intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Chiến lược kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:220

141
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chiến lược kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập, ngày nay kinh doanh xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài là giải pháp chấp nhận cạnh tranh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Chiến lược kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập

  1. BỘ GIÁO DỤC Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G —cs&ĩữ— NCS. Nguyễn Văn Hồng CHIẾM LƯỢC KINH'DOANH XUẤT KHẨU CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT M Â M TRONG Diều KIỆN HỘI NHẬP Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Mã so: 5.02.12 LUẬN Á N TIÊN SỸ KINH T Ẽ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ngưối hưóng dẫn 1: PGS. TS. Vũ Chí Lộc Ngưối huống dẫn 2: PGS. TS. Nguyễn Thị M ơ HÀ NÔI -2003
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án "CHIÊN Lược K I N H DOANH XUẤT K H A U CỦA C Á C DOANH NGHIỆP V I Ệ T N A M TRONG ĐIỀU K I Ệ N H Ộ I NHẬP" này là công trình của riêng tôi. Các số liệu được sử dung trung thực và kết quả nêu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà nội, ngày 16 tháng 6 năm 2003 T á c giả luận án Nguyễn Văn Hồng
  3. i MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮVIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Đ ồ THỊ LỜI NÓI ĐẦU 1 C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN Lược KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 6 1.1. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 6 1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 6 1.1.2. V a i trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp 15 1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 17 1.2. Chiến lược kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 39 Ì .2. Ì. Các học thuyết thương mại quốc tế chủ yếu làcơ sở lý luận của công tác xây dỢng chiến lược kinh doanh xuất khẩu 40 Ì .2.2. Khái niệm về xuất khẩu 43 1.2.3. Chiến lược kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 51 Kết luận chương 1 82 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 83 2.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua 83 2.1.1. Những kết quả đạt được 83 2.1.2. Đánh giá hoạt động xuất khẩu 94 2.2. Đánh giá thỢc trạng công tác xây dỢng chiến lược kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ trước năm 1998 100 2.2.1. Giai đoạn trước đổi mới 1986 loi 2.2.2. Thời kỳ từ năm 1987 đến 1998 102 2.3. ThỢc trạng xây dỢng chiến lược kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ sau 1998 108 2.3.1. Khái quát về tình hình các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu 1 0 8
  4. li 2.3.2. Kết quả điều tra công tác xây dựng chiến lược k i n h doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam 113 2.3.3. Nhận thức của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp về chiến lược kinh doanh xuất khẩu 116 2.3.4. Công tác chuẩn bị cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu 118 2.3.5. Về xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp 121 2.3.6. Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 129 2.4. Những tồn tại trong xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu 131 Kết luận chương 2 134 C H Ư Ơ N G 3: CÁC GIẢI PHÁP XÂY ĐỰNG CHIẾN LƯỆC KINH DOANH XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 136 3.1. Toàn cầu hoa kinh tế và những yêu cầu đặt r a đôi với doanh nghiệp Việt Nam 136 3.1.1. Toàn cầu hoa kinh tế là xu hướng tất yếu của thời đại 136 3.1.2. Những thời cơ và thách thức của xu hướng toàn cầu hoa đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 140 3.2. Chính sách hội nhập kinh tế của Việt Nam trong những năm tới và yêu cầu khách quan đôi với việc xây dựng chiên lược kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 143 3.2.1. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động xuất khẩu của Việt Nam - kim chỉ nam cho việc xây dựng chiến lược xuất khẩu 143 3.2.2. L ộ trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của V i ệ t N a m 148 3.2.3. Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Đảng và N h à nước trong giai đoạn 2001 - 2010 150 3.2.4. Yêu cầu về xây dựng và thực hiện chiến lược k i n h doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam 152 3.3. Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện xây dựng chiên lược kinh doanh xuất khẩu tại các doanh nghiệp Việt Nam 155 3.3.1. N h ó m giải pháp vĩ m ô 155 3.3.2. N h ó m giải pháp vi m ô 163 Kết luận chương 3 181 KẾT LUẬN 1 8 2 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LÚC
  5. DANH M Ụ C C H Ữ VIẾT T Ắ T ~7 . Tiếng Anh Tiếng Việt viết tát ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC Asia - Paciíic Economic Co- Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á operation - Thái Bình Dương ASEAN Associate of South-East Asian Hiệp hội các nước Đông Nam Nations Á BCG Boston Consulting Group Nhóm tư vấn Boston CLXK Chiến lược xuất khẩu CLKD Chiến lược kinh doanh DN Doanh nghiệp EƯ European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trong nước IMF Intemational Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MIS Management Iníormation System Quản lý hệ thống thông tin R/USD Rúp/Đôla SEV Hội đ ng tương trợ kinh tế TCH Toàn cầu hoa TTCN Tiểu thủ công nghiệp VN Việt Nam WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu
  6. DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh 15 Hình 1.2 Chiến lược chủ động, chiến lược bị động 19 Hình 1.3 Mô hình cấp quản lý của DN kinh doanh tổng hợp 20 Hĩnh 1.4 Mô hình cấp quản lý của DN chuyên doanh 21 Hình 1.5 Sự phát triển của các loại hình chiến lược 28 Hĩnh 1.6 Các hình thức tham gia thị trường nước ngoài của DN 55 Hình 1.7 Mô hình cơ cấu tổ chức các công ty Đa quốc gia 59 Hình 1.8 Xác định vị trí của DN trên thị trường 63 Hình 1.9 Quá trình hình thành lợi thế riêng biệt 65 Hĩnh 1.10 Môi trường vĩ mô của Doanh nghiệp 73 Hình 2.1 Kim ngạch xuất kh u của Việt Nam giai đoạn 90-02 86 Hình 2.2 Định vị doanh nghiệp xuất kh u Việt Nam năm 2001 122
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng LI So sánh một số đặc trưng giữa Chiến lược quốc tế và Chiến lược toàn cầu 29 Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới 43 Bám Là Mau phiếu điều ứa thị trường 71 Bảng 2. Ị Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 60-85 84 Bám 2.2 Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 96-02 86 r r •> r ri Bảng 2.3 Cơ câu xuât khâu và tóc độ tăng trưởng xuât khâu Việt Nam 91 Bảng 2.4 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lậc của Việt Nam 92 Bảng 2.5 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 96-02 93 Bảng 2.6 GDP và kim ngạch XK năm 2000 của một số nước Châu Á 98 Bảng 2.7 Số lượng các doanh nghiệp XK của Việt Nam tính đến 12/2002 và kim ngạch xuất khẩu no Bám SA Dậ báo về kim ngạch XK của Việt Nam thời kỳ 2001-2010 151 Bảng 3.2 Tỉnh toán mức giảm giá ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp 777 Bám 3.3 Tính toán mức tăng giá ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp 178
  8. Ì LỜI NÓI Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, toàn cầu hoa đang là x u hướng tất yếu của nền k i n h t ế thế giới. Các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nóiriêngđều chịu ảnh hưởng của x u hướng toàn cầu hoa, của môi trường kinh doanh toàn cầu. X u hướng đó đặt ra cho các doanh nghiệp ở tất cả các nước nói chung và doanh nghiệp V i ệ t Nam nói riêng những thách thức to lớn,, trong đó, đặc biệt là sự cạnh tranh ngày càng khậc liệt để tồn tại và phát triển trên thị trường thế giới. Ngày nay, đã k i n h doanh xuất khẩu hàng hoa ra thị trường nước ngoài là phải chấp nhận cạnh tranh, chính vì vậy Giáo sư Michael Porter, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực quản trị kinh doanh đã cho rằng chiến lược kinh doanh m à trong đó chiến lược kinh doanh xuất khẩu là một bộ phận auan trọng trong chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp [89]. Doanh nghiệp nào cạnh tranh có hiệu quả thì doanh nghiệp đó tồn tại. Doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó, vì vậy, để có thể trụ vững trên thương trường các doanh nghiệp V i ệ t Nam phải xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh hữu hiệu. đặc biệt là phải xây dựng được chiến lược kinh doanh xuất khẩu phù hợp. Xuất phát t ừ một nền k i n h tế tập trung bao cấp, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước, trong thời gian vừa qua các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đúng mức đến xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh nói chung và chiến lược k i n h doanh xuất khẩu nói riêng. Điều này đã ảnh hưởng l ớ n đến k h ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp V i ệ t Nam trong điều kiện h ộ i nhập vào nền k i n h tế k h u vực và thế giới. Trong buổi làm việc v ớ i các doanh nghiệp nhà nước tại H à N ộ i tháng 8 năm 1999, T h ủ tướng Phan V ă n Khải nhắc nhở: "...doanh nghiệp không cố chiến lược như đi mà không thấy đường" [16]. Thật vậy, chưa bao
  9. 2 giờ vấn đề xây dựng và thực hiện chiến lược lại trở nên quan trọng như hiện nay. Vấn đề là ở chỗ cần xây dựng được chiến lược kinh doanh xuất khẩu phù hợp: phù hợp với xu hướng toàn cầu hoa về kinh tế, phù hợp với đặc điểm của từng thứ trường, từng doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu và phân tích cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Chính vì vậy tác giả đã lựa chọn vấn đề "Chiến lược kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập" làm đề t i Luận án à Tiến sỹ kinh tế của mình. 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Ở nước ngoài có các công trình như: Chiến lược kinh doanh (Business Strategy) của John Grieve Smith., Chiến lược tổng thể toàn cầu (Total Global Strategy) của George. s. Yip, trường Đại học Havard (Mỹ) có tạp chí Chiến lược kinh doanh (Business Strategy).... ơ Việt Nam đã có các cuốn sách như: Chiến lược quản lý và kinh doanh của Phillipe Lasserre và Joseph Putti đã dứch ra tiếng Việt và được nhà xuất bản Chính trứ quốc gia phát hành năm 1996, Chiến lược doanh nghiệp của Raymond Alain- Thietart do Nhà xuất bản Thanh niên dứch và phát hành năm 1998. Hiện tại, Đại học Kinh tế thành phố Hổ Chí Minh có luận án tiến sỹ của Hoàng Lâm Tứnh (Một số vấn đề về xây dựng chiến lược cho một doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam)....Tuy nhiên, những công trình này chỉ phân tích những vấn đề lý luận cơ bản cũng như một số lĩnh vực về chiến lược kinh doanh, hoạch đứnh chiến lược kinh doanh, các bước xây dựng chiến lược chiến lược toàn cầu, chiến lược Marketing, chiến lược quốc tế. Chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích cụ thể và hệ thống việc xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Đây là Luận án Tiến sỹ kinh tế đầu tiên nghiên cứu một cách tương đối toàn diện về vấn đề này.
  10. 3 3-Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thông hoa những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược k i n h doanh xuất khẩu và đánh giá thực trạng việc xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt kể từ k h i đầi mới, luận án đề xuất những giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng được chiến lược kinh doanh xuất khẩu phù hợp trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoa về kinh tế. 4-Nhiệm vụ cụ thể: Đ ể đạt được những mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: - L à m rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến chiến lược k i n h doanh xuất khẩu của doanh nghiệp như: Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò, và những yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam k h i xây dựng chiến lược k i n h doanh xuất khẩu trong điều kiện Việt Nam tích cực h ộ i nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. - Đánh giá một cách khách quan, thực trạng xây dựng chiến lược k i n h doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trước thời kỳ đầi m ớ i và t ừ sau thời kỳ đầi mới đến nay. Nêu bật những nguyên nhân của những tồn tại trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian vừa qua. - Đ ề xuất những giải pháp cụ thể nhằm giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có thể xây dựng chiến lược k i n h doanh xuất khẩu phù hợp với thị trường, mặt hàng, thực lực của doanh nghiệp trong điều kiện h ộ i nhập kinh tế toàn cầu. 5- Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đ ề tài đã đặt ra đối tượng nghiên cứu là Lý luận về chiến lược kinh doanh xuất khẩu và thực tiễn công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa ra thị trường nước ngoài các doanh nghiệp V i ệ t Nam trong điều kiện Việt Nam chủ động hội nhập k i n h tế khu vực và toàn cầu.
  11. 4 Phạm vi nghiên cứu: Phạm v i nghiên cứu của Luận án giới hạn ở việc phân tích công tác xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu trong thời gian từ 1990 đến nay. Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu bao gồm hai loại chính. T h ứ nhất là các doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất khẩu. T h ứ hai là các doanh nghiệp sản xuất hàng hoa trong nước và tiêu thụ hàng hoa trên thử trường nước ngoài. K h i phân tích hoạt động xuất khẩu hàng hoa, luận án giới hạn phạm v i nghiên cứu ở hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoa hữu hình, không mở rộng ra các hoạt động dửch vụ. 6- Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lửch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng H ồ Chí M i n h và các quan điểm của Đảng, Nhà nước về hội nhập kinh tế, về phát triển nền kinh tế đất nước là cơ sở của tác giả đánh giá và phân tích. Ngoài ra, Luận án cũng đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh và quy nạp. Đ ặ c biệt, để thực hiện việc nghiên cứu thực trạng, tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, thực hiện việc khảo sát tại 3 đửa bàn có tính điển hình trong cả nước, đó là: H à Nội, Đ à Nang và thành phố H ồ Chí M i n h đối v ớ i tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam để có được những kết luận tương đối chính xác, phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu luận án. 7- Những đóng góp của luận án: Luận án có những đóng góp mới về khoa học sau đây: - Đ ã hệ thống hoa những lý luận cơ bản về chiến lược k i n h doanh xuất khẩu và xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam - Đ ã đánh giá được thực trạng việc xây dựng chiến lược k i n h doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm đổi mới. - Đ ã đề xuất những giải pháp k h ả t h i nhằm hoàn thiện việc xây dựng chiến lược k i n h doanh xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu V i ệ t Nam.
  12. 5 - Đ ã đưa ra 10 bước xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu có tính bắt buộc nhằm giúp cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam xây dựng cho được chiến lược k i n h doanh xuất khẩu có tính khả thi. 8-Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục kèm theo, luận án được chia thành 3 chương. Chương 1: Tổng quan về c h i ế n lược k i n h d o a n h x u ấ t k h ẩ u của các d o a n h nghiệp Chương 2: Thực tr n g xây d ự n g c h i ế n lược k i n h d o a n h x u ấ t khẩu của các doanh nghiệp xuất k h ẩ u Việt Nam Chương 3: Các giải pháp xây d ự n g c h i ế n lược k i n h d o a n h xuất khẩu c ủ a các doanh n g h i ệ p xuất k h ẩ u Việt Nam
  13. 6 CHUÔNG Ì TỔNG QUAN VỀ CHIẾN Lược KINH DOANH XUẤT KHAU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 1JJ. Khái niệm vê chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Chiến lược là khái niệm được hình thành và sử dụng trong lĩnh vực quân sự, để chỉ những kỹ năng và nghệ thuật sử dụng các lực lượng quân sự của các nhà chỉ huy, nhằm giành ưu thế về mình, xoay chuyển tình thế trong cuộc chiến để có thể đánh bại đối phương. Nói cách khác, thuật ngữ chiến lược thường được sử dụng để chỉ các k ế hoạch lừn, dài hạn được đưa ra trên cơ sở tin chắc cái gì đối phương có thể làm, cái gì đối phương không thể làm để giành thắng l ợ i trưừc đối phương. V ừ i cách hiểu này, trong T ừ điển Encarta đã định nghĩa khái niệm chiến lược như sau "chiến lược là khoa học hay nghệ thuật thực hiện cuộc chiến tranh hay chiến dịch quân sự" [86]. Cùng vừi sự phát triển của xã hội, khái niệm "chiến lược" đã bắt đầu được sử dụng rộng rãi hơn ở nhiều lĩnh vực. Ví dụ: từ điển tiếng A n h - Longman n ă m 1991 có nêu rõ từ chiến lược (strategy) xuất phát từ tiếng H y lạp "Strategĩa" bao gồm hai nghĩa chính đó là: Nghĩa thứ nhất là "Khoa học và nghệ thuật sử dụng tất cả nguồn lực của quốc gia hoặc nhóm quốc gia để thực hiện chính sách hoa bình hoặc chiến tranh" ; Nghĩa thứ hai là "Khoa học và nghệ thuật của nhà chỉ huy quân đội nhằm giành những điều kiện thuận l ợ i trong cuộc chiến". Từ điển này đã đưa ra khái niệm ban đầu của từ chiến lược v ừ i ý nghĩa là thuật ngữ được dùng trong lĩnh vực quân sự. Thuật n g ữ chiến lược, lúc này, được sử dụng như một khái niệm vừa có tính khoa học vừa được coi là nghệ thuật chỉ huy và phân bổ nguồn lực và có tính bao quát rông lừn (hoa bình, chiến tranh, cuộc chiến).
  14. 7 Khái niệm này đã tạo cơ sở cho việc mở rộng cách hiểu về thuật ngữ chiến lược trong nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế sau này. Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh thuật ngữ "chiến lược" ban đầu được dùng để chỉ cách hợp tác kinh doanh, cách cạnh tranh trên thương trường nhằm đạt được mổc tiêu của mình. Sau đó, nó được hiểu rộng hơn với ý nghĩa là việc lập và xây dựng kế hoạch kinh doanh, là quá trình phân bổ nguồn lực và sau này là khai thác ưu thế tiềm ẩn của doanh nghiệp, thích ứng với môi trường cạnh tranh luôn thay đổi nhằm giữ vững vị thế, phát triển kinh doanh để đạt được mổc tiêu đã đặt ra. Khái niệm chiến lược, do vậy gắn liền v ớ i khái niệm cạnh tranh Nói đến chiến lược kinh doanh là nói đến chiến lược cạnh tranh, chiến lược kinh doanh cũng chính là chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, khi đề cập đến cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải tính đến việc xây dựng được cho mình chiến lược kinh doanh. Từ điển Encarta khi đưa ra định nghĩa về chiến lược theo một góc độ khác, đó là "Kế hoạch chi tiết các hoạt động nhằm đạt được mổc tiêu hay nghệ thuật xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó" [89] Các tác giả [92] Arthur A.A và Thompson J. R. tại quyển "Strategic Management" đã đưa ra định nghĩa như sau: Chiến lược doanh nghiệp là những hoạt động m à người lãnh đạo doanh nghiệp sử dổng nhằm đạt bằng được những mổc tiêu của doanh nghiệp. Từ những phân tích trên đây, có thể nói, về nhiều phương diện, chiến lược kinh doanh giống như chiến lược quân sự, b ở i vì cả các tổ chức k i n h doanh và các tổ chức quân sự cũng đều dùng các tác nghiệp trong lãnh đạo, trong quản lý để phân bổ nguồn lực của mình, để khai thác những điểm mạnh của mình và l ợ i dổng những điểm yếu của đối thủ. Cả trong các doanh nghiệp lẫn trong các đơn vị quân đội các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều sử dổng các yếu tố bất ngờ để giành ưu thế trong cả chiến lược k i n h doanh lẫn chiến lược quân sự, cũng như các hệ thống thông t i n cung cấp d ữ liệu về các nguồn lực của địch thủ cạnh tranh nhằm "hạ gổc"đối thủ. Sự khác biệt cơ bản giữa hai
  15. 8 loại chiến lược là chiến lược quân sự được hình thành, thực thi và đánh giá với giả thiết có mâu thuẫn đối kháng còn chiến lược k i n h doanh lại dựa trên giả thiết cạnh tranh giành lợi nhuận, đánh bại đối thủ cạnh tranh trên thương trường. Ngày nay m â u thuẫn đối kháng trên chiến trường và cạnh tranh khốc liệt trên thương trường có nhiều điểm giống nhau cho nên có một số những kỹ thuật quản trị được áp dằng cho cả hai. V à do vậy, khái niệm chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp dần dần được phổ biến và phát triển mạnh vào đầu những năm 1960 nhằm giải thích các vấn đề như trong một ngành, các công ty cùng thực hiện những bước đi rất giống nhau nhưng có công ty thì thành công, có công ty thì thất bại, ngược lại, các công ty áp dằng những bước đi rất khác nhau thì lại thành cồng. Câu trả l ờ i là trong cùng một ngành, các công ty theo đuổi những cơ hội khác nhau trong ngành hoàn toàn phù hợp với những điểm mạnh và điểm yếu bên trong của họ và phù hợp với những tài năng của các nhà quản lý chủ chốt của họ, ngược lại, một công ty xây dựng và thực hiện chiến lược tương tự (bắt chước) sẽ không thành công nếu chiến lược của nó không thích hợp với các kỹ năng và nguồn lực của doanh nghiệp. Đ ế n cuối thế kỷ X X đã xuất hiện thêm một số khái niệm mở rộng hơn về chiến lược kinh doanh, chủ yếu được thể hiện theo m ộ t số quan niệm sau : - Chiến lược và kế hoạch: chiến lược bao gồm trong nó một chuỗi liên tằc các hành động được định hướng, các hành động này n ố i tiếp nhau, có tính liên tằc, chuẩn bị để đương đầu với các tình huống có thể xảy ra m à doanh nghiệp đã d ự đoán trước nhằm đạt được các mằc tiêu đã đề ra. K ế hoạch là một bộ phận quan trọng của chiến lược. - Chiến lược và mô hình: Chiến lược là phản ánh ý chí của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhằm hướng doanh nghiệp đạt được mằc đích trong tương lai dài hạn, vì vậy ứng với m ỗ i một m ô hình tổ chức ta có một chiến lược phù hợp, đó chính là m ô hình của các phương án hành động của một doanh nghiệp.
  16. 9 - Chiến lược và mục tiêu triển vọng: K h i xây dựng chiến lược, các nhà hoạch định thường phải đặt ra những mục tiêu lớn, cơ bản và đây chính là hình ảnh của doanh nghiệp trong tương lai. Đại từ điển kinh tế thị trường của Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa Việt Nam xuầt bản năm 2000, có đưa ra khái niệm về chiến lược kinh doanh như sau: "Chiến lược kinh doanh của xí nghiệp là phương sách và cương lĩnh mang tính tổng thể trong thời kỳ tương đối dài, xuầt phát từ sự phát triển toàn cục của xí nghiệp để thực hiện mục tiêu k i n h doanh sau k h i đã phân tích toàn diện hoàn cảnh bên trong và bên ngoài. N ó có đầy đủ đặc trưng có tính toàn cục, tính lâu dài, tính toàn bộ, tính r ủ i ro và tính xã hội. Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh doanh của xí nghiệp gồm có: tư tưởng chiến lược kinh doanh, phương châm chiến lược kinh doanh, mục tiêu chiến lược kinh doanh, trọng điểm chiến lược kinh doanh, nhiệm vụ chiến lược kinh doanh, phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh, các bước trong chiến lược kinh doanh, biện pháp trong chiến lược kinh doanh. Tác dụng chủ yếu của nó là: - Thúc đẩy và đảm bảo sự phát triển thuận l ợ i của xí nghiệp; - Nâng cao tính mục đích trong sản xuầt và k i n h doanh - Tăng cường năng lực quản lý của xí nghiệp - Nâng cao phẩm chầt của nhân viên k i n h doanh của xí nghiệp và của chủ xí nghiệp, Chiến lược của xí nghiệp nói chung là do lãnh đạo xí nghiệp đề ra trên cơ sở khảo sát các điều kiện môi trường trong và ngoài xí nghiệp, căn cứ vào sự định giá đối với yếu tố chiến lược, xác định nhiệm vụ của xí nghiệp có đúng hay không, từ đó m à quyết định mục tiêu và phương châm của xí nghiệp, định ra chiến lược kinh doanh, nói chung là áp dụng từ trên xuống dưới, rồi từ dưới lên trên, do toàn thể người lao động thảo luận ở từng cầp, tìm hiểu thật rõ ràng, thiết thực, cuối cùng biến thành hành động của m ọ i người trong xí nghiệp". [31,429]
  17. 10 Từ điển này cũng đưa ra một khái niệm đầy đủ và bao quát hơn, đó là chiến lược k i n h doanh tổng thể của xí nghiệp như sau: "Chiến lược kinh doanh là cương lĩnh chỉ đạo mang tính lâu dài, tính tổng thể, tính toàn cục được biên soạn ra để thực hiện mục tiêu tổng thể của xí nghiệp, cho sự phát triển sau này của xí nghiệp. Chiến lược kinh doanh tổng thể được hình thành trên cơ sở bốn nhân tố được phân tích cặn kẽ, đó là sự lựa chọn phạm v i kinh doanh, sự chuyển đổi về chiến lược và sách lược về khữ năng của thời gian, kết quữ mong muốn về mục tiêu. Bốn mục tiêu này vừa dựa vào nhau và khống chế lẫn nhau" [31]. Từ những điều phân tích nêu trên, có thể chia chiến lược k i n h doanh ra thành ba loại: - Chiến lược tiến công là một loại chiến lược k i n h doanh thúc đẩy xí nghiệp kinh doanh không ngừng phát triển của một doanh nghiệp dựa vào lực lượng tự thân hoặc liên hợp với các xí nghiệp khác, còn gọi là chiến lược phát triển, nó thích hợp với một xí nghiệp đang trong hoàn cữnh phát triển thuận lợi, có ưu thế rất lớn về sữn phẩm, kỹ thuật, thị trường. - Chiến lược phòng ngự là loại chiến lược của doanh nghiệp áp dụng trong một thời gian nhất định; về mặt sữn phẩm, kỹ thuật, thị trường... chiến lược này dùng t h ế thủ làm thế công, đợi thời cơ m à hành động, lấy an toàn trong kinh doanh làm mục đích; nó còn g ọ i là chiến lược duy trì. Chiến lược này thích hợp với doanh nghiệp m à môi trường bên ngoài và điều kiện bên trong tạm thời ở vào một tình thế xấu, hoặc tương đối ổn định trong lúc k i n h doanh của doanh nghiệp vừa không có ưa thế đột xuất lại vừa không có nhân tố bất lợi rõ rệt. - Chiến lược rút lui được áp dụng trong một thời kỳ nhất định k h i doanh nghiệp thu nhỏ quy m ô sữn xuất và ngừng hẳn việc sữn xuất một số sữn phẩm, còn g ọ i là chiến lược rút gọn, thích hợp v ớ i xí nghiệp có môi trường kinh doanh ở vào địa vị hết sức bất l ợ i .
  18. li Ba chiến lược kinh doanh nêu trên tạo thành chiến lược tổng thể của một doanh nghiệp đặc biệt: Doanh nghiệp có thể lựa chọn một loại chiến lược, m à cũng có thể căn cứ vào tình huống khác nhau vận dụng xen kẽ ba loại hay hai loại chiến lược, để có thể tiến lên hoặc cũng có thể rút l u i " . Theo giáo sư Michael Porter, chuyên gia về chiến lược k i n h doanh của trường đại học Harvard (Mỹ), thì chiến lược kinh doanh là: - Sự sáng tạo ra vớ thế có giá trớ và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt. Vấn đề then chốt của thiết lập vớ thế chiến lược là việc lựa chọn các hoạt động khác với các đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt này có thể là những hoạt động khác biệt hoặc các hoạt động tương tự nhưng với những cách thức thực hiện khác biệt. - Là sự lựa chọn, đánh đổi trong cạnh tranh. Điểm cốt lõi là lựa chọn những gì cần thực hiện và những gì không thực hiện. - Là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty. Sự thành công của chiến lược phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các hoạt động thống nhất của nó. N h ư vậy, chúng ta thấy rất rõ sự thay đổi trong quan niệm về chiến lược trong mấy năm gần đây. Theo quan niệm của GS.TS. Philippe Lasserre thì "Chiến lược là phương thức m à các công ty sử dụng để đớnh hướng tương lai, nhằm đạt được và duy trì những thành cổng. Mục tiêu tối thiểu là phải làm sao tiếp tục tồn tại được, nghĩa là phải có khả năng thực hiện được các nghĩa vụ m ộ t cách lâu dài và có thể chấp nhận được" [88]. Trong khoa học quản trớ k i n h doanh cũng còn có cách hiểu rất khác nhau về chiến lược, chẳng hạn, Chiến lược là phương thức hoặc một chương trình có tính tổng hợp và tổng quát m à các công t y sử dụng để đớnh hướng trong tương lai nhằm phát triển và duy trì sự thành công (hoặc đạt những mục tiêu đã xác đớnh) của doanh nghiệp. Khái niệm này thường bao gồm: Các chương trình có mục tiêu của một tổ chức, kế hoạch phân bổ và sử dụng nguồn lực bên trong và thời cơ bên ngoài để đạt mục tiêu m à
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2