intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN: Kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm nhằm củng cố hệ thống chính trị ở các tỉnh Duyên hải Miền Trung vµ Tây Nguyên hiện nay

Chia sẻ: Nguyen Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

308
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta đã khẳng định: "Toàn bộ hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn đổi mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực của nhân dân". Bên cạnh những thành quả to lớn, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, xã hội trong hơn 20 năm tiến hành đổi mới đã được khẳng định, công cuộc đổi mới cũng còn nhiều hạn chế. Những thành công và tồn tại của đổi mới đều có nguyên nhân từ việc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN: Kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm nhằm củng cố hệ thống chính trị ở các tỉnh Duyên hải Miền Trung vµ Tây Nguyên hiện nay

  1. LUẬN VĂN: Kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm nhằm củng cố hệ thống chính trị ở các tỉnh Duyên hải Miền Trung vµ Tây Nguyên hiện nay 1
  2. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta đã khẳng định: "Toàn bộ hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn đổi mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực của nhân dân". Bên cạnh những thành quả to lớn, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, xã hội trong hơn 20 năm tiến hành đổi mới đã được khẳng định, công cuộc đổi mới cũng còn nhiều hạn chế. Những thành công và tồn tại của đổi mới đều có nguyên nhân từ việc xây dựng và kiện toàn hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. Xây dựng hệ thống chính trị trước hết và quan trọng nhất, quyết định nhất là đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng, khắc phục những sai lầm, khuyết điểm, tình trạng quan liêu, tham nhũng, buông láng chức năng lãnh đạo kiểm tra đối với các tổ chức đảng, là vấn đề cấp bách hiện nay. Tăng cường công tác kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm trong nội bộ Đảng là một trong những phương thức củng cố, xây dựng chỉnh đốn Đảng, nhằm quản lý, giáo dục, rèn luyện đảng viên, phát hiện ngăn ngừa khuyết điểm, vi phạm và kịp thời xử lý tổ chức đảng vi phạm Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng nhằn giữ vững kû cương, kû luật của Đảng, ®ồng thời giúp các tổ chức đảng thấy rõ vai trò, trách nhiệm trong việc lãnh đạo, giáo dục và kiểm tra đảng viên. Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị và các nguyên tắc của Đảng là những vấn đề cơ bản, hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Tuy nhiên, nó chỉ trở thành hiện thực khi được các tổ chức đảng chấp hành nghiêm chỉnh. Điều 32 của Điều lệ Đảng qui định các tổ chức đảng và các UBKT có nhiệm vụ chấp hành và "Kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức Đảng" (gọi tắt là kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm…). Đây là vấn đề mới, được triển khai thực hiện từ Đại hội VIII (6-1996). 2
  3. Từ nhiệm kỳ Đại hội IX đến nay, UBKT ở các tỉnh Miền Trung vµ Tây Nguyên đã quán triệt, bám sát qui định của Điều lệ Đảng, hướng dẫn của UBKT Trung ương, đã tiến hành kiểm tra nhiều cuộc kiểm tra thu được kết quả bước đầu đáng khích lệ; góp phần giáo dục, ngăn chặn kịp thời các dấu hiệu vi phạm Điều lệ Đảng, chủ trương, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước ở một số tổ chức đảng trên địa bàn. Những kết quả trên đã góp phần tích cực nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và hệ thống chính trị ở các đảng bộ c¸c tØnh Duyên hải Miền Trung vµ Tây Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh chuyển biến và kết quả đạt được, công tác kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT các tỉnh, thành trên địa bàn còn nhiều tồn tại, khuyết điểm: Một số UBKT, cán bộ làm công tác kiểm tra còn lúng túng, bị động cả về nhận thức và phương thức tổ chức thực hiện. Do đó, kết quả thực hiện nhiệm vụ này chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ trọng tâm mà điều lệ Đảng qui định. - Sự bất cập nói trên của UBKT các tỉnh, thành đã làm hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, suy thoái về tư tưởng - chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa được đẩy lùi. Có nhiều nguyên nhân. Thực trạng đó nếu không có giải pháp hữu hiệu sẽ làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, ảnh hưởng rất lớn đến năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các Đảng bộ, vai trò của HTCT trên địa bàn Duyên hải Miền Trung vµ Tây Nguyên. Vì vậy, nâng cao chất lượng: “Kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm nhằm củng cố hệ thống chính trị ở các tỉnh Duyên hải Miền Trung vµ Tây Nguyên hiện nay” là vấn đề thực sự có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm qua, vấn đề nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nói chung, kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm nói riêng được các cấp uỷ, UBKT các cấp và nhiều nhà nghiên cứu lý luận, hoạt động thực tiễn quan tâm trao đổi, như: - Đề tài KXBĐ 11 cấp bộ về: “Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật của Đảng trong tình hình hiện nay” do tập thể tác giả Hoàng Kim Sơn, Lê Văn Giảng, Lê Xu đồng chủ nhiệm. 3
  4. - Đề tài KX03.07 nhánh 2 về: “Thực trạng công tác kiểm tra - kỷ luật trong Đảng ở các Đảng bộ Miền Trung và Tây Nguyên” do Nguyễn Công Học chủ trì. Một số chuyên luận bàn về vai trò, tác dụng của công tác kiểm tra như: - TS. Trần Quang Trung: "Kiểm tra - khâu chủ yếu trong phong cách, phương pháp lãnh đạo”. Tạp chí Nghiên cứu lí luận, số 2/1989. - TS.Lê Tiến Hào: “Công tác kiểm tra của Thành uỷ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”. Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, n¨m 2000. - Xuân Phong: “Bàn về chất lượng công tác kiểm tra”. Tạp chí Kiểm tra số 2/1995. - Lê Trung Thu: “Bàn về dấu hiệu vi phạm của tổ chức đảng, đảng viên”. Tạp chí Kiểm tra, số 2/1989. - TS. Đặng Đình Phú: “Nhận thức lại tư tưởng của Lênin về bộ máy kiểm tra của Đảng”. Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5/1999. - GS,TS Nguyễn Thị Doan: “Tăng cường công tác giám sát trong Đảng”. Tạp chí Cộng sản, số 11/2004. - Trương Thị Thông: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra chuyên trách của Đảng trong tình hình hiện nay”. Luận án PTS Lịch sử Đảng, Häc viÖn CTQG HCM, 1996. - GS,TS Nguyễn Thị Doan (chủ biên): “Đổi mới công tác kiểm tra - kỷ luật nhằm nâng cao sức chiến đấu của Đảng trong giai đoạn cách mạng mới". Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 4-2006. - TS. Đặng Đình Tân (chủ biên): "Thể chế đảng cầm quyền - một số vấn đề lý luận và thực tiễn". Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 1-2005, tái bản 3/2006. - TS. Đặng Đình Tân (chủ biên): "Nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở nước ta trong thời kỳ đổi mới". Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2-2006. - Trần Trọng Hiếu: Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra của huyện uỷ Thường Tín, Hà Tây trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Luận văn LLCC, Häc viÖn CTQG HCM, 2003. 4
  5. - Trần Thị Phượng: Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm ở đảng bộ Thành phố Yên Bái trong giai đoạn hiện nay. Luận văn th¹c sÜ chuyªn ngµnh X©y dùng ®¶ng, Häc viÖn CTQG HCM, 2003. Các công trình trên đã hệ thống, khái quát một số quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về từng mặt của công tác kiểm tra, giám sát. Đồng thời cũng đã đánh giá được thực trạng công tác kiểm tra của Đảng, nhất là kiểm tra đảng viên ở một số địa phương, ngành, rút ra những kinh nghiệm và đề xuất được giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra của Đảng có giá trị. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu toàn diện cả về lý luận và thực tiễn một cách có hệ thống vấn đề kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trên địa bàn các tỉnh Duyên Hải Miền Trung và Tây Nguyên. Đó là ý tưởng, gợi mở cho tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề này. 3. Mục đích vµ nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích - Trên cơ sở lý luận, luận án làm rõ thực trạng công tác kiểm tra tổ chức đảng (cÊp d-íi) khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT các tỉnh, thành Duyên hải Miền Trung vµ Tây Nguyên. - Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra tổ chức đảng (cÊp d-íi) khi có dấu hiệu vi phạm trên địa bàn có vị trí quan trọng này nhằm củng cố, tăng cường sức chiến đấu của các tổ chức đảng và góp phần kiện toàn hệ thống chính trị. 3.2. Nhiệm vụ - Phân tích rõ lý luận về kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về vị trí, vai trò của công tác kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm. - Phân tích, đánh giá đúng thực trạng, rút ra nguyên nhân trong công tác kiểm tra tổ chức đảng (cÊp d-íi) khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT các tỉnh, thành Duyên Hải Miền Trung vµ Tây Nguyên. 5
  6. - Xác định phương hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra tổ chức đảng (cÊp d-íi) khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT các tỉnh, thành Duyên Hải Miền Trung vµ Tây Nguyên giai đoạn hiện nay. 4. Phạm vi vµ giíi h¹n nghiên cứu của luận văn Phạm vi vµ giíi h¹n nghiên cứu của luận văn: §Ò tµi chØ tËp trung nghiªn cøu vÊn ®Ò kiểm tra tổ chức đảng cÊp d-íi khi có dấu hiệu vi phạm. ë ®©y, chñ thÓ kiÓm tra lµ c¸c UBKT tØnh, thµnh uû, cßn kh¸ch thÓ kiÓm tra lµ c¸c ban th-êng vô quËn, huyÖn uû vµ c¸c ®¶ng uû trùc thuéc tØnh uû, thµnh uû cña 13 tỉnh, thành thuéc khu vực Duyªn H¶i Miền Trung vµ Tây Nguyên trong giai đoạn từ 2001-2005. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng và công tác kiểm tra của Đảng, về xây dựng và kiện toàn hệ thống chính trị. Cơ sở thực tiễn là kinh nghiệm và thực trạng công tác kiểm tra của UBKT các tỉnh, thành Duyên Hải Miền Trung vµ Tây Nguyên từ 2001-2005. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - VËn dông c¸c nguyªn t¾c, ph-¬ng ph¸p luËn duy vËt biÖn chøng vµ duy vËt lÞch sö cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin; coi träng ph-¬ng ph¸p ph©n tÝch tæng hîp, ph-¬ng ph¸p logic, lÞch sö, g¾n lý luËn víi thùc tiÔn. - KÕ thõa vµ tiÕp thu cã chän läc nh÷ng thµnh qu¶ khoa häc cña c¸c c«ng tr×nh ®· ®-îc c«ng bè. - §Ò tµi nhÊn m¹nh ph-¬ng ph¸p phân tích thực tiễn, lÊy lý luËn ®Ó soi vµo thùc tiÔn, ®ång thêi coi thùc tiÔn lµ luËn cø ®Ó hoµn chØnh thÓ chÕ kiểm tra. - Sö dông sè liÖu thèng kª, sè liÖu b¸o c¸o; lÊy ý kiÕn cña c¸c nhµ ho¹t ®éng thùc tiÔn, chuyªn gia. 6. Đóng góp về lí luận và thực tiễn của luận văn - Luận văn làm rõ quan niệm kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng và công tác kiểm tra của Đảng, về xây dựng và kiện 6
  7. toàn hệ thống chính trị; làm rõ các tiêu chí đánh giá chất lượng kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm. - Phân tích làm rõ đặc điểm có tính đặc thù của chủ thể và đối tượng kiểm tra trên địa bàn Miền Trung vµ Tây Nguyên, ưu và nhược điểm trong thùc hiÖn c«ng t¸c kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm. - Đề xuất những giải pháp, kiến nghị chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong giai đoạn hiện nay. 7. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành chính trị học, xây dựng Đảng. Đồng thời, gợi mở cho các cấp uỷ Đảng, UBKT các cấp tham khảo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tra theo qui định của Điều lệ Đảng. 8. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phô lôc, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. 7
  8. Chương 1 KIỂM TRA TỔ CHỨC ĐẢNG KHI CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM - NHỮNG VÊN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1. KIỂM TRA TỔ CHỨC ĐẢNG KHI CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM LÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN ĐỂ CỦNG CỐ, XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1.1.1. Một số khái niệm Để làm rõ nội hàm khái niệm kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm, cần làm rõ các khái niệm có liên quan. Kiểm tra, theo giải nghĩa của từ điển tiếng Việt được hiểu là: “Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” [35, tr.504]. Theo nội dung đó, kiểm tra là một hình thức của kiểm soát trong quá trình thực hiện một vấn đề gì đó của một chủ thể, nhằm buộc chủ thể đó hoạt động tuân thủ những quy định nhất định nào đó. Dấu hiệu, đó là “Hiện tượng tỏ rõ điều gì đó” [36, tr.525]. Như vậy, dấu hiệu là một hiện tượng, một biểu hiện, báo hiệu cho biết điều gì đó đã, đang và sẽ xảy ra, có sự thay đổi nào đó về hình thức, nội dung, thuộc tính, kết cấu của sự vật. Khi có: là những dấu hiện ở thời điểm mà hiện tượng vừa mới xuất hiện được bộc lộ qua quan sát nhận biết được [50, tr.250]. Vi phạm: là việc “Không tuân theo hoặc làm trái những điều qui định” [51, tr.1074]. Vi phạm chỉ rõ bản chất của đối tượng đã làm sai, không tuân theo những điều qui định. Dấu hiệu vi phạm: là khái niệm ghép của hai khái niệm dấu hiệu và vi phạm. Dấu hiệu vi phạm được hiểu là hành vi có thể đã, đang làm sai hoặc không tuân theo những qui định. Từ các khái niệm liên quan, khái niệm kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm có thể khái quát như sau: Kiểm tra tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm là một hoạt động của cơ quan kiểm tra của §ảng trong việc thẩm định, xem xét, kết luận tổ chức đảng đó có làm trái hoặc không tuân theo những nguyên tắc của đảng hay không, 8
  9. nhằm đưa ra các giải pháp uốn nắn các tổ chức đảng đó hoạt động theo đúng nguyên tắc, qui định của §ảng. Nội hàm kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm thể hiện các nội dung chủ yếu sau đây: - Chủ thể kiểm tra gồm: cấp uỷ, ban thường vụ cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra. Luận văn nghiên cứu chủ thể kiểm tra là UBKT cấp tỉnh, thành và khách thể được kiểm tra là ban thường vụ huyện, quận uỷ trực thuộc tỉnh, thành. - Đối tượng kiểm tra: mọi tổ chức đảng trong đảng bộ cấp mình khi có dấu hiệu vi phạm và các ban của cấp uỷ khi có dấu hiệu vi phạm; uỷ ban kiểm tra các cấp có nhiệm vụ kiểm tra mọi tổ chức đảng cấp dưới trong đảng bộ cấp mình khi có dấu hiệu vi phạm, nhưng trước hết là tổ chức đảng cấp dưới trực tiếp. Khi cần thiết có thể kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới cách nhiều cấp. - Nội dung kiểm tra: kiểm tra việc thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị và các nguyên tắc tổ chức của Đảng. Khi phát hiện tổ chức đảng cấp dưới có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành nội dung nào thì xác định đó là nội dung cần kiểm tra để kết luận có vi phạm hay không vi phạm. Trong tình hình hiện nay, UBKT các cấp cần tập trung kiểm tra các nội dung: Việc chấp hành đường lối, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, qui định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là những vấn đề liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động của tổ chức đảng được kiểm tra; việc chấp hành các qui định Điều lệ Đảng, qui chế làm việc, nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, trước hết là nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình, đoàn kết nội bộ; việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị; công tác xây dựng đảng; việc giám sát, quản lý, giáo dục, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Nội dung vi phạm của tổ chức đảng đã được Điều lệ Đảng điều chỉnh, không có trường hợp ngoại lệ. 1.1.2. Mức độ dấu hiệu vi phạm Việc nhận dạng mức độ dấu hiệu vi phạm của tổ chức đảng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xem xét, kết luận tổ chức đảng có vi phạm hay không vi phạm. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phân biệt giữa vi phạm (sắp xảy ra) và đã vi phạm (đã xảy ra), căn cứ tiêu chí nào để đánh giá? Về vấn đề này, có nhiều quan điểm khác nhau. Có 9
  10. ý kiến cho rằng dấu hiệu vi phạm là tất cả những vi phạm của tổ chức đảng chưa được xem xét, kết luận. Căn cứ để xác định tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm hay không là từ những thông tin nào đó, hoặc là những biểu hiện gây ảnh hưởng đến tổ chức, bản chất và năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng. Tổ chức đảng nào có dư luận mà chưa được xem xét, kết luận đều cho là có vi phạm. Ý kiến khác cho rằng qui định kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm là thiếu thực tế. Những người theo quan điểm này cho rằng, dấu hiệu vi phạm tức là ch ưa hề có vi phạm, nó hoạt động còn giấu kín, chưa bộc lộ bằng những hành vi cụ thể, nhưng cũng có thể không bao giờ bộc lộ. Do đó, về mặt thực tế, dấu hiệu vi phạm là cái khó có thể nhận biết được. Còn có những ý kiến khác nhau là do nhận thức chưa đúng, chưa thống nhất giữa khái niệm dấu hiệu vi phạm với khái niệm vi phạm. Giữa hai khái niệm có quan hệ chặt chẽ, nhưng không đồng nhất. Dấu hiệu vi phạm và vi phạm là những khái niệm thuộc phạm trù hiện tượng và bản chất. Trong đó, dấu hiệu vi phạm là hiện tượng, vi phạm là bản chất. Mỗi sự vật đều có sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng. Bản chất bao giờ cũng tự bộc lộ ra những hiện tượng nhất định. Chỉ có điều bộc lộ nhanh hay chậm là do điều kiện, hoàn cảnh, thời gian qui định. Còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Hiện tượng và bản chất là thống nhất, nhưng có lúc hiện tượng không đồng nhất, có thể xuyên tạc bản chất. Đây là cơ sở phương pháp luận giúp cho chủ thể kiểm tra đánh giá đúng mức độ vi phạm, hoặc chưa vi phạm để kiểm tra xem xét, kết luận chính xác các dấu hiệu vi phạm. Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm không có nghĩa là tổ chức đảng đó đã vi phạm. Vì vậy không nên đánh đồng nội dung, bản chất của hai khái niệm này, dễ dẫn đến tuyệt đối hoá, ngộ nhận khi thực hiện nhiệm vụ này. Dấu hiệu vi phạm của tổ chức đảng được thể hiện ở những mức độ khác nhau: Có thể mới dừng lại ở khuyết điểm nhẹ, vi phạm ít nghiêm trọng, song cũng có thể là những vi phạm nghiêm trọng, vi phạm đặc biệt nghiêm trọng và cũng có thể qua kiểm tra kết luận không có vi phạm. Về thời gian biểu hiện dấu hiệu vi phạm có thể mới xảy ra hoặc đã có từ lâu, nay mới bộc lộ qua hiện tượng. Theo Điều lệ Đảng khoá VIII, khoá IX, khoá X, kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm là qui định mang tính lý luận chặt chẽ và tính 10
  11. thực tế cao. Về mặt lý luận, “dấu hiệu vi phạm” là những hiện tượng, những biểu hiện trong hoạt động của tổ chức đảng, trong hành vi của đảng viên, có xu hướng dẫn tới những vi phạm qui định của Điều lệ Đảng, hoặc những vi phạm nhỏ, không phải là bản chất, nhưng có tính cố ý dẫn tới những vi phạm lớn. Về mặt thực tiễn, “dấu hiệu vi phạm” tuy là cái tiềm ẩn nhưng hoàn toàn có thể phát hiện kịp thời qua nhiều kênh thông tin khác nhau như: Qua th ực hiện nhiệm vụ kiểm tra của cấp uỷ các cấp, qua báo cáo của các tổ chức đảng, qua ý kiến của đảng viên, qua dư luận quần chúng, báo chí, đơn thư… Có thể, một số đơn thư tố cáo cấp uỷ, tổ chức đảng, đảng viên, phải coi là có dấu hiệu vi phạm, nếu thấy thư tố cáo có khả năng liên quan đến vi phạm của tổ chức đảng, đảng viên. Có thể thay vì xem xét xử lý kỷ luật vi phạm của một đảng viên bằng kiểm tra dấu hiệu vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên, nếu thấy vi phạm của đảng viên đó liên quan đến những đảng viên khác. Việc kiểm tra như vậy sẽ giúp phát hiện, ngăn ngừa những sai phạm của tổ chức đảng, đảng viên, không để những vi phạm nhỏ trở thành sai phạm lớn, không để khuyết điểm của một người, một tổ chức lan rộng tới nhi ều người, nhiều tổ chức. Tất nhiên việc kết luận có vi phạm hay không vi phạm còn phải dựa trên kết quả kiểm tra [2, tr.19]. Từ sự phân tích trên đây cho thấy, Điều lệ Đảng khoá VIII, IX, X qui định cho UBKT các cấp có nhiệm vụ kiểm tra đảng viên và tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm …là qui định mang tính lý luận chặt chẽ và tính thực tế cao. KiÓm tra tæ chøc ®¶ng khi cã dÊu hiÖu vi ph¹m lµ mét h×nh thøc cu¶ kiÓm so¸t quyÒn lùc chÝnh trÞ nãi chung vµ kiÓm so¸t quyÒn lùc ®¶ng nãi riªng. Từ khi con người sống quần tụ nhau để hình thành cộng đồng và xã hội, mọi hoạt động có ý thức, có mục đích của con người luôn mang đậm nét của xã hội. Cộng đồng và xã hội đã giúp cho con người trao đổi, học hỏi nhau kinh nghiệm về hoạt động sản xuất, đúc kết thành tri thức về các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và xã hội. Tri thức của người lao động là cơ sở tạo nên ý niệm về sự vật, hiện tượng trước khi tiến hành thao tác lao động theo qui trình nhất định nhằm đạt hiệu quả. Tuy nhiên, các ý niệm của con người về sự vật, hiện tượng bao giờ cũng có giới hạn bởi các điều kiện không gian, thời gian cụ thể. Trong khi đó, sự vật vẫn luôn vận động, biến đổi 11
  12. không ngừng. Con người nhận thức về sự vật, hiện tượng có thể chỉ là quá trình tiếp cận tới sự đúng đắn và chân lý trong thực tiễn. Mặt khác, trong quá trình con người thực hiện các phương thức đã lựa chọn, tất yếu sẽ chịu nhiều tác động khách quan do mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng đưa đến trong hoàn cảnh không gian, thời gian nhất định mà con người chưa thể nhận thức đầy đủ. Xã hội là những cộng đồng người, hoạt động theo những quy định nhất định do chính con người định đặt ra. Đó là điều kiện để xã hội tồn tại, vận động và phát triển ở mọi thời đại. Để đạt được mục đích do mình vạch ra, con người thường xuyên phải tiến hành hoạt động xem xét tình hình thực tế để đánh giá nhận xét nhằm kịp thời phát hiện sai sót, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện nhằm đạt được mục đích đã xác định. Hoạt động đó chính là hoạt động kiểm tra, là một phương thức hành động quan trọng để thực hiện mục đích. KiÓm so¸t lµ ho¹t ®éng cã chñ ®Ých cña mét chñ thÓ quyÒn lùc nµy ®èi víi c¸c chñ thÓ kh¸c trong viÖc thùc thi quyÒn lùc. KiÓm so¸t nh»m h¹n chÕ sù vi ph¹m nh÷ng nguyªn t¾c trong tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña c¸c tæ chøc Êy (nh- l¹m quyÒn, léng quyÒn, lµm tr¸i ®-êng lèi, nghÞ quyÕt, ®iÒu lÖ ho¹t ®éng cña tæ chøc…), còng nh- c¸c hµnh vi tham nhòng, tho¸i ho¸ biÕn chÊt …cña c¸ nh©n vµ cña tËp thÓ. Do ®ã, kiÓm so¸t quyÒn lùc cã t¸c dông chấn chỉnh, lµm cho tæ chøc ®ã tån t¹i, ho¹t ®éng ®óng theo c¸c nguyªn t¾c quy ®Þnh vµ n©ng cao chÊt l-îng, hiÖu qu¶ thùc thi quyÒn lùc cña c¸c tæ chøc Êy. Trong tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết”, V.I.Lênin đã khẳng định, “Không có chế độ kế toán và kiểm soát trong sự sản xuất và phân phối sản phẩm, thì những mầm mống của CNXH sẽ bị tiêu diệt” [16; tr.225]. KiÓm so¸t quyÒn lùc lµ kh¸ch quan trong viÖc thùc thi quyÒn lùc nãi chung. X· héi lµ nh÷ng céng ®ång ng-êi ho¹t ®éng cã chñ ®Ých. X· héi, céng ®ång muốn duy tr× sù tån t¹i, vËn ®éng b×nh th-êng vµ ph¸t triÓn, bao giê còng ph¶i tu©n thñ nh÷ng quy ®Þnh nµo ®ã do chÝnh céng ®ång ®ã ®Æt ra phï hîp víi ®Æc ®iÓm, ®iÒu kiÖn, yªu cÇu cña mçi céng ®ång, x· héi ë tõng thêi kú. Lùc l-îng s¶n xuÊt ph¸t triÓn ®Õn mét tr×nh ®é nµo ®ã sÏ lµm xuÊt hiÖn giai cÊp. LÞch sö c¸c x· héi cã giai cÊp lµ lÞch sö ®Êu tranh cho quyÒn lùc, giµnh, gi÷ vµ thùc thi quyÒn lùc nhµ n-íc. Khi ®· n¾m quyÒn lùc, giai cÊp cÇm quyÒn ph¶i kiÓm 12
  13. so¸t ®-îc quyÒn lùc, ®Ó cñng cè vµ gi÷ v÷ng ®-îc quyÒn lùc, nhê ®ã thùc hiÖn ®-îc c¸c môc tiªu lîi Ých cña m×nh. Do ®ã, kiÓm so¸t quyÒn lùc lµ mét tÊt yÕu cña viÖc thùc thi quyÒn lùc chÝnh trÞ, quyÒn lùc nhµ n-íc. Trong thêi ®¹i hiÖn ®¹i, ®¶ng chÝnh trÞ lµ nh©n tè quan träng trong hÖ thèng chÝnh trÞ. §¶ng chÝnh trÞ lµ c¸c tæ chøc chÝnh trÞ cã chung chÝnh kiÕn vÒ chÝnh s¸ch c«ng. Do ®ã bÊt cø mét ®¶ng chÝnh trÞ nµo còng cã c-¬ng lÜnh, ®-êng lèi, nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña riªng m×nh. Môc tiªu cña c¸c ®¶ng chÝnh trÞ lµ ®Êu tranh giµnh lÊy quyÒn lùc nhµ n-íc, lµ nh»m ®-a ng-êi cña ®¶ng vµo c¸c vÞ trÝ cña c¬ quan c«ng quyÒn. §¶ng ®a sè trë thµnh ®¶ng cÇm quyÒn, chi phèi chÝnh quyÒn. Nh©n tè quyÕt ®Þnh vÞ trÝ cÇm quyÒn cña ®¶ng chÝnh trÞ trÞ phô thuéc vµo nhiÒu yÕu tè, trong ®ã kh«ng thÓ kh«ng nãi ®Õn cñng cè tæ chøc, thùc thi c¸c nguyªn t¾c, ®-êng lèi vµ tuú thuéc rÊt nhiÒu ë n¨ng lùc phÈm chÊt cña mçi thµnh viªn cña ®¶ng. Do ®ã kiÓm tra ®Ó ph¸t hiÖn vi ph¹m, kh¾c phôc yÕu kÐm trong néi bé ®¶ng lµ vÊn ®Ò kh¸ch quan. Bu«ng láng kû c-¬ng, coi th-êng kû kuËt, lµm sai nguyªn t¾c chØ lµm suy yÕu §¶ng, ®-a §¶ng ®Õn mÊt quyÒn. C«ng t¸c kiÓm tra cña §¶ng ®èi víi c¸c tæ chøc ®¶ng khi cã dÊu hiÖu vi ph¹m lµ mét trong nh÷ng h×nh thøc kiÓm so¸t quyÒn lùc trong néi bé cña §¶ng. KiÓm tra tæ chøc ®¶ng cÊp d-íi khi cã dÊu hiÖu vi ph¹m trªn c¸c néi dung: - DÊu hiÖu vi ph¹m tiªu chuÈn ®¶ng viªn, tiªu chuÈn cÊp uû viªn vµ trong viÖc thùc hiÖn nhiÖm vô ®¶ng viªn; - DÊu hiÖu vi ph¹m trong viÖc chÊp hµnh c-¬ng lÜnh chÝnh trÞ, ®iÒu lÖ §¶ng, nghÞ quyÕt,chØ thÞ cña ®¶ng,c¸c nguyªn t¾c tæ chøc ®¶ng. Cô thÓ ®i s©u c¸c dÊu hiÖu: - Vi ph¹m nguyªn t¾c tËp trung d©n chñ cña §¶ng: chuyªn quyÒn, ®éc ®o¸n,l¹m quyÒn, quan liªu; vi ph¹m quyÒn lµm chñ cña ®¶ng viªn,nh©n d©n. - Vi ph¹m nguyªn t¾c tµi chÝnh, tham «, tham nhòng. - Suy tho¸i phÈm chÊt, ®¹o ®øc, lèi sèng. - MÊt ®oµn kÕt nghiªm träng: côc bé,chia bÌ, kÐo c¸nh ®Ó ®¶ kÝch nhau… Tăng cường công tác kiểm tra của Đảng là điều kiện để góp phần xây dựng đảng và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị. 13
  14. Đảng ta là đội tiên phong, đại biểu cho lợi ích của giải cấp công nhân, của nhân dân và của dân tộc Việt Nam. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Do đó, Đảng là tổ chức chính trị chặt chẽ của những người giác ngộ nhất, trung thành nhất với lợi ích của giai cấp, của dân tộc. Ngoài lợi ích đó, Đảng ta không có lợi ích nào khác. Đảng là lực lượng lãnh đạo đối với hệ thống chính trị và toàn xã hội. Do đó, Đảng phải là một khối thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động từ trung ương xuống đến các tổ chức đảng ở địa phương và cơ sở. Tập trung dân chủ trong Đảng và giữ vững kỷ luật đảng phải là một nguyên tắc của Đảng. Và do đó, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát trong tổ chức và hoạt động của Đảng để thực hiện nhiệm vụ của mình là tất yếu cần thiết. Coi träng vµ t¨ng c-êng c«ng t¸c kiÓm tra cña ®¶ng nh»m ng¨n n gõa tæ chøc ®¶ng, ®¶ng viªn vi ph¹m lµ yªu cÇu kh¸ch quan ®Ó cñng cè hÖ thèng chÝnh trÞ, ph¸t huy vai trß l·nh ®¹o cña §¶ng ®èi víi hÖ thèng chÝnh trÞ vµ toµn x· héi. Th«ng qua nhiÖm vô kiÓm tra tæ chøc ®¶ng cÊp d-íi khi cã dÊu hiÖu vi ph¹m, gióp cho §¶ng n¾m ®-îc thùc tr¹ng vi ph¹m, ®Ó cã chñ tr-¬ng, gi¶i ph¸p uèn n¾n, ®-a ho¹t ®éng cña tæ chøc ®¶ng cã nÒ nÕp, qui cñ. Thùc hiÖn tèt c«ng t¸c kiÓm tra tæ chøc ®¶ng cÊp d-íi khi cã dÊu hiÖu vi ph¹m gãp phÇn cñng cè жng, ph¸t huy vai trß l·nh ®¹o cña жng vÒ t- t-ëng, chÝnh trÞ vµ tæ chøc. 1.2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHIà MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ CỦA ĐẢNG TA VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA cña ĐẢNG 1.2.1. Khái quát quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác kiểm tra của Đảng Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền có tác động, ảnh hưởng rất rộng, sâu sắc trong xã hội. Đảng Cộng sản cầm quyền là tổ chức chính trị lấy nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng củng cố khối đoàn kết thống nhất, lấy tự phê bình và phê bình làm quy lụât phát triển, tất yếu đảng tiên phong phải coi trọng và làm tốt chức năng lãnh đạo có kiểm tra của chính mình. Có như thế, sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo mới có thể vượt qua khó khăn, thách thức đi đến thành công. 14
  15. Từ năm 1847, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên những tư tưởng cơ bản về chính đảng cộng sản về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. C.Mác, Ph. Ănghen đã chỉ đạo khởi thảo điều lệ đồng minh những người cộng sản, nhấn mạnh Đảng phải là một đội ngũ có tổ chức tập trung chặt chẽ và là một khối thống nhất về chính trị, tư tưởng, tổ chức. Theo C.Mác và Ph. Ănghen, nếu không duy trì kỷ luật đảng thì không tránh khỏi thất bại. Một chính đảng cách mạng phải luôn giữ vững nguyên tắc hoạt động, duy trì sự thống nhất và kỷ luật nghiêm minh. V.I.Lênin đã rất coi trọng công tác kiểm tra kể cả khi đảng chưa có chính quyền và khi đảng đã giành chính quyền. Lênin nhấn mạnh, kiểm kê, kiểm soát là một công cụ hữu hiệu và là một nội dung không thể thiếu đối với một đảng cầm quyền lãnh đạo toàn diện kinh tế. Trong báo cáo chính trị trước Đại hội IX Đảng Cộng Sản (B) Nga, tháng 3 năm 1922, Người nhấn mạnh: Chúng ta phải tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt công tác của chúng ta…, phải có kiểm tra thực sự, đứng trên quan điểm nền kinh tế quốc dân mà kiểm tra [18; tr.94-95-96]. Để hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo xây dựng kinh tế, V.I.Lênin cho rằng, nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng nhất của các cơ quan đảng, chính quyền Xô viết lúc này không phải là ban hành cho nhiều chỉ thị, nghị quyết…, không chỉ là “tiến hành các cuộc cả tổ”, lập thêm các ban, bệ mới…, mà cần “chuyển trọng tâm từ việc soạn thảo các sắc lệnh và mệnh lệnh sang việc lựa chọn người và kiểm tra sự thực hiện” [18; tr.450]. Nhiệm vụ xây dựng kinh tế đòi hỏi phải lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng và kiểm tra để thông qua đó xây dựng đội ngũ cán bộ tốt.V.I.Lênin đã nghiêm khắc phê phán phương pháp công tác của những cán bộ và cơ quan chỉ “bù đầu, bù tai” vào những công việc vụn vặt, “chìm ngập” trong “cái biển” giấy tờ và “vũng lầy chủ nghĩa quan liêu” mà lãng quên nhiệm vụ trọng tâm là lựa chọn cán bộ và kiểm tra sự thực hiện. Người còn chỉ ra rằng, mọi ý kiến và sự chỉ dẫn mặc dù rất quan trọng, nhưng không thể thiếu được việc tổ chức kiểm tra trong thực tiễn để biến lời nói thành hành động. Trong những năm đầu chính quyền Xô viết non trẻ, khi mà đội ngũ của Đảng và bộ máy Nhà nước chưa được thuần khiết, công tác kiểm tra có ý nghĩa và tác dụng to lớn. V.I.Lênin cho rằng, làm tốt công tác này sẽ đẩy mạnh cuộc đấu tranh: “Chống chủ 15
  16. nghĩa quan liêu nhằm mở rộng dân chủ, phát huy óc sáng kiến, nhằm phát hiện, lột mặt nạ và đuổi ra khỏi Đảng những kẻ lén lút chui vào Đảng” [17; tr.109]. Kiểm tra việc thực hiện, kiểm tra xem cái gì diễn ra trong thực tế, đó là nhiệm vụ chủ yếu của mỗi cán bộ. Người phê phán gay gắt và chế diễu những ai “luôn luôn đưa ra những lời khuyên tuyệt vời và những ý kiến chỉ đạo”. Nhưng, lại trở thành những lời “vụng về” đến tức cười, đến kỳ quặc, đến xấu hổ do không có năng lực thực hiện các lời khuyên và ý kiến này, không có năng lực kiểm tra thực tiễn việc biến lời nói thành việc làm. Điều đó có nghĩa bất kỳ một chủ trương, quyết định, nghị quyết, chỉ thị, chính sách dù lớn hay nhỏ đều phải kiểm tra với kế hoạch, chương trình rất cụ thể, chu đáo. Bởi vì, khi đã có chủ trương, nghị quyết, chính sách đúng đến mấy đi nữa, nó vẫn bị giới hạn trong thời gian, không gian nhất định, bị chi phối bởi nhiều yếu tố thúc đẩy và kìm hãm, nhưng đó cũng mới chỉ là những ý tưởng. Chỉ có kiểm tra và kiểm tra thường xuyên thì những ý tưởng đó mới hoàn thiện và trở thành hiện thực. 1.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh và của Đảng ta về công tác kiểm tra của Đảng Hồ Chí Minh, đã kế thừa di sản lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Công tác kiểm tra được Người nhấn mạnh là một nội dung lãnh đạo, một khâu rất quan trọng trong ph ương thức lãnh đạo của Đảng ta. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh viết: “Lãnh đạo đúng nghĩa là, phải quyết định mọi vấn đề cho đúng…, phải tổ chức sự thi hành cho đúng và phải tổ chức kiểm soát”…. [20; tr.285]. Vì sao phải kiểm tra? Theo Hồ Chí Minh, kiểm tra là yêu cầu tất yếu, khách quan, là phương thức để “lãnh đạo cho đúng”, để “thi hành cho đúng” các chủ trương của Đảng. Chính sách đúng là nguồn gốc của thắng lợi [20; tr.286]. Đảng lãnh đạo thì Đảng phải có chủ trương, có định hướng hoạt động, do đó Đảng cần có kiểm tra, kiểm soát. Đảng ta là tổ chức của những người cộng sản có đức, có tài. Tuy nhiên không phải mọi người đều như một, không phải mọi tổ chức, mọi người đều tốt. Đảng có hiểu tình hình thì Đảng phải kiểm tra để ngăn chặn khuyết điểm, sai lầm, sửa chữa thói hư, tật xấu, thải loại những phần tử thoái hoá biến chất, để xây dựng Đảng ta là một Đảng trong sạch, vững 16
  17. mạnh, Đảng của nhân dân. Nếu không sẽ là “nồi vuôn g úp vung tròn”. Trong tác phẩm: “Một việc mà các cơ quan lãnh đạo cần làm ngay”, viết năm 1948, Người nhấn mạnh, chính sách đúng là nguồn gốc của thắng lợi. Song từ nguồn gốc đi đến thắng lợi thực sự, còn phải tổ chức, phải đấu tranh. Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hay thất bại của chính sách đó là do cách tổ chức công việc, cách lựa chọn cán bộ và do kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích [20, tr.520]. Kiểm tra là công cụ rất hiệu nghiệm để ngăn ngừa khuyết điểm, sai lầm và phát hiện, động viên người tốt, việc tốt. Nó như ngọn “đèn pha”, dưới ánh sáng của nó thì “bao nhiêu tình hình, bao nhiêu ưu điểm và khuyết điểm, chúng ta đều thấy rõ. Có thể nói rằng, chín phần mười khuyết điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra. Nếu tổ chức sự kiểm tra được chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm” [20; tr.521]. Công tác kiểm tra giúp cho các cấp uỷ nhận biết được tính đúng đắn của đường lối, nghị quyết, Người viết: “Đảng phải luôn luôn xét lại những Nghị quyết và những chỉ thị của mình đã thi hành thế nào. Nếu không làm như vậy, thì những Nghị quyết, chỉ thị đó hoá ra là lời nói suông mà còn hại đến lòng tin cậy của nhân dân đối với Đảng” [20; tr.250]. Đối với một đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, căn bệnh quan liêu, giấy tờ, xa rời quần chúng là hết sức nguy hại. Lãnh đạo quan liêu không đi sát phong trào, nắm không rõ tình hình bên dưới và không hiểu được ý nguyện của dân chúng, thì sớm muộn gì cũng sẽ đề ra chủ trương, chính sách sai, không phù hợp với thực tiễn; tổ chức thực hiện nghị quyết không đến nơi đến chốn, xảy ra tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”, không thể đánh giá ai làm tốt, ai chưa làm tốt. Người chỉ rõ, “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy, muốn biết nghị quyết có được thi hành không; muốn biết ai ra sức làm, ai làm cho qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm soát, khéo kiểm soát thì bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết”. Kiểm tra ai và kiểm tra cái gì? Theo Hồ Chí Minh, đối tượng và nội dung kiểm tra là kiểm tra người, kiểm tra tổ chức và kiểm tra việc. Kiểm tra là việc xem xét các tổ chức và đảng viên trong vai trò tiên phong, gương mẫu thực hiện đường lối, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, củng cố sự đoàn kết và tu dưỡng phẩm chất của đảng viên 17
  18. và của mỗi tổ chức đảng. Theo Người, có kiểm tra mới biết rõ cán bộ, đảng viên tốt hay xấu; mới biết ưu điểm, khuyết điểm của mỗi tổ chức. Muốn biết chỉ thị, nghị quyết thi hành hay không thi hành, làm đúng hay làm sai “chỉ có một cách là khéo kiểm soát. Kiểm soát khéo thì bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết; hơn nữa, kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định sẽ bớt đi” [20; tr.287]. Phương pháp kiểm tra? Công tác kiểm tra của Đảng nói chung, công tác kiểm tra của UBKT các cấp nói riêng đều là công tác lãnh đạo của Đảng, là sinh hoạt nội bộ của Đảng. Do đó, khi tiến hành kiểm tra phải giữ đúng nguyên tắc sinh hoạt đảng, đúng tính chất công tác đảng. Qua thực tiễn đã chứng minh: Muốn tiến hành công tác kiểm tra đạt chất lượng, hiệu quả, phải nắm vững phương pháp cơ bản của công tác kiểm tra là: Dựa vào tổ chức đảng, phát huy tính tự giác của tổ chức đảng, đảng viên, phát huy trách nhiệm xây dựng đảng của quần chúng, làm tốt công tác thẩm tra, xác minh, kết hợp công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra của Nhà nước, thanh tra nhân, công tác kiểm tra của các đoàn thể chính trị - xã hội, nghề nghiệp và sự phối hợp các ban ngành liên quan. Theo Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta, cần sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra thiết thực, phù hợp sinh hoạt nội bộ đảng: + Kiểm tra phải có hệ thống, phải chủ động, thường xuyên chứ không phải lúc làm, lúc bỏ, đánh trống, bỏ dùi. Công tác kiểm tra là quá trình liên tục từ khi chuẩn bị ra nghị quyết, cho đến khi tổ chức thực hiện và kiểm tra việc tổ chức thực hiện nghị quyết. Tính chủ động thể hiện ở chỗ khi có nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch hành động thì phải có chương trình, kế hoạch kiểm tra việc tổ chức thực hiện; công tác kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên nề nếp, không thụ động chờ vụ việc xảy ra mới xem xét giải quyết; thường xuyên nắm tình hình hoạt động của tổ chức đảng cấp dưới để chủ động có kế hoạch, lực lượng kiểm tra. Có kiểm tra kịp thời mới biểu dương mặt tích cực, uốn nắn, ngăn ngừa vi phạm. Khi phát hiện tổ chức đảng cấp dưới có dấu hiệu vi phạm phải tiến hành kiểm tra, xem xét, kết luận cụ thể, không để khuyết điểm phát triển thành vi phạm, từ không nghiêm trọng thành nghiêm trọng, từ một tổ chức đảng vi phạm thành nhiều tổ chức đảng vi phạm. 18
  19. + Kiểm tra không chỉ căn cứ vào giấy tờ, báo cáo, mà phải đến tận nơi, xem tận chỗ. Hình thức kiểm tra phải đa dạng, linh hoạt. + Kiểm tra phải dựa trên phê bình và tự phê bình, phải khách quan. + Kiểm tra phải dựa vào quần chúng, coi trọng giám sát phản biện của quần chúng, kết hợp chặt chẽ kiểm tra từ dưới lên với kiểm tra từ trên xuống. Trong điều kiện đảng cầm quyền việc tăng cường kiểm tra từ trên xuống, từ dưới lên và sự giám sát của tổ chức chính trị - xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Theo V.I.Lênin: “Những hình thức và những phương pháp kiểm tra từ dưới lên, càng phải hết sức muôn vẻ để làm tê liệt mọi khả năng, dù nhỏ đến đâu, dẫn tới xuyên tạc chính quyền Xô viết, để tiếp tục và luôn luôn trừ cho tiệt cái thứ cỏ dại chủ nghĩa quan liêu [14; tr.253,254]. Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra hai cách kiểm tra này. Kiểm tra từ dưới lên là rất cần thiết để giữ vững bản chất của chính quyền cách mạng, bài trừ cỏ dại chủ nghĩa quan liêu, để phát huy dân chủ trong Đảng. Kiểm tra từ dưới lên, bao gồm nhiều hình thức phong phú. Trong nội bộ Đảng: định kỳ lãnh đạo cấp trên phê bình trước cấp dưới và tổ chức cho cấp dưới tham gia phê bình cấp trên; phát huy chức năng của chi bộ trong quản lý đảng viên, kể cả đảng viên là thủ trưởng. Từng thời gian lấy phiếu tính nhiệm về người lãnh đạo thông qua cơ chế bầu cử trong Đảng. Đối với các tổ chức chính trị-xã hội: Tổ chức đảng, đảng viên định kỳ phê bình và chịu sự giám sát, phản biện của các tổ chức đó ở nơi công tác và cư trú. Nếu không có sự giám sát của các tổ chức trong hệ thống chính trị thì cán bộ, đảng viên sẽ trở thành “ông quan, bà quan” cách mạng, sẽ không xứng đáng “người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân”. Xem nhẹ sự giám sát, phản biện của các tổ chức trong hệ thống chính trị, thì nguy cơ quan liêu, tham nhũng là khó tránh khỏi, là nhân tố chủ yếu kìm hãm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và là nguy cơ lớn đe doạ sự ổn định về chính trị, xã hội. Vì vậy, trong tình hình hiện nay, việc kiểm tra từ dưới lên và sự giám sát của hệ thống chính trị trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng đối với công tác xây dựng §ảng cả trước mắt và lâu dài. + Công tác kiểm tra phải được tiến hành công khai, dân chủ, tập thể, coi trọng tự kiểm tra, gắn chặt quá trình kiểm tra với tự kiểm tra. 19
  20. + Chăm lo xây dựng, kiện toàn các cơ quan kiểm tra và đội ngũ cán bộ kiểm tra. Cán bộ kiểm tra phải giỏi chuyên môn, có phẩm chất, có lập tr ường vững vàng…Nêu cao tính chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả trong công tác kiểm tra. Tính chiến đấu của công tác kiểm tra thể hiện ở tinh thần đấu tranh làm rõ đúng - sai trong khi tiến hành kiểm tra. Nếu có vi phạm thì làm rõ nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân của vi phạm để xem xét, kết luận có tính thuyết phục. Tính chiến đấu thể hiện ở sự ràng buộc, chế tài lẫn nhau giữa chủ thể kiểm tr a với đối tượng được kiểm tra, giữa đảng viên với đảng viên, giữa đảng viên với tổ chức, giữa tổ chức đảng có thẩm quyền thi hành kỷ luật với đối tượng bị thi hành kỷ luật và ngay cả chính bản thân cán bộ kiểm tra khi tiến hành kiểm tra. Vì mối quan hệ đan xen, phức tạp, căng thẳng, nếu chủ thể kiểm tra không có tính chiến đấu cao, bản lĩnh không vững vàng, phương pháp không phù hợp, dễ bị quyền lực chi phối, bị mua chuộc thì không thể kiểm tra kết luận công minh, chính xác được. Tính giáo dục của công tác kiểm tra hướng tới mục đích thúc đẩy và giáo dục đảng viên làm tròn nhiệm vụ đối với Đảng, Nhà nước, làm gương cho nhân dân, chứ không phải: “vạch lá tìm sâu” để trừng trị. Khi kiểm tra phải phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng, đảng viên; qua kiểm tra rút ra bài học lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng đảng để bồi dưỡng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng. Tính hiệu quả của công tác kiểm tra là khi kết thúc cuộc kiểm tra, thì đối tượng kiểm tra thấy được ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) để söa chữa, phấn đấu tiến bộ; tổ chức đảng nơi có đối tượng kiểm tra và bản thân tổ chức đảng tiến hành kiểm tra thấy được ưu điểm, khuyết điểm, rút bài học kinh nghiệm về lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, giáo dục tổ chức đảng và đảng viên. Tăng cường kỷ luật đảng là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của mọi tổ chức đảng và đảng viên để nâng cao tính đảng, giữ vững kỷ cương của Đảng, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Nói tăng cường kỷ luật không có nghĩa là phải thi hành kỷ luật cho thật nhiều, cho nặng, mà chủ yếu là chú trọng mặt giáo dục, giác ngộ chính trị, giai cấp, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm để tổ chức đảng, đảng viên tự giác chấp hành 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2