiều vì văn thơ hay, được chúa rất yêu quư! VÌ thế, nhiều nho thần được chúa khích lệ. S au 6 năm giữ q uyền b ính, năm Bính Thìn (1736) Trịnh Giang phong cho em là Doanh 17 tuổi là m Tiết chế thuỷ bộ chủ quân, chức Thá i uư, tức Ân Quốc công, cho mở p hủ Lượng Quốc. Mỗi thá ng ba lần, Doanh thay Giang triều kiến trăm quan ở Trach C ác để nghe tâ u tŕnh c ô ng việc. Giang rảnh tay lao vào ăn nhậu, chơi b ời. Giang cho xây d ựng rất nhiều cung quán, c hùa chiền rất nguy nga và tốn k ém: Chùa Hồ Thiê n, hà nh cung Quế Trạo, Từ Dương, phủ đệ ở các làng họ ngo ại như là ng Tử Dương, là ng Mi Thử. N hâ n việc xây cất này, bộ hạ của chúa toả đi b ốn phương b ắt cống nộp, vì thế người là m ruộng, người đi buô n mất hết cơ nghiệp. Xây cất xong cung quá n chùa chiền, Trịnh Giang c à ng thích du ngo ạn phong cảnh. Người b ấy giờ bảo: các chùa cổ, danh sơn chỗ nào cũng có vết xe, dấu ngựa nhà chúa. Từ k hi giao binh quyền cho em, Giang càng trễ nải c ô ng việc triều đình. Chúa thường đó ng hà nh tại ở hành cung Quế Trạo (huyện Quế Dương, Hà Bắc) quê hương c ủa nội giám Ho àng C ô ng Phụ, thỉnh tho ảng mới về k inh rồi lại tuần du phương Bắc. Hoàng C ông Phụ là ho ạn quan được Giang tin yê u nê n c à ng lộng quyền. VÌ nghi ngờ lính Thanh N ghệ, k hô ng muốn d ùng là m thị vệ hầu xe chúa, C ông Phụ tuyển chọn lính trá ng to à n là người là ng đễ dễ bề k iểm so át và sai khiến. Thế là các quan khô ng ai biết chúa ở đâu mà tm. Gặp việc quâ n việc chính sự k hẩn cấp khô ng biết ́ k ê u ai vì Trịnh Doanh chỉ tạm nhiếp chính khô ng d ám quyết. Việc triều chính vì thế rối tung. Trịnh Giang lao và o ăn chơi d â m lo ạn nên sức khoẻ ngày càng k ém sút. Giang c̣n mắc tội lo ạn d âm với cung nữ của cha là K ỳ viê n họ Đặng, sau Vũ thá i phi biết chuyện, bắt éo Đặng thị p hải tự tử. Một hôm, bất ngờ Trịnh Giang b ị sét đá nh gần chết. Từ đó mắc bệnh "K inh quư" (chứng tâ m thần bất đ ịnh, ho ảng hốt và hay sợ hăi). Bọn ho ạn quan Hoàng C ông Phụ nó i d ối rằng: đấy là vì d â m d ục mà bị ác báo. Muốn khô ng b ị hại chỉ có cách là trốn xuống đất. Nhân đó bọn chúng đào đất, là m nhà hầm cho chúa, gọi là c ung Thưởng Trì. Từ đó Trịnh giang ở hẳn dưới hầm, khô ng hề ra ngo ài. Thế là Ho àng C ô ng Phụ càng có điều kiện để lộng quyền. Quan quân muốn trử k hử lũ ho ạn quan này, nên khắp các vùng d ân chúng đă nổi lê n: H ải D ương có N guyễn Tuyển, Nguyễn C ừ; Sơn Nam có Hoàng C ông Chất... dân quê đeo bừa, vác cuốc đi theo rất đông, có nơi đến hà ng
  7. vạn người, triều đình b ất lực, không trị nổi. Trước tình hình nguy ngập ấy, thá i phi V ũ thị đă c ùng triều thần b àn cách lập Trịnh Doanh lê n thay Trịnh Giang để trấn an lng ̣ người. N ăm Canh Thân (1740) Trịnh Doanh thay quyền ngô i chúa, lấy hiệu là M inh Đô vương, tiến tô n Trịnh Giang là m Thá i thượng vương. Như vậy Trịnh Giang c ầm quyền được 10 năm (1730- 1740) sau đó lá nh ở c ung Thưởng Tŕ thêm 20 năm nữa mới mất, thọ 51 tuổi, truy tô n là Thuận vương, hiệu là Dụ Tổ.  
  8. NGHỊ TỔ ÂN VƯƠNG TRỊNH DOANH (1740-1767)     Trịnh Doanh là con thứ 3 của Trịnh C ương. Giang lê n c ầm quyền ở p hủ chúa đă lâ u mà c hưa có con, thấy em là Doanh có văn tà i võ lược mới phong là m Khâ m sai tiết chế các xứ thủy bộ chủ q uân, thái úy An Quốc công, cho mở p hủ đệ riê ng để p ḥng có người nối ngô i. V ì k hô ng thiết ǵ đến chính sự từ năm Bính Thìn (1736) Giang đă trao quyền nhiếp chính cho Doanh. Q uan hệ anh em Giang và Doanh đều tốt đẹp, không có ǵ đáng phàn nàn. C ó điều là ho ạn quan Hoàng C ông Phụ lại ganh ghét Doanh vì Doanh sáng suốt, quả q uyết, có tài văn võ và c̣n rất trẻ mà đă được giao quyền nhiếp chính, được lng các quan ̣ trong ngo ài. C ô ng Phụ đă tm cách hạn chế q uyền lực của Doanh. Phụ hạ lệnh cho triều quan muốn tâ u b à y việc ǵ với Doanh, ́ k hô ng được d ùng chữ "bẩm" mà p hải d ùng chữ "thâ n" (trình). Phụ chỉ cho Doanh d ùng một căn nhà nhỏ ở phía Nam phủ c húa gọi là nhà "để". B iết C ông Phụ muốn hại mình, Doanh khô n khé o giữ k ín đá o và nín nhịn. Trịnh Thá i phi họ Vũ c ho triệu các triều thần N guyễn Quí C ảnh, Nguyễn C ô ng Thái, Trịnh Đạc, Vũ Tất Thận, Nguyễn Đnh Ho àn họp bàn trừ k hử bè đảng Ho àng C ô ng ́ P hụ, và đưa Trịnh Doanh lê n ngô i chúa. Lợi d ụng lúc Ho àng C ô ng Phụ đem toàn quân bản bộ ra dẹp cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Tuyển ở ngo à i, Nguyễn Quí C ảnh đem hương binh và o kinh b ảo vệ p hủ chúa và vào chầu vua Lê, xin ra chỉ đư a Trịnh Doanh lên ngô i chúa. Sau đó, hương binh của Quí C ảnh giết hết bè đảng c ủa Hoàng C ông Phụ. Trật tự trở lại trong phủ chúa. Trịnh Doanh khi đă cóc thực quyền trong tay liền ban hà nh nhiều quyết đ ịnh, hợp với lng người, được quần thần và d ân chúng ủng hộ. C hính sách cai trị dưới thời Trịnh ̣ Doanh khá chắc chắn và ho àn chỉnh. Nhiều sắc chỉ q uy đ ịnh được ban hành dưới thời Trịnh C ương (đă bị Giang b ỏ) nay được d ùng lại. Doanh cũng là một viê n tướng có tài cầm quân. Trong ṿng 10 năm cầm quyền, Trịnh Doanh lần lượt đă đá nh tan và dẹp yên các cuộc khỏi nghĩa khắp nơi. Đất nước tạm lắng nạn hỗn lo ạn ở b ên ngo ài. Song vì p hải tăng c ường quâ n ngũ đễ dẹp lo ạn, đặc biệt là q uân Thanh Nghệ mà sau này hậu quả tai hại nảy sinh là nạn kiêu binh. Chúa sau Trịnh Doanh đă p hải hứng chịu hậu quả ấy. Hơn nữa, do dẹp lo ạn bằng mọi giá , Trịnh Doanh mắc vào một sai lầm khô ng thể tha thứ là đốt hết sổ sách thư từ, thu nhặt hết chuô ng khánh các chùa chiền để đúc binh khí. Trịnh Doanh cũng chăm chỉ lo việc chính sự: cho đặt ống đồng ở cửa phủ để nhận thư từ d â n chúng tố cáo việc là m sai trá i của quan lại; đ ịnh lệ các quan từ tam phẩm đến nhất phẩm, mỗi ngà y lần lượt thứ tự hai người vào phủ chúa để hỏi về c hính sự và mưu sá ch việc quâ n việc nước. Năm Ất Hợi (1755), vua Lê gia phong cho Trịnh Doanh là Thượng sư Thượng phụ a nh đo án văn trị võ c ô ng Minh vương. Tháng 12 năm Ất Hợi (1755), Trịnh Doanh muốn thiê n đô sang Gia Lâm, b èn hạ lệnh sửa sang xây dựng cung miếu ở Cổ Bi. Tuy vậy vẫn chưa dọn sang vì Doanh vốn say mê với chính s ự. Một điều đá ng chú ý là mỗi khi tuyển chọn vàcất nhắc quan lại,Trịnh Doanh rất coi trọng thực tài. Chúa là người đầu tiê n quy đ ịnh: b ất cứ a i, trước khi b ộ Lại b ổ dụng c ất nhắc, phải d ẫn vào phủ đường yết kiến để chúa trực tiếp hỏi về v iệc làm, ai có k hả năng mới trao cho chức quyền. Chúa thưởng phạt rất c ô ng minh. Nhiều danh sĩ xuất thân khoa bảng được trọng d ụng, tiê u biểu là Lê Q uí Đôn, Ngô Thì S ĩ... Lịch sử ghi nhận những năm Trịnh Doanh cầm quyền ở Bắc Hà là những năm đất nước ổn đ ịnh và thịnh đạt. Thá ng giê ng năm Đinh H ợi (1767), Trịnh Doanh mất, con là Trịnh S âm nối ngô i. Hai mươi tuổi Trịnh Doanh lê n nắm quyền, mất lúc 48 tuổi, ở p hủ chúa 28 năm.  
  9. THÁNH TỔ THẾ TÔNG TRỊNH  SÂM (1767-1782)     Ô ng là con trưởng c ủa Minh Đô vương Trịnh Doanh. N ăm Ất Sửu (1745), ông được lập là m Thế tử. Trịnh Doanh tỏ ra cẩn trọng việc nuô i d ạy con, bổ dụng 2 tiến sĩ là Dương C ô ng Chú và N guyễn Ho àn làm tư g iảng cho Trịnh S âm. Tháng 10 năm Mậu Dần (1758), Trịnh Doanh phong cho ô ng là m Tiết chế thuỷ bộ chủ q uâ n, Thá i uý Tĩnh Quốc C ông mở p hủ Lượng Quốc và hết thảy c ô ng việc triều chính được giao cho S âm làm.   M ùa xuân năm Đinh H ợi (1767), Trịnh Doanh mất, Trịnh S â m lê n nối ngô i, tiến phong là N guyên so ái Tổng quốc chính Tĩnh Đô vương.   Trịnh S â m là người c ứng rắn, thô ng minh, quyết đoán. Từ nhỏ, ô ng đã học được đến nơi đến chốn: có đủ tà i văn võ, đã xem k hắp kinh sử và b iết là m thơ. Lê n ngô i chúa, từ kỷ cương triều nội đến chính sự cả nước, Trịnh S âm cho sửa đổi lại vì c ho rằng phép tắt triều trước là nhỏ hẹp, nay S âm muốn là m to rộng hơn, nê n nhiều phần tự q uyết đo án, khô ng theo lệ cũ.   Tại triều, ngay năm đầu lê n ngô i, em ô ng là Trịnh Lệ mưu giết ô ng để tho án đoạt. Lệ cũng là người sá ng suốt có cơ mưu và trí dũng. Gặp lúc cha chết, Lệ mật hẹn với D ương Trọng Khiêm và N guyễn Huy Bá là m gia khá ch đ ịnh ngà y giết Trịnh S âm. V iệc bị lộ, P hạm Huy C ơ và đồng đảng b ị g iết, Trịnh Lệ bị tống giam.   N gay sau khi lên ngô i chúa, Trịnh S âm đã tìm c ớ sát hại thá i tử Lê Duy Vĩ - con vua Lê Hiển Tô ng - là người có ý k hô i phục q uyền b ính cho họ Lê. N ăm K ỷ Sửu (1769), vì ghen ghét tài năng đức độ của Duy Vĩ, Trịnh S âm đã vu tội cho thá i tử, sai người b ắt giữ, truất ngô i và tống giam. Duy Vĩ chết trong ngục.   Năm 1769, ông sai Đo àn Nguyễn Phục đánh b ại quâ n khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài của con Hoàng C ông Chất (mới mất) là Hoàng C ông Toản tại vùng núi phía Tâ y Bắc. Năm sau, (1770), ông lại d ẹp được cánh quân khởi nghĩa cát cứ vùng Trấn Ninh suốt 30 năm của ho àng thân Lê Duy M ật, buộc Duy M ật tự tử. Từ đó Trịnh S âm kiêu mãn, cho mình có cô ng lớn, bốn cõ i yên ổn hơn mọi đời chúa trước, nên tự tiê n phong là Đại nguyê n so á i tổng quốc chính, thượng sư Thượng phụ, Duệ đo án văn công cõ đức Tĩnh vương.   Năm Giáp Ngọ (1774), nhân Đàng Trong có b iến do Tây Sơn nổi d ậy, ô ng sai Ho àng Ngũ P húc là m thống tướng đem quân vào Nam đánh chúa Nguyễn. Để tăng thê m thanh thế cho binh sĩ N am chinh, tháng 10 năm đó, ông đích thâ n c ầm quân kéo N ghệ An. Quân Trịnh chiếm được Thuận Hoá và đặt quan cai trị đ ất Thuận Quảng. Trong số những người tham gia trấn trị có Lê Q uý Đô n, tác giả sách "Phủ b iê n tạp lục" và Đại Việt thô ng sử.   S au khi chiếm được Thuận Hoá, Trịnh S âm có phần thỏa mãn với c ô ng trạng đạt được. Việc bố p hò ng ở p hương nam khô ng được chú trọng. Trong cung, ô ng sủng á i Tuyê n phi Đặng Thị Huệ, yêu con thứ của Tuyê n phi là Trịnh C án. Nhân vụ á n năm C anh Tý (1780) - con trưởng là Trịnh Tô ng đ ịnh chiê u binh là m lo ạn, ô ng truất ngô i thế tử của Trịnh Tô ng và lập C án lúc đó mới 3 tuổi là m thế tử.   Tháng 9 năm Nhâm Dần (1782), Trịnh S âm mất, ủy quyền cho Huy quận cô ng Ho àng Đình B ảo giúp Trịnh C á n lê n ngô i. Trịnh S âm ở ngô i chúa 16 năm, thọ 44 tuổi, được tô n là Tĩnh Đô vương.   Trịnh C á n lê n ngô i, tức là Điện Đô vương. Khô ng lâu sau, phe cánh Trịnh Tô ng nổi d ậy giết quận Huy và truất C án, lập Trịnh Tô ng lê n ngô i, tức là Đoan Nam vương.
  10. TUYÊN PHI ĐẶNG THỊ HUỆ VÀ ĐIỆN ĐÔ VƯƠNG TRỊNH CÁN      Đặng Thị Huệ quê ở là ng Phù Đổng, huyện Đô ng Anh, Bắc Ninh (nay là Hà N ội) là một nữ tỳ p hục vụ trong phủ chúa. Trịnh S âm sau khi đã dẹp yên các cuộc khởi nghĩa lớn, bốn phương yê n ổn, kho đ ụn đầy đ ủ, dần dần sinh b ụng kiê u c ăng, xa xỉ, p hi thần thị nữ kén vào rất nhiều, mặc ý vui chơi tho ả thích. Một hô m, tiệp dư Trần Thị V inh sai nữ tỳ Đặng Thị Huệ bưng một khay hoa đến trước mặt chúa. Thị Huệ, mắt phượng mà y ngà i, vẻ người rất xinh đẹp và hấp dẫn. Chúa Trịnh trô ng thấy đem lò ng yê u mến đặc biệt. Thị Huệ ngà y c à ng được yê u: Ả nó i gì c húa c ũng nghe và c ó việc gì chúa cũng nó i với Thị Huệ. Từ đó Thị Huệ được sống c ùng một nơi với chúa, y như vợ chồng nhà thường d ân. Xe kiệu quần áo của Thị Huệ đều được sắm sửa như đồ d ùng của chúa. Thị Huệ ngà y c à ng lộng hà nh. Hễ có chuyện khô ng vừa ý xây xẩm mặt mày, kêu khóc thảm thiết khiến chúa rối lò ng. Trịnh S âm có ngọc dạ q uang, chiến lợn phẩm của một trận đánh phương Nam, vẫn treo ở đầu khăn là m đồ trang sức. Một hô m Thị Huệ lấy tay mâ n mê viê n ngọc. Chúa nó i: - N hè nhẹ tay kẻo sây sát! Thị Huệ liền né m viê n ngọc xuống đất, tru tréo khó c la: - N gọc này chả là c á i gì sất! Chẳng qua vào Quảng Nam kiếm trả c húa hạt khác là cùng. Sao chúa nỡ trọng c ủa khinh người là m vậy? Đoạn Thị Huệ bỏ ra ở cung khác, từ chối khô ng gặp nữa, Trịnh S âm phải d ỗ d à nh mã i, Huệ mới chịu là m là nh với chúa. Để c hiều lò ng người đẹp, mỗi năm cứ đến tết trung thu, từ trước mấy thá ng, chúa cho lấy gấm trong cung phát ra, làm hàng trăm hà ng nghìn đè n lồng, cái nào cũng tinh xảo tuyệt vời, mỗi c á i giá đến mấy chục lạng và ng. Bắc cung có hồ Long Trì, rộng nửa dặm, ngá t hương súng. Ven b ờ hồ san sát hàng mấy trăm cây phù d ung để treo đèn. S óng, trăng d ập dờn, trô ng xa tựa như hà ng vạn ngô i sao sáng. Nội thị từ tam phẩm trở lê n, chít khăn mặc áo đàn bà, bày hàng ở mép đường b án tạp hoá cùng hoa quả, chả, nem, rượu chẳng thiếu thức gì, chồng chất như núi. Cung nhâ n qua lại mua b á n, vừa mua vừa cướp, nào cần hỏi giá , đua nhau há t ghẹo, t iếng c ười vang d ậy trong ngo à i. Nửa đêm, chúa ngự k iệu đến hồ, xuống thuyền. Quan hầu và các phi tần gõ ván hò reo, đi lại rộn rịp và lênh đênh trên só ng nước. Lúc đàn khi sáo, ca hát rộn rà ng khiến người ta tưởng như chơi ở c ung trăng nghe nhạc thiê n đình. Chúa hả hê, mãi gà gá y mới về. K hi Huệ có thai, chúa sai người lễ b ái khắp các chùa, mong sinh con thánh. N ăm Đinh D ậu (1777) Huệ sinh con trai, chúa yêu d ấu khác thường lấy tên của chúa thuở nhỏ đặt cho con là C án, tỏ ra nó giống mình. C á n được một tuổi đã có tướng mạo rất khô i ngô đối đáp gãy gọn. Biết chúa cưng chiều C án, thị Huệ â m mưu cướp ngô i Thế tử cho C án. N guyên trước đó, một quý p hi tên là N gọc Hoan đã sinh con trai đặt tên là Tô ng. S âm khô ng yêu Ngọc Hoan nên không muốn lập là m Thế tử, mặc dù Trịnh Tô ng đã 15 tuổi. Tô ng rất khô i ngô nhưng chúa chẳng chú ý c hăm lo d ạy bảo. Việc học tập của Tô ng đều giao phó cho các quan. Đến tuổi, Tô ng được ra ở riêng, chúa cũng lờ luô n. Ngô i Thế tử chưa đ ịnh nê n lò ng người ly tá n, chia hai phe: phe Trịnh Tô ng, phe Trịnh C án. Đặng Thị Huệ tìm được người có thế lực trong phủ c húa là Huy q uận cô ng Ho àng Đình B ảo. Hai người này câu k ết với nhau để mưu lập Trịnh C á n lê n ngô i chúa. Thế tử Tô ng thấy Chúa lạnh nhạt với mình như vậy, lại biết được âm mưu của Đặng Thị Huệ và Q uận Huy, b ắt giam hai mẹ con Thị Huệ để già nh ngô i chúa về mình. K hô ng ngờ Trịnh S â m lại khỏi b ệnh, việc bị lộ. Thế tử Tô ng chịu tội giam biếm truất là m con thứ. Từ đó phe cánh của Thị Huệ ngà y c à ng mạnh. Triều quan phần lớn hùa theo Đặng Thị Huệ. Huệ có em trai là Đặng M ậu Lân. Lân nhờ thế chị mà được tước lộc, ỷ thế chị, làm càn. Quần áo, xe kiệu của Lân đều rập theo vua chúa. Hàng ngày Lân thường đem và i chục tay chân cầm gươm vá c giá o nghê nh ngang khắp kinh ấp cướp bóc, cưỡng hiếp phụ nữ g iữa phố p hường. Chúa biết mà là m ngơ. Thị Huệ cò n hỏi con gá i yê u c ủa chúa cho em trai mình. Chúa k hô ng b ằng lò ng, nhưng vì nể Thị Huệ mà p hải nghe theo. Thế rồi, cuộc hô n nhân đã được tiến hà nh nhưng Đặng M ậu Lân k hô ng được phép sống chung với cô ng chúa. Để c hiếm đoạt cô ng chúa. Thế mà nhờ Huệ c an thiệp, Lân không bị g iết, chỉ p hải đày đi xa. Thị Huệ hối thúc Trịnh S â m lập C án lên ngô i Thế tử. Bề tô i Trịnh S âm cũng a dua hùn vào. S âm đã đ ịnh lập C án, nhưng mẹ
  11. S âm là Trịnh thá i phi N guyễn Thị c an ngăn nên S âm chưa quyết. S â m nó i: - Thà lập C án hoặc trao ngô i chúa cho Trịnh Bồng (con Trịnh Giang - con ông bác) còn hơn lập Trịnh Tô ng "đứa con bất h iếu". Sau đó , do thúc giục của Huệ, Trịnh S â m lập C án làm Thế tử, dù C án mới lê n năm. S âm d ùng Quận Huy là m thầy dạy C án. Sâm bị bệnh trĩ, luô n ở trong cung khô ng bao giờ đi ra ngo à i. Đặng Thị đ ịnh ý xếp đặt c ô ng việc, gà i tay châ n giữ những cương vị then chốt trong phủ chúa. C án là Thế tử cò n nhỏ, bọn họ c à ng lộng quyền. Trong d â n chúng lan truyền: Trăm quan có mắt như mờ Để cho Huy quận v ào sờ chính cung. Năm Tân S ửu (1781), bệnh tình c ủa S âm nặng thêm và q ua đời. Tuyê n phi Đặng Thị Huệ thô ng đồng với Quận Huy lập C án lê n ngô i chúa. Tuyê n phi Đặng Thị Huệ nghiễm nhiê n trở thà nh người điều khiển triều chính giúp con. Lò ng người lo sợ, từ p hủ chúa ra kinh thành, thô n d ã, ai cũng biết chắc hoạ lo ạn sẽ xảy ra. Tháng 10 năm Tân S ửu (1781), binh lính Tam phủ nổi lo ạn, truất ngô i C á n, giá ng xuống Cung quốc công, đập phá nhà cửa, g iết Đình B ảo c ùng thâ n thuộc phe cánh. Họ đó n Trịnh Tô ng lê n ngô i vương, phong là N guyên so ái Đoan Nam vương. Từ đó , kiêu binh ngày càng càn rỡ, k hô ng ai trị nổi. Phe cánh Đặng Thị Huệ bị truy lùng và trả thù. Huệ bị truất xuống thứ dân, sau uống thuốc độc chết. Trịnh C án bị giá ng, ra ở p hủ Lượng Quốc, ốm b ệnh chết, ở ngô i được một thá ng.  
  12. ĐOAN NAM VƯƠNG TRỊNH TÔNG (1782-1786)     Trịnh Tô ng còn có tên nữa là Trịnh Khải, là c on trai đầu cuả Trịnh S âm và cung tần Dương Thị N gọc Hoan, người là ng Long P húc, huyện Thạch Hà. Chị của Ngọc Hoan vốn là c ung tần của Trịnh Doanh, được Trịnh Doanh rất yêu quí. Nhờ chị mà N gọc Hoan được k én vào làm cung tần của Trịnh S âm (con trai Doanh). Từ ngà y và o cung, nà ng vẫn ngà y đêm sống cô q uạnh, khô ng được chúa đo á i thương như các cung tần khác. Bỗng một đê m, nà ng nắm ứng mộng thất có thần cho tấm đoạn có vẽ đầu rồng. N àng đem chuyện kể lại với quan hầu Khê Trung Hầu. Viê n ho ạn quan b àn với nà ng đó là điềm sinh con thá nh! Thế rồi ho ạn quan bố trí đánh tráo nàng Ngọc Khoan yêu quí của chúa thành nàng Ngọc Hoan, để thực hiện giấc mơ sinh con thá nh. Chúa biết nhưng khô ng nỡ đuổi nà ng ra. Trận mưa móc của chúa đă để lại cho nàng Ngọc Hoan niềm hạnh phúc vô bờ: một cậu con trai khô i ngô tuấn tú ra đời. V ì có con đầu với chúa nê n từ c ung tần nà ng được phong Quí p hi. Song Trịnh S âm khô ng yêu Ngọc Hoan nên cũng lạnh nhạt với Trịnh Tô ng. Chúa cho rằng giấc mơ rồng là điềm là m vua là rồng vẽ k hô ng phải rồng thật, rồng vẽ chỉ có đầu khô ng đuô i, nghiệp đế sẽ k hô ng b ền. Hơn nữa, Trịnh S âm vốn ác cảm với người là ng Long Phúc thường gâ y lo ạn như Trịnh C ối, Trịnh Lệ đă thà nh tiền lệ... S âm mất, Huệ và Q uận Huy lập C á n lê n ngô i chúa thì một bề tô i của Trịnh Tô ng là Dự Vũ dựa vào kiêu binh nổi d ậy lập Tô ng lên ngô i chúa. N ạn kiê u binh ho à nh hà nh khắp kinh k ỳ, d â n chúng ngà y đê m nơm nớp lo sợ. Tháng 6 năm Bính Ngọ (1786), đang lúc phủ chúa rối ren là thế thì nghĩa quân Tây S ơn của Nguyễn Huệ với danh nghĩa "diệt Trịnh phò Lê" kéo ra Bắc Hà. C hống c ự lại rất yếu ớt, quân Trịnh tan ră, bỏ chạy. Tướng Ho àng Phùng C ơ, N guyễn Lệ rút chạy lê n phí Bắc. Trịnh Tô ng mặc nhung phục, ngồi voi, c ầm cờ lệnh chỉ huy, quân sĩ nh́n nhau khô ng ai nghe theo. Chúa Trịnh phải một mình b ỏ chạy lê n Tây S ơn. Chúa gắp được Lư Trần Quán ở xă Hạ Lô i, nhờ Q uán giúp đỡ. Trần Quán nhờ người học trò là N guyễn Trang nó i dối là giúp tham tụng Bùi Huy Bích lá nh nạn". Nguyễn Trang biết đích là c húa Trịnh mà Tây S ơn đang truy lùng, liền c ùng tay chân bắt Trịnh Tô ng nộp ngay cho quân Tây S ơn. Trần Quán biết tin chạy đến trách mắng học trò . Trang thản nhiê n nó i: - "Sợ thầy khô ng b ằng sợ g iặc, quư chúa khô ng b ằng quư thâ n mình", xong giải Tô ng đi. Trên đường giải đến quân Tây S ơn, Trịnh Tô ng d ùng dao tự tử. Trang đem xác Tô ng nộp cho Tây Sơn. Nguyễn Huệ sai người khâ m liệm tống tá ng Trịnh Tô ng chu đáo rồi b ổ dụng Nguyễn Trang là m trấn thủ Sơn Tây, tước Trá ng liệt hầu. Trần Q uá n lui về nhà trọ, bảo học trò : "Ta là b ầy tô i mà là m lầm lỡ chúa, tội chỉ có chết mới giải tỏ được với chúa". Xong, sai người đào huyệt, mặc đủ mũ áo, tự nằm vào quan tài, nhờ người chô n cất. Trịnh Tô ng là m chúa chưa được 4 năm thì b ị chết, thọ 24 tuổi.  
  13. ÁN ĐÔ VƯƠNG TRỊNH BỒNG (9/1786-9/1787)     Trịnh Bồng là con Trịnh Giang, b ác họ của Trịnh Tô ng. Lúc đầu Bồng được phong làm C ô n luận cô ng. Trịnh Tô ng thua, Trịnh Bồng lá nh nạn ở huyện Văn Giang (Hải H ưng) chiê u tập binh mă đợi thời c ơ. K hi Nguyễn Huệ c ùng anh là Thá i Đức N guyễn Nhạc rút về N am, Trịnh Lệ liền đem quân qua đ̣ Thanh Trì k éo về c hiếm lại phủ chúa. Đang đem, Trịnh Lệ cho nổi trống triệu tập triều quan đến b à n việc lập Lệ lê n ngô i chúa. Việc hấp tấp, vội và ng đẫ k hô ng thành. Vua Lê, sau khi gắn bó với Tây S ơn khô ng muốn chia quyền cho họ Trịnh như trước nữa. Quan hệ g iữa vua Lê và Trịnh Lệ rất căng thẳng, Trịnh Lệ đ ịnh mưu tho á n nghịch. G iữa lúc ấy, một số người thâ n c ận xui Trịnh Bồng viết biểu xin về chầu vua. Trịnh Bồng b ấy giỡ đă 40 tuổi, tính nết hiền từ, k hoan hậu, được nhiều người mến mộ. C uối đời Trịnh S â m, vì việc con trưởng con thứ k hó q uyết, có lúc S âm đ ịnh lập Trịnh Bồng để trả lại ngô i chúa cho anh con nhà b ác. VÌ thế S âm cho Thị Huệ nuô i Trịnh Bồng để p ḥng thay C án nếu C án mệnh mệt. Trịnh Tô ng lê n ngô i, kiê u binh mấy lần muốn p ḥ C ôn quận cô ng Trịnh Bồng, đă vào tận nhà để thúc ép và đón rước, Bồng đă một mực từ chối. Lúc quân Tây S ơn kéo ra, Bồng chỉ đ em theo một đứa ở, một tê n lính, lá nh và o huyện Chương Đức, có đ ịnh chuyện đi tu. Biết Trịnh Lệ là m nhiều điều ngang ngược, trái phép, một số q uan tm gặp, khuyên Trịnh Bồng về ́ triều giúp vua. Thấy Trịnh Bồng và o triều, triều thần thep giúp, thanh thế Trịnh Bồng ngà y c à ng lớn. Bồng chưa có ý lấn q uyền vua Lê, nhưng do bộ hạ thúc giục nên đă nghe theo. Bồng đến chầu, vua muốn để Bồng trở về nhà cũ, p hong là m Tiết chế thuỷ bộ chủ quân, Bnh chương quân quốc trọng sự, Thá i uư côn quận công, cấp 3000 tên lính, 5000 mẫu ruộng và ́ 2000 xă d â n lộc để p hụng thờ họ Trịnh. Bọn Đinh Tích N hưỡng lại muốn Trịnh Bồng là m vương tại phủ chúa đời chúa trước k ia nên đă nhiều lần gan ĺ sang xin vua phong vương cho Trịnh Bồng. Ngược lại vua Lê k iê n quyết từ chối. Cuối cùng do sức ép của Đinh Tích N hưỡng - kẻ nắm binh quyền, bất đắc dĩ, vua phải y theo, phong Bồng là m Nguyê n so á i, tổng quốc chính, Yến Đô vương. Trịnh Bồng nhu nhược, lười biếng, khô ng điều khiển được c ô ng việc, do đó c hính sự lọt vào tay Đinh Tích N hưỡng. Chúng k huyê n Bồng lập lại đủ lệ bộ ở p hủ c húa như xưa, phủ c húa thà nh một triều đ́nh riê ng. Từ đó , vua và chúa lại c à ng mâ u thuẫn. Vua Lê đ ịnh c ầu viện quâ n ngo à i trấn vào kinh d ẹp Trịnh, Trịnh Bồng biết, doạ g iết, lập vua khác. T́nh thế hết sức nguy khốn. Vua Lê buộc phải cho vời N guyễn Hữu Chỉnh từ N ghệ An đem quân về giúp. Quân Chỉnh về Thăng Long một cách dễ d àng. Tướng lĩnh Trịnh b ỏ chạy, Trịnh Bồng trốn chạy về xă Dương Xá rồi Quế Vơ ở Hà Bắc. Rồi từ Bắc Ninh, Trịnh Bồng chạy về Hải D ương, Quảng Yê n, Thá i Bnh, nhờ thổ hào đ ịa phương giúp đỡ q uâ n lương mưu đá nh lại N guyễn ́ Hữu Chỉnh, nhưng mấy lần giao chiến đều thất bại. Về sau, Bồng chạy về v iết biểu gửi vua Lê : "K iếp nà y sinh ra lỗi thời, gặp lúc nước nhà lắm nạn, lạm d ự vào ḍng đích nhà chúa, rất lo cho việc tô n miếu xă tắc. Dâng biểu trần tnh, mong được Ho àng thượng cho về triều kiến... ́ N hận được biểu Trịnh Bồng, vua Lê ngậm ngùi: - Tấm lng thật thà của Bồng, trẫm đă lường biết, chỉ vì k hô ng khéo xử sự trong lúc gặp biến cố nê n mới đến nỗi như thế. ̣ Nếu đă nghĩ lại và b iết hối lỗi trẫm sẽ có cách đối đăi, chẳng những giữ được ḍng d ơi mà c ũng khô ng mất đ ịa vị già u sang. Vua Lê nó i rồi sai người đi đó n Trịnh Bồng th́ quân Hữu Chỉnh đă đánh tan quân của Đinh Tích N hưỡng và P hạm Tô n Lân bỏ chúa mà đi, Tích Nhưỡng trong tay khô ng c ò n quâ n lính vũ k hí gì nữa. Trịnh Bồng khô ng c ò n ai giúp, phải s ống lẫn lút một ḿnh ở ven biển, tnh c ảnh rất điê u đứng. Trịnh Bồng lúc đó tự nhủ: "Già u sang ở k iếp phù sinh, đều là c ảnh mộng. Bởi ́ vậy ngà y xưa đă có người thề xin đời đời đừng sinh và o nhà đế vương... Từ lúc ta ở trọ đất Chương Đức đă có ý nghĩ nương nhờ cửa phật. Bâ y giờ nê n quay lại với Phật là hơn". Thế rồi Trịnh Bồng gột sạch bụi trần, tự xưng là H ải Đạt thiền sư, dạo khắp các vùng Lạng S ơn, Cao Bằng. Bấy giờ có người học tṛ đất Kinh Bắc tên là K iền, chạy lo ạn ở Lạng S ơn. Kiền gặp Hải Đạt thiền sư ở c hùa Tam giá o, liền b iết đó là chúa Trịnh, bèn bảo với b ọn phiê n thần ở vùng đó là Hà Q uốc Kỳ và N guyễn Khắn Trần đến gặp, đón Hải Đạt thiền sư về nhà. Họ bảo nhà sư rằng: - C húng tô i nối đời là m b ề tô i ở chốn biên cương. Ở xa vẫn mến oai đức của triều đ́nh, thường chỉ nghe vua Lê chúa Trịnh như ở trên trời. N ếu như thiê n hạ vô sự, bọn chúng tô i là m gì được trô ng thấy chúa. Chẳng may nhà nước có nạn, xe chúa p hải tới nơi biê n ải, thần d ân ai chẳng đau lng. Lúc nà y chính là d ịp cho kẻ trung thần nghĩa sĩ ra tà i kinh luâ n. Họ xin được ̣ lấy danh nghĩa chúa để triệu tập binh mă q uâ n lương đá nh giặc.
  14. N hà sư nhắm mắt chắp tay khoan thai trả lời: - Sư già nà y xuất gia theo Phật, không can dự gì đến việc đời, các ô ng chớ có nhận lầm, khiến lúc yê n lặng, lại sinh ra bao nhiều nỗi phiền năo. Trong thiê n hạ, a i là c húa, ai là vua, tu hà nh ở cửa thiền, là m mô n đồ đức Phật Như Lai mà thô i! Vũ K iều vẫn quả q uyết rằng đă có lần trô ng thấy chúa khi cò n học ở k inh k ỳ, k hô ng thể lầm được, rồi c ố gắng thuyết phục chúa bỏ c hí tu hà nh và mưu sự nghiệp lớn, khô ng nên nản chí. Nhà sư k hó c và nó i: - Sức ta đă hết, của khô ng cò n mă vẫn khô ng thể già nh được với trời, nê n đà nh nín nhịn để g iữ lấy ḿnh, đây cò n d ám làm càn để lại lầm lẫn nữa? C húa đẫ nó i lộ bản tướng, b ị mọi người vin lấy danh nghĩa chúa mà bắt buộc phải truyền lệnh điểm quâ n thu lương. Bọn K ỳ và Trần đều là những k ẻ tầm thường, chỉ lợi d ụng danh nghĩa của chúa Trịnh để là m những điều phi pháp. Nhân dân không thể chịu được, bèn nổi lê n giết Kỳ và Trần rồi đuổi chúa Trịnh đi H ữu Lũng rồi từ đó k hô ng ai gặp chúa đâ u nữa. Họ Trịnh từ Thá i vương Trịnh Kiểm truyền đến Trịnh S âm vừa được 8 đời th́ xảy ra biến lo ạn, đúng với lời s ấm đo án về đất p hát tích của tổ tiê n họ Trịnh: "C hẳng đế chẳng b á, quyền nghiê ng thiê n hạ, truyền được tám đời, trong nhà d ấy vạ". Đến Án Đô vương Trịnh Bồng th́ nghiệp chúa hết. Trước sau 11 đời trải 248 năm.   1. Trịnh Kiểm 1545- 1570                                  2. Trịnh Tùng 1570- 1623                            3. Trịnh Trá ng 1623- 1652                            4. Trịnh Tạc 1653- 1682                            5. Trịnh C ăn 1682- 1709                            6. Trịnh C ương 1709- 1729                            7. Trịnh Giang 1729- 1740                            8. Trịnh Doanh 1740- 1767                            9. Trịnh S âm 1767- 1782                            10. Trịnh Tô ng 1782- 1786                            11. Trịnh Bồng 1786- 1787                                     
  15. Chúa Nguyễ n (1600-1802) Các vị chúa Tê n huý Năm trị vì Tuổi thọ Chúa Tiên Nguyễn Ho àng 1600- 1613 89 Chúa S ãi hay Chúa Bụt Nguyễn Phúc N guyên 1613- 1635 73 Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan 1635- 1648 48 Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần 1648- 1687 68 Chúa Nghĩa Nguyễn Phúc Trăn 1687- 1691 43 Chúa Minh Nguyễn Phúc Chu 1691- 1725 51 Chúa Ninh Nguyễn Phúc Chú 1725- 1738 43 Chúa Vũ (Vũ Vương) Nguyễn Phúc K hoát 1738- 1765 52 Chúa Đ ịnh (Định Vương) Nguyễn Phúc Thuần 1765- 1777 24 Nguyễn Á nh Nguyễn Phúc Ánh 1781- 1802 59
  16. NGUYỄN HOÀNG (1600-1613)     N guyễn Ho àng, người Gia Miê u ngo ại trang, Tống S ơn, Hà Trung, Thanh Ho á, sinh tháng 8 năm ất Dậu (1525), là con trai thứ hai c ủa Nguyễn Kim. Tổ tiê n họ N guyễn là một danh gia vọng tộc ở Thanh Ho á : ô ng nội c ủa Nguyễn Ho à ng là Trùng q uốc cô ng Nguyễn Hoằng Dụ, đã từng giúp vua Lê Tơng Dực khởi binh ở Thanh Ho á lật đổ Lê Uy Mục, nhân đó đợc phong Thái phó Trừng Quốc C ông.  Cha Nguyễn Ho àng là N guyễn Kim, con trưởng c ủa Nguyễn Hoằng Dụ, làm quan d ới triều Lê chức Hữu vệ Điện tiền tớng q uân tớc An Thanh hầụ K hi M ạc lấy ngô i vua họ Lê, Nguyễn Kim đem con em lánh sang Ai Lao, thu nạp hào kiệt, tính cuộc trung hng nhà Lê từ bên đất Ai Lao và đợc phong Thợng phu Thá i s Hng Quốc công chởng nội ngo ại s ự. Năm Canh Tí (1540) Nguyễn Kim đem quân về c hiếm Nghệ An. N ăm Nhâm Dần (1542) ra Thanh Hoá cung với vua Lê c hiếm lại Tâ y Đô, sự nghiệp trung hng nhà Lê d o tay Nguyễn Kim tạo dựng buổi đầu đang đà lớn mạnh. N ăm ất Tị (1545), Kim bị hà ng tớng nhà M ạc là Dương Chấp Nhất đầu độc chết, thọ 78 tuổị Q uyền hà nh từ đó rơi vào tay Trịnh Kiểm, con rể của Nguyễn Kim.  Khi Nguyễn Kim chạy sang Ai Lao thì N guyễn Ho àng mới lê n 2 tuổi, đợc Thái phó N guyễn Dĩ nuô i d ạy nê n ngờị Lớn lê n, Ho àng làm quan cho triều Lê, tớc phong đến Hạ K hê hầu, từng đem quân đánh M ạc Phúc Hải, lập cô ng lớn, Lê phong cho Đoan quận cô ng.  Trịnh Kiểm là a nh rể, muốn thâ u tó m quyền hà nh nê n lo ại b ỏ uy thế các con Nguyễn K im: N guyễn Uô ng, con trởng b ị hã m hại, Nguyễn Ho àng đang b ị ghen ghét. Ho àng biết, bèn cáo bệnh nằm nhà , giữ mình trá nh ngờ.  Nguyễn Ho àng tìm cách trả thù họ Trịnh, b ăn khoăn cha biết nê n là m gì đây b èn sai ngời đến hỏi Trạng Trình N guyễn Bỉnh K hiê m, thì đợc tâu: "Ho ành S ơn nhất đá i, vạn đại dung thâ n" (một dải núi Ho à nh S ơn có thể d ung thâ n muô n đời). Ho à ng hiểu ra, nhờ chị gá i là N gọc Bảo nó i với K iểm cho Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá. Đất ấy hiểm trở, xa xô i, khí hậu khắc nghiệt, lại là mặt Nam, quân Mạc có thể d ùng thuyền vợt đá nh sau lng, Kiểm đồng ý và d â ng biểu tâu vua trau quyền cho Nguyễn Ho à ng là m trấn thủ Thuận Hoá, toàn quyền xử lý mọi việc. Hoàng đem ngời nhà và q uân b ản hộ vào Nam năm M ậu Ngọ (1558), khi 34 tuổị C ùng đi c ò n c ó nhiều đồng hương Tống S ơn và N ghĩa Dũng Thanh Ho á.  Thuở đầu, Nguyễn Hoàng dựng dinh trại ở xã á i Tử, huyện Đăng Xương (Triệu Phong, Quảng Trị). Ho àng biết khéo vỗ về q uân d ân, thu d ùng hào kiệt, su thế nhẹ nhà ng, đựơc người ngời mến phục, gọi là "Chúa Tiê n".  Khoảng 40 năm đầu và o vùng đất mới, Nguyễn Ho àng chú trọng khai hoang lập ấp, phát triển kinh tế, gâ y nuô i lực lợng tính kế lâ u d à i, b ê n ngo à i vẫn giữ q uan hệ b ình thờng và ho à n thà nh tốt nghĩa vụ đối với vua Lê ngo à i Bắc. C ông cuộc khẩn hoang và c hính sự rộng rã i c ủa Nguyễn Ho àng đã đê m lại hiệu quả rõ rệt về mọi mặt  Thang 2 năm Quí Dậu (1573) vua Lê sắc phong Nguyễn Ho àng là Thái phó , cần tích trữ thó c lúa ở b iê n giới, hà ng năm nộp thuế 400 cân bàng bạc, 500 tấn lụạ Mỗi lần có triều thần vào kiểm tra thuế khoá của trấn, Nguyễn Ho àng khéo tiếp đã i biết lấy lò ng, vì thế Ho àng chỉ đệ trình s ổ sách do Ho àng sai ngời lập rạ C hính nhờ đó mà thu nhập của chúa Nguyễn ở đàng trong ngà y c à ng tăng nhanh. Ngo ài Bắc, vua Lê liền năm phải đem quân đánh M ạc, quân dụng thiếu thốn, đất Thuận Quảng lại "liền mấy năm đợc mùa, trăm họ g iầu thịnh". N guyễn Hoàng còn đem tiền thó c ra giúp vua Lệ.  Tháng 5 năm Quý Tị (1593) biết Lê- Trịnh đã đánh tan quân M ạc, lấy lại đợc Đô ng Đô , Ho à ng liền đem quân ra yết kiến vua Lệ Vua Lê k hen ngợi c ô ng lao trấn thủ đất phía Nam, tấn phong Ho à ng là m Trung quâ n đô đốc phủ tả đô đốc chởng phủ sự thá i uý Đoan Quốc công.  Nguyễn Ho àng từng lu lại ở m iền Bắc với nhà Lê đến 7 năm, nhiều lần đem quân đánh d ẹp d đảng nhà M ạc ở K iến Xương (Thá i Bình) và H ải D ương, lập được cô ng lớn. Người con trai thứ hai c ủa Nguyễn Ho àng tên là Hán, đợc vua phong tả đô đốc Lỵ q uận cô ng, theo Nguyễn Ho àng đánh M ạc ở Sơn Nam bị tử trận. Con Hán là Hắc được tập ấm.  Nguyễn Ho àng đã nhiều lần theo hầu vua Lê lê n hội khá m với nhà M inh ở Trấn Nam quan để nhận sắc phong cho vua Lệ Năm K ỷ Hợi (1599) vua Lê băng, con thứ là Duy Tâ n lê n ngô i, Nguyễn Ho àng đợc phong Hữu tướng.  Năm Canh Tý (1600) đem quân dẹp các tướng nội lo ạn: Phạm Ngạn, Ngô Đình Nga và Bùi Văn Khuê ở N am Đ ịnh, N guyễn Ho àng cùng b ản bộ ra biển dong thẳng và o Thuận Hoá, để con trai thứ 5 là Hải và c há u là Hắc ở lại là m con tin. Sau đó, vua Lê sai sứ g iả vào phủ dụ, vẫn để N guyễn Ho àng trấn thủ đất Thuận Quảng, hà ng năm nộp thuế má đầy đ ủ. Trịnh
  17. Tùng c ũng gửi th k è m theo khuyê n giữ tốt việc tuế cống.  Tháng 10 năm Canh Tý (1600), Nguyễn Ho àng gả con gái là N gọc Tú cho Trịnh Tráng (con cả Trịnh Tùng). Từ đó N guyễn Hoàng không ra Đô ng Đô nữạ Trịnh Tùng c ũng chẳng d ám động chạm đến việc ấy nữạ C ó thể nó i từ 1600, Nguyễn Ho àng bắt đầu xây d ựng một giang sơn riê ng cho họ N guyễn ở Thuận Quảng, vào tuổi 76. 13 năm tiếp theo, Nguyễn Ho àng ráo riết xây d ựng một vùng đất mới này có đầy đủ mọi mặt: tổ chức hà nh chính, mở rộng đất xuống phía N am. Một lo ạt chùa chiền thờ p hật cũng đợc xây cất trong d ịp nà y: Thiê n Mụ, Bảo Châụ.. Dâ n chúng ngo à i Bắc mất mùa đó i k ém chạy vào Nam theo chúa Nguyễn khá đô ng.  Năm Quí S ửu (1613) Nguyễn Ho àng đã già và mệt nặng, triệu ngời con trai thứ 6 vào dặn:   "Đất Thuận Quảng phía Bắc có núi Ngang (Hoàng S ơn) và sô ng Gianh (Linh Giang) hiểm trở, p hía Nam có núi Hải Vân và núi Đá Bia (Thạch Bi S ơn) vững b ền. N úi sẵn và ng sắt, biển có cá muối, thật là đất dụng võ của ngời anh hùng. N ếu biết dạy d â n luyện lính để chống chọi với họ Trịnh thì đủ xây d ựng c ơ nghiệp muô n đời, b ằng thế lực không đ ịnh đợc, thì cố g iữ vững đất đai để chờ cơ hội, chứ đừng b ỏ q ua lời d ặn của ta". Nguyễn Ho àng mất, thọ 89 tuổi, có 10 con trai, trấn thủ Thuận Q uảng đợc 56 năm (1558- 1614). Sau này triều Nguyễn truy tô n là Thá i tổ Gia d ụ ho àng đế.
  18. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN (1613-1635)     N guyễn Phúc Nguyên là con thứ 6 của Nguyễn Hoàng. M ẹ P húc Nguyên họ nguyễn. Bấy giờ các con trai của Nguyễn Ho àng là Hà, Hán, Thành, Diễn đều đă mất trước. Người con trai thứ năm là Hải đang là m con tin ngo à i Bắc, vì thế P húc N guyên là con thứ 6 được nối nghiệp, bấy giờ đă 51 tuổi. Vua Lê sai sứ g iả và o viếng và truy tặng Nguyễn Ho àng cẩn Nghi cô ng, cho Phúc Nguyên làm trấn thủ Thuận Quảng với hà m Thá i Bảo, tước Quận cô ng. Phúc Nguyên lên nối ngô i, sửa đắp thà nh luỹ, đặt quan ải vỗ về q uân d ân, trong ngo ài đều vui p hục, bấy giờ người ta gọi Nguyên là chúa Phật. Kể từ P húc Nguyên, họ N guyễn ở Đà ng trong xưng quốc tính là N guyễn P húc. Năm K ỷ Mùi (1619), Trịnh Tùng đem quân vào đánh chúa Nguyễn ở Thuận Quảng, từ đấy chúa Nguyễn khô ng nộp thuế cống nữa. Năm Quí Hợi (1623), nghe tin Trịnh Tùng b ị bệnh nặng, con thứ là Xuâ n nổi lo ạn phó ng lửa đốt phủ chúa, bức dời Tùng chạy ra ngo ài thành, P húc Nguyên nó i với các tướng: - Tùng khô ng biết có vua, Xuân khô ng biết có cha, đạo trời báo ứng, thật chẳng lầm vậy. Rồi Phúc Nguyên sai b ắn 3 phát súng và k ê u lê n 3 tiếng. Nguyễn Hữu Dật (mới 16 tuổi, vì c ó học, được d ùng là m văn thư) k hô ng hiểu, liền hỏi: - Trịnh Tùng chết, con mới lập, muốn đá nh thì đá nh, muốn giữ thì giữ. N ay nổ súng và k êu to là sao vậy? P húc Nguyê n giải thích: - Hữu Dật trẻ tuổi c ậy hăng, chưa biết rơ lẽ. Ta muốn nhâ n c ơ hội nà y nổi nghĩa binh để p ḥ Lê, nhưng đá nh người trong lúc có tang là bất nhâ n, thừa lúc người lâ m nguy là b ất vơ. Huống chi ta với họ Trịnh có n có nghĩa thô ng gia, chi b ằng trước hết đem lễ p húng viếng, xem xé t tnh hình, sau hăy liệu kế. ́ N guyễn Phúc Nguyên có Đào Duy Từ giúp sức càng vững mạnh hơn. Từ được Trần Đức Hoà tiến cử lê n chúa Nguyễn năm Đinh M ăo (1672) Nguyễn Phúc Nguyên mừng lắm, phong cho từ tước Lộc kê hầu, chức Nha N ội úy tội tá n. Duy Từ bày cho chúa Nguyễn kế sách trả lại s ắc phong của vua Lê, khô ng chịu nộp thuế cống cho họ Trịnh, đắp lũy Trường Dục lũy Thầy để p ḥng ngự, chống lại quâ n Trịnh. K ế sách của Duy Từ được chúa Nguyễn là m theo. Đào Duy Từ cũng b ày cho chúa Nguyễn phép duyệt đinh, tuyển lính, thu thuế theo các bậc hạng, ngạch ngực khác nhau. Nhờ đó việc thu thuế và huy động đóng góp của d ân chúng được công bằng và ổn đ ịnh. Tiềm lực quân sự và k inh tế của chúa N guyễn ngà y c à ng mạnh. Đào Duy Từ c ò n tiến của cho chúa Nguyễn một viê n tướng tài ba, mưu lược như thần: N guyễn Hữu Tiến. Quân lực Nguyễn từ đó ngà y thê m mạnh. Đào Duy Từ chỉ giúp chúa Nguyễn 8 năm mà cơ nghiệp chúa Nguyễn thay đổi hẳn về chất, đất Đà ng Trong trở nên có văn hiến và q uy củ. Năm Giá p Tuất (1634) Đào Duy Từ bị bệnh nặng, chúa Nguyễn thâ n tới thăm. Duy Từ k hó c nó i: - Thần gặp được thá nh minh, chưa báo đền được chút đ ỉnh, nay b ệnh ốm đến thế nà y, c ò n nó i gì nữa? Đào Duy Từ mất, thọ 63 tuổi. Chúa Nguyễn rất thương tiếc, truy tặng Hiệp mưu đồng đức cô ng thần đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, đưa về tá ng ở đất Tùng Châ u (Bình Đ ịnh). C ô ng lao của Từ đứng đầu c ô ng thần khai quốc của nhà N guyễn. Một năm sau, năm Ất Hợi (1635) chúa Nguyễn Phúc Nguyên cũng qua đời ở ngô i 22 năm, thọ 73 tuổi, truyền ngô i cho con thứ hai là N guyễn Phúc Lan. Sau triều đ́nh Nguyễn truy tô n là Hy Tô ng Hiến Văn Ho àng đế. N guyễn Phúc Nguyên có 11 con trai.  
  19. NGUYỄN PHÚC LAN (1635-1648)     Vợ N guyễn Phúc Nguyên là con gái M ạc K ính Điển. Khi K ính Điển bại vong, b à theo chú là C ảnh Huống chạy vào Nam, c ùng với chú ẩn ở chùa Lam S ơn, đất Quảng Trị. N guyễn Thị N gọc Dương, vợ Cảnh Huống lại là d ì ruột của Nguyễn Phúc N guyên, nhân đó bà tiến cháu ḿnh vào hầu chúa Nguyễn từ k hi chưa lê n ngô i. Bà vợ họ Mạc nà y sinh được năm tri: con trưởng là K ỳ, là m H ữu phủ chưởng phủ sự, trấn thủ Q uảng N am, hà m Thiếu Bảo, tước Quận cô ng; con trai thứ hai là P húc Lan; con thứ b a là Trung, con thứ tư là A nh, thứ năm là N ghĩa chết sớm. Ba người con gái là N gọc Liên, Ngọc Vạn và N gọc Khoá. N ăm Canh Ngọ (1630) bà mất, thọ 53 tuổi, được truy tô n Huy c ùng từ thâ n Thuận phi. M ùa hạ năm Tân M ùi (1631), Hoàng tử cả là K ỳ mất, Phúc Lan là con thứ hai được lập là m Thế tử, mở d inh Thuận Nghĩa. Năm Ất Hợi (1635), chúa Nguyễn Phúc Nguyên mất, Phúc Lan được nối ngô i, lúc nà y ô ng đă 35 tuổi, gọi là c húa Thượng. N ghe tin Lan được nối ngô i Chúa, trấn thủ Q uảng Nam là Anh nổi lê n, b í mật đầu hà ng họ Trịnh, mưu cướp ngô i chúa. Anh cho đắp lũy Cu Đê để cố thủ và b ày thủy quân ở cửa biển Đà Nẵng chống lại chúa. Phúc Lan đánh b ắt được, khô ng nỡ g iết kẻ ruột thịt, nhưng tướng sĩ đ ều xin giết để trừ hậu ho ạ, kể cả đồ đảng có tên trong sổ "Đồng tâ m". Năm K ỷ Măo (1639) vợ của Tô n Thất Kỳ là Tống Thị vào yết kiến chúa Nguyên. Tống Thị xinh đẹp lại khéo ứng đối, nhâ n vào gặp chúa, kêu khổ, xin chúa thương tnh và b iếu chúa chuỗi ngọc Vạn Hoa. Phúc Lan thương tnh cho lưu lại cung phủ. Thị ́ ́ thần có người can, chúa khô ng nghe. Năm Canh Thìn (1640) quân Nguyễn do Nguyễn Hữu Dật thống suất đă c hiếm được châu Bắc Bố C hính. Trịnh Trá ng viết thư xin lại, chúa Nguyễn ra lệnh đồng ư. Từ đó P húc Lan thấy việc biên cương khô ng đá ng lo nữa, rơi vào chăm vui yến tiệc, xây d ựng cung thất, công dịch khô ng ngớt, việc thổ mộc nặng nề, tốn kém. Nhưng cò n may là q uần thần can ngăn, chúa đổi sắc mặt nó i: - Đấy là d o người ta xu nịnh b ày ra, thực khô ng tự ý ta. Tức thì b ăi b ỏ v iệc xây dựng. Lại nó i đến Tống Thị, k hi đă được vào cung, đưa đó n, thỉnh thá c lấy lng chúa rất khéo, của cải chất đầy. Chưởng c ơ Tô n ̣ Thất Trung mưu giết thị. Tống Thị v iết thư và gửi một chuỗi ngọc nhờ cha là Tống Phúc Thô ng (ở đất Trịnh) đem biếu chúa Trịnh, xin Trịnh Trá ng c ất quân đánh Nguyễn. Tống Thị nguyện đem gia tà i giúp quâ n lương. Trá ng nhận được thư, liền đem các đạo quân thuỷ bộ vào đánh. Nguyễn Phúc Lan phải tự cầm quân đá nh lại. Về sau, Phúc Lan khô ng được khoẻ, trao binh q uyền cho con trai là N guyễn Phúc Tần và tướng Nguyễn Hữu Dật. Nhiều trận đá nh lớn xảy ra, quân Nguyễn đại thắng b ắt được vô số tù b inh c ủa Trịnh. Trân đường rút quân, đến phà Tam Giang, Phúc Lan mất trê n thuyền ngự. C húa ở ngô i 13 năm, thọ 48 tuổi. Thế tử N guyễn P húc Tần khó c mời chúa lê n ngô i gá nh vá c việc nước. Ô ng chú tử tế đă k huyê n chá u lê n ngô i cho danh chính ngô n thuận. N guyễn Phúc Tần theo lời, lê n nối ngô i, truy tô n cha là Thần tô n hiến chiêu Ho àng đế.
  20. NGUYỄN PHÚC TẦN(1648-1687)     Hiề n vương Nguyễ n Phúc Tần (1620- 1687, ở ngôi 1648 - 1687) là chúa Nguyễn thứ 4 trong lịch sử V iệt Nam, người gốc Gia Miêu, huyện Tống S ơn, Thanh Ho á, V iệt Nam.   N guyễn Phúc Tần là con trai của N guyễn Phúc Lan và bà vợ họ Đo àn, con gái thứ ba của Thạch quận cô ng Đoàn C ông N hạc, người huyện Diê n Phúc , tỉnh Q uảng Nam. Bà là người minh mẫn, thô ng sá ng, năm 15 tuổi nhâ n khi N guyễn Phúc Lan cùng cha đi chơi Q uảng Nam tình c ờ gặp bà đang đi há i d â u ở b ã i sô ng, nhìn trăng mà hát, đem lò ng yê u mến, đưa vào hầu thế tử P húc Lan. N guyễn Phúc Tần lúc đầu đựoc phong là phó tướng Dũng Lê hầu, từng d ẹp giặc ở cửa biển, được chúa Phúc Lan rất ngợi k hen, năm M ậu Tí (1648) được phong là Tiết chế chủ q uân, thay cha đánh phá q uân Trịnh ở sô ng Gianh, khi N guyễn Phúc Lan chết đột ngột, Tần mời chú là Trung lê n gá nh vá c việc nước, xong ô ng này từ chối, Tần lê n ngô i chúa, gọi là chúa Hiề n. H iền vương là người chăm chỉ c hính sự, xa rời nữ sắc, biết trọng người tà i. C ó người con gái quê N ghệ An rất xinh đẹp tên là Thị Thừa, được lấy vào cung phục vụ chúa. Chúa, nhân đọc sách Q uốc ngữ, tới chuyện vua Ngô mất nước vì nà ng Tâ y Thi liền tỉnh ngộ sai Thị Thừa mang ngự bào cho chưởng dinh N guyễn Phúc K iều, giấu thư trong d ải á o ngầm sai Kiều bỏ thuốc độc giết Thị Thừa trừ hậu ho ạ. C húa rất trọng d ụng hai tướng giỏi là N guyễn Hữu Dật và N guyễn Hữu Tiến, nhờ vậy quân Nguyễn nhiều lần vượt qua được sô ng Gianh tiến ra Đàng Ngo ài. Năm 1656, sau hai năm tiến quân ra Bắc, quân Nguyễn đã c hiếm được 7 huyện của N ghệ An. Sau đợt tấn cô ng đó, quân Nguyễn c ò n chiếm đó ng đất Nghệ An 5 năm. Sau đó bên Trịnh vốn có ưu thế hơn về q uân đô ng tướng nhiều, các tướng Nguyễn d ù giỏi nhưng quân Nguyễn đá nh xa nhà lâ u ngà y khô ng đủ lực lượng tiếp ứng, khô ng thể chống đỡ hết lớp này tới lớp khác viện binh c ủa quân Trịnh. Thêm vào đó, Nguyễn Phúc Tần lại tin yê u N guyễn Hữu Dật hơn Nguyễn Hữu Tiến nên các tướng sinh ra ganh ghé t b ất hoà. N ăm 1660, quân Nguyễn cuối c ùng b ại trận, bị đ ẩy lùi khỏi N ghệ An và Bắc Bố C hính, rút về bờ nam sô ng Gianh. Từ đó, Trịnh - N guyễn cầm cự nhau trong nhiều năm và tới năm 1672 thì đình chiến. N hững năm sau đó, tướng N guyễn Hữu Tiến mất năm 1666, tướng N guyễn Hữu Dật mất năm 1681 đã làm phía chúa N guyễn bị tổn thất lớn và nhân d ân Đàng Trong cũng rất thương tiếc. Năm K ỉ M ùi (1679), chúa Nguyễn cho phép Dương Ngạn Đ ịch, một tướng c ũ của triều Minh c ùng với Trần Thượng Xuyê n đem gia thuộc 3000 người và 5 0 chiến thuyền vào khai phá vùng Gia Đ ịnh,Mỹ Tho , lập nên các phố xá đô ng đúc ở vùng đất mới, giao lưu thương mại với thuyền buôn của nhà M ãn Thanh, Tây phương, N hật Bản. C húa Hiền là một vị chúa có tài, đức độ, vì thế trong thời gian ô ng nà y trị vì, nhiều vùng đất mới được mở mang, các kênh Trung Đan, Mai Xá được khơi đào, bờ cõi vô sự, thó c lùa được mùa, bớt lao dich thuế má, nhân d ân ngợi khen là thời thá i b ình. Ô ng mất năm 1687, thọ 68 tuổi. Nhà N guyễn sau truy tô n ô ng là Thái Tông Hiếu Triết hoàng đế.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2