intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Phân tích mối quan hệ C-V-P (Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) tại công ty TNHH Tin Học Á Đông Vi Na

Chia sẻ: Vicky Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

719
lượt xem
177
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nền kinh tế nước ta hiện nay có nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức, thông tin kịp thời, chính xác và thích hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của một tổ chức. Kế toán quản trị đã và đang giúp các nhà quản trị đưa ra những thông tin thích hợp cho quản trị, đưa ra những quyết định kinh doanh nhanh, chuẩn xác và có vai trò như một nhà tư vấn quản trị nội bộ của mọi tổ chức. Khi quyết định lựa chọn một phương án tối ưu hay...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Phân tích mối quan hệ C-V-P (Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) tại công ty TNHH Tin Học Á Đông Vi Na

  1. BỘ CÔNG THƢƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ****** CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P (CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN) TẠI CÔNG TY TNHH TIN HỌC Á ĐÔNG VI NA Giảng viên hƣớng dẫn : Ths. Trần Thị Quỳnh Hƣơng Sinh viên thực hiện : Trần Nguyễn Minh Toàn Mã số sinh viên : 09241701 Lớp : ĐHKT3ATLT TP. HCM, THÁNG 11/2012
  2. BỘ CÔNG THƢƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ****** CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P (CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN) TẠI CÔNG TY TNHH TIN HỌC Á ĐÔNG VI NA Giảng viên hƣớng dẫn : Ths. Trần Thị Quỳnh Hƣơng Sinh viên thực hiện : Trần Nguyễn Minh Toàn Mã số sinh viên : 09241701 Lớp : ĐHKT3ATLT TP. HCM, THÁNG 11/2012
  3. NHẬN XÉT (Của cơ quan thực tập) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TP. HCM, ngày……tháng……năm 2012 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
  4. NHẬN XÉT (Của giáo viên hƣớng dẫn) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TP. HCM, ngày……tháng……năm 2012
  5. NHẬN XÉT (Của giáo viên phản biện) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TP. HCM, ngày……tháng……năm 2012
  6. LỜI CẢM ƠN Đất nước Việt Nam ngày càng phát triển, xã hội không ngừng phát triển, con người Việt Nam không ngừng học hỏi, rèn luyện để trở thành những con người hữu ích cho xã hội, xuất sắc trong công việc. Đặc biệt, trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, con người phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, nắm bắt cơ hội vươn đến thành công. Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM, em đã nhận được sự dạy dỗ tận tình của tất cả quý thầy cô, và em đã học tập được nhiều kinh nghiệm quý báu, thu nhận được những kiến thức bổ ích. Đó là cơ sở, là nền tảng cho con đường sự nghiệp của em sau này. Nhân đây, em xin gửi đến Ban Giám Hiệu nhà trường cùng tất cả quý thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất. Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Quỳnh Hương và thầy Sinh về sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Trong suốt quá trình thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ dạy tận tình của các anh chị trong cơ quan, giúp em học tập được những kinh nghiệm quý báu, em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Trần Nguyễn Minh Toàn
  7. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Chi phí : Biến phí BP ĐP : Định phí BH : Bán hàng QLDN : Quản lý doanh nghiệp DT : Doanh thu C-V-P : Cost – Volume – Profit (chi phí - khối lượng - lợi nhuận) ĐBHĐ : Đòn bẩy hoạt động : Lợi nhuận LN SDĐP : Số dư đảm phí : Sản lượng SL ĐV : Đơn vị Cty : Công ty
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá vốn hàng bán phân theo nhóm sản phẩm Bảng 2.2 Bảng tổng hợp BP BH của 4 nhóm sản phẩm năm 2011 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp BP QLDN của 4 nhóm sản phẩm năm 2011 Bảng tổng hợp ĐP BH của 4 nhóm sản phẩm năm 2011 Bàng 2.4 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp ĐP QLDN của 4 nhóm SP năm 2011 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp chi phí 4 nhóm sản phẩm của năm 2011 Bảng 2.7 Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng nhóm SP năm 2011 Bảng 2.8 Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng đơn vị SP năm 2011 Bảng 2.9 Cơ cấu chi phí của từng nhóm sản phẩm năm 2011 Bảng 2.10 LN của nhóm tai nghe Sony thay đổi trong các trường hợp Bảng 2.11 Sản lượng hoà vốn của nhóm tai nghe Sony thay đổi Bảng 2.12 Lợi nhuận của nhóm USB Sony thay đổi trong các trường hợp Bảng 2.13 Sản lượng hoà vốn của nhóm USB Sony thay đổi Bảng 2.14 Báo cáo DT theo SDĐP, đòn bẩy và SL hoà vốn năm 2011 Bảng 2.15 Sản lượng tiêu thụ của các nhóm sản phẩm trong năm 2011 Bảng 2.16 Dự báo sản lượng tiêu thụ trong năm 2012 Bảng 2.17 Báo cáo thu nhập theo SDĐP của sản lượng dự báo năm 2012 Bảng 2.18 Lợi nhuận mục tiêu năm 2012 Bảng 2.19 Lợi nhuận trước và sau thuế mong muốn năm 2012
  9. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình vẽ 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty Á Đông Vi Na Hình vẽ 2.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán công ty Á Đông Vi Na Hình vẽ 2.3 Sản lượng tiêu thụ của từng nhóm sản phẩm năm 2011 Hình vẽ 2.4 Sản lượng tiêu thụ của các nhóm sản phẩm trong năm 2011 Hình vẽ 2.5 Cơ cấu chi phí của từng nhóm sản phẩm năm 2011 Hình vẽ 2.6 Lợi nhuận thay đổi của nhóm tai nghe Sony Hình vẽ 2.7 Sản lượng hoà vốn thay đổi của nhóm tai nghe Sony Hình vẽ 2.8 Lợi nhuận thay đổi của nhóm USB Sony Hình vẽ 2.9 Sản lượng hoà vốn thay đổi của nhóm USB Sony
  10. MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ C-V-P 3 Ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệ C-V-P 1.1. 3 Nội dung phân tích mối quan hệ C-V-P 1.2. 4 1.2.1. Một số khái niệm sử dụng trong phân tích mối quan hệ C-V-P 4 1.2.2. Phân tích điểm hoà vốn 8 1.2.3. Phân tích điểm hòa vốn trong MQH với giá bán và kết cấu hàng bán 12 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ CVP 1.3. 13 Chƣơng 2. Thực trạng phân tích mối quan hệ C-V-P tại công ty 15 Giới thiệu về Công ty TNHH Tin Học Á Đông Vi Na 2.1. 15 2.1.1. Thông tin sơ lược 15 2.1.2. Lịch sử hình thành 16 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh 17 2.1.4. Tình hình tổ chức của công ty 17 2.1.5. Chính sách kế toán 20 Ứng dụng mô hình phân tích CVP để lựa chọn phương án KD 2.2. 21 2.2.1. Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí tại công ty 21 2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu dựa theo mối quan hệ CVP 27 Chƣơng 3. Nhận xét, giải pháp và kiến nghị 41 Nhận xét về thực trạng phân tích mối quan hệ C-V-P tại công ty 3.1. 41 3.1.1. Số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí 41 3.1.2. Cơ cấu chi phí 43 3.1.3. Các chỉ tiêu hoà vốn 47 3.1.4. Phân tích dự báo doanh thu và lợi nhuận mục tiêu 49 Giải pháp cho thực trạng phân tích mối quan hệ C-V-P tại công ty 3.2. 49 3.2.1. Phân tích dự báo doanh thu 49 3.2.2. Phân tích lợi nhuận mục tiêu 53 3.2.3. Cải thiện mô hình C-V-P truyền thống 55 Kiến nghị 3.3. 57 3.3.1. Về việc áp dụng hệ thống kế toán quản trị 57 3.3.2. Về việc tăng doanh thu 58 3.3.3. Về việc kiểm soát và giảm chi phí 60 3.3.4. Kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước 63 Phần kết luận 65
  11. Phần mở đầu Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Nền kinh tế nước ta hiện nay có nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức, thông tin kịp thời, chính xác và thích hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của một tổ chức. Kế toán quản trị đã và đang giúp các nhà quản trị đưa ra những thông tin thích hợp cho quản trị, đưa ra những quyết định kinh doanh nhanh, chuẩn xác và có vai trò như một nhà tư vấn quản trị nội bộ của mọi tổ chức. Khi quyết định lựa chọn một phương án tối ưu hay điều chỉnh về sản xuất của nhà quản trị, bao giờ cũng quan tâm đến hiệu quả kinh tế của phương án mang lại, vì vậy kế toán quản trị phải tìm cách tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích của phương án lựa chọn. Tuy nhiên, không có nghĩa là mục tiêu duy nhất là luôn luôn hạ thấp chi phí. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP) là một kỹ thuật phân tích mà kế toán quản trị dùng để giải quyết những vấn đề nêu trên. Kỹ thuật này không những có ý nghĩa quan trọng trong khai thác các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, cơ sở cho việc ra các quyết định lựa chọn hay quyết định điều chỉnh về sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận, mà còn mang tính dự báo thông qua những số liệu phân tích nhằm phục vụ cho nhà quản trị trong việc điều hành hiện tại và hoạch định cho tương lai. Đó là lý do mà tôi quyết định chọn đề tài “ Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (C-V-P) tại công ty TNHH Tin Học Á Đông Vi Na ”. Thông qua đề tài này, tôi có thể nghiên cứu các lý thuyết học được, áp dụng vào điều kiện kinh doanh thực tế nhằm rút ra những kiến thức cần thiết giúp cho việc điều hành , sản xuất và kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn. Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng - lợi nhuận của công ty TNHH Tin học Á Đông Vi Na để thấy được sự ảnh hưởng của kết cấu chi phí đối với lợi nhuận của công ty, đánh giá sự hiệu quả đối với cơ cấu chi GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTH: Trần Nguyễn Minh Toàn
  12. Phần mở đầu Trang 2 phí đó và đưa ra những biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận của công ty đồng thời dự báo tình hình tiêu thụ của công ty trong năm 2012. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ của số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí sản phẩm đến lợi nhận và doanh thu hòa vốn của công ty là cơ sở cho việc thực hiện những mục tiêu nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chung: nghiên cứu mô tả, từ quá trình hoạt động của công ty đến những phân tích, kết luận và giải pháp Phương pháp thu thập số liệu:  Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ nhật ký sản xuất, nhật ký bán hàng, sổ chi tiết phát sinh trong tháng , bảng cân đối kế toán, báo cáo hoạt động kinh doanh, biên bản sàn xuất  Thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp nhân viên kế toán và sử dụng các phương pháp dự báo nhằm đưa ra cơ sở dự báo.  Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh… Phạm vi nghiên cứu Do công ty kinh doanh rất nhiều các mặt hàng nên phạm vi nghiên cứu của bài này được giới hạn trong việc phân tích CVP các nhóm sản phẩm chiến lược (về doanh thu) chiếm tỷ trọng lớn của công ty trong năm 2011. GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTH: Trần Nguyễn Minh Toàn
  13. Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ C-V-P Trang 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MỐI CHƢƠNG 1 QUAN HỆ C-V-P Ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệ C-V-P 1.1. Công ty bia Huda Huế phải bán được bao nhiêu lít bia mỗi năm để công ty có thể hoà vốn? Lợi nhuận của Việt Nam Airlines sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu hãng này mở thêm chuyến bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Los Angles của Mỹ? Khi Khách sạn Century giảm giá phòng ngủ thì doanh thu và lợi nhuận của công ty sẽ thế nào? Nổ lực cắt giảm chi phí sản xuất của Procter & Gamble Việt nam sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá bán, doanh thu và lợi nhuận của Công ty? Các nhân viên kế toán quản trị sẽ sử dụng “phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận” để trả lời các câu hỏi trên. Phân tích này gọi tắt là phân tích CVP (Cost – Volumn – Profit Analysis). “Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí khả biến, chi phí bất biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp.” [1,122] Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng -lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đưa ra các quyết định như: chọn dây chuyền sản phẩm sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lược bán hàng… Để thực hiện phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách toàn bộ chi phí của doanh nghiệp thành khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích. GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTT: Trần Nguyễn Minh Toàn
  14. Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ C-V-P Trang 4 Nội dung phân tích mối quan hệ C-V-P 1.2. Một số khái niệm sử dụng trong phân tích mối quan hệ C-V-P 1.2.1. 1.2.1.1. Số dƣ đảm phí (CM - Contribution margin) “Số dư đảm phí (hay còn gọi là Lãi trên biến phí) là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến. Số dư đảm phí khi đã bù đắp chi phí bất biến, số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số dư đảm phí có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm.” [1,122] - Nếu gọi x: số lượng, g: giá bán, a: chi phí khả biến đơn vị, b: chi phí bất biến. Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau: CHỈ TIÊU TỔNG SỐ TÍNH CHO 1 SP 1. Doanh thu gx g 2. Chi phí khả biến ax a 3. Số dư đảm phí (g - a)x g-a 4. Chi phí bất biến b b/x 5. Lợi nhuận (g - a)x - b - Từ khi báo cáo thu nhập tổng quát trên, ta xét các trường hợp sau: + Khi xn không hoạt động sản lượng x = 0 ⇒ lợi nhuận doanh nghiệp : P = -b nghĩa là doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến. + Tại sản lượng xh mà ở đó số dư đảm phí bằng chi phí bất biến ⇒ lợi nhuận doanh nghiệp: P = 0, nghĩa là doanh nghiệp đạt được điểm hoà vốn. ⇒ (g – a)xh = b Chi phí bất biến b [ ] ⇒ xh = sản lượng hoà vốn = Số dư đảm phí đơn vị g-a + Tại sản lượng x1 > xh ⇒ lợi nhuận xn.P1 = (g – a).x1 – b + Tại sản lượng x2 > x1 > xh ⇒ lợi nhuận xn.P2 = (g – a).xx – b - Như vậy, khi sản lượng tăng 1 lượng là Δx = x2 - x1 ⇒ Lợi nhuận tăng 1 lượng là ΔP = P2 - P1 ⇒ ΔP = (g - a).(x2 - x1) Vậ y ΔP = (g - a).(x2 - x1) GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTT: Trần Nguyễn Minh Toàn
  15. Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ C-V-P Trang 5 Kết luận: Thông qua khái niệm số dư đảm phí ta được mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận. Mối quan hệ đó là : Nếu sản lượng tăng 1 lượng thì lợi nhuận tăng lên 1 lượng bằng sản lượng tăng lên nhân cho số số dư đảm phí đơn vị. Tuy nhiên, qua tìm hiểu khái niệm này, ta cũng nhận ra được một số nhược điểm sau:  Không giúp người quản lý có cái nhìn tổng quát giác độ toàn bộ doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lượng của từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn doanh nghiệp.  Làm cho người quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng tăng doanh thu của những sản phẩm có số dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhưng điều này có khi hoàn toàn ngược lại. Để khắc phục những nhược điểm của số dư đảm phí, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí. 1.2.1.2. Tỷ lệ số dƣ đảm phí (CMR - Contribution margin ratio) “Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí tính trên doanh thu. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm).” [1,123] g-a - Tỷ lệ số dư đảm phí đơn vị = x 100% g - Từ những dữ kiện nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên , ta có: + Tại sản lượng x1 ⇒ Doanh thu: g.x1 ⇒ lợi nhuận P1 = (g – a).x1 – b + Tại sản lượng x2 > x1 ⇒ Doanh thu: g.x2 ⇒ lợi nhuận P2 = (g – a).x2 – b - Như vậy, khi doanh thu tăng 1 lượng g.x2 – g.x1 ⇒ Lợi nhuận tăng 1 lượng là: ΔP = P2 – P1  ΔP = (g – a).(x2 – x1) (g - a)  ΔP = . (x2 -x1 ).g g Vậy: Kết luận: (g - a) ΔP = . (x2 - x1).g g GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTT: Trần Nguyễn Minh Toàn
  16. Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ C-V-P Trang 6 Thông qua khái niệm về tỉ lệ số dư đảm phí ta rút ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: nếu doanh thu tăng 1 lượng thì lợi nhuận tăng 1 lượng bằng doanh thu tăng lên nhân cho tỉ lệ số dư đảm phí. Từ kết quả trên, ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng 1 lượng doanh thu ở tất cả những sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ phận, những doanh nghiệp v.v... thì những doanh nghiệp nào, những bộ phận nào có tỉ lệ số dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều. Để hiểu rõ, đặc điểm của những doanh nghiệp có tỉ lệ số số dư đảm phí lớn, nhỏ ta nghiên cứu khái niệm kết cấu chi phí. 1.2.1.3. Kết cấu chi phí Kết cấu chi phí là mối quan hệ tỉ trọng của từng loại chi phí khả biến, bất biến chiếm trong tổng chi phí. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng lớn thì khả biến chiếm tỉ trọng nhỏ ⇒ tỉ lệ số dư đảm phí lớn, nếu tăng, giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm nhiều hơn. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng lớn thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn, vì vậy nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh, ngược lại nếu gặp rủi ro doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh, hoặc sản phẩm không tiêu thụ được, thì sự phá sản diễn ra nhanh chóng. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng nhỏ ⇒ khả biến chiếm tỉ trọng lớn, vì vậy tỉ lệ số dư đảm phí nhỏ, nếu tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm ít hơn. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng nhỏ là những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp vì vậy tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thì sự thiệt hại sẽ thấp hơn. 1.2.1.4. Đòn bẩy hoạt động (Operating leverage) “Đòn bẩy hoạt động chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản lượng bán ra sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách tổng quát là: Đòn bẩy hoạt động là khái niệm phản ảnh mối quan hệ giữa tốc độ GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTT: Trần Nguyễn Minh Toàn
  17. Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ C-V-P Trang 7 tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu, sản lượng bán ra và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.” [1,58] Tốc độ tăng lợi nhuận Đòn bẩy hoạt động = >1 Tốc độ tăng doanh thu (sản lượng bán) Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận, nếu tăng cùng một lượng doanh thu như nhau, thì những doanh nghiệp có tỉ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận tăng lên càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và đòn bẩy hoạt động sẽ lớn hơn. Điều này cho thấy những doanh nghiệp mà tỉ trọng chi phí bất biến lớn hơn khả biến thì tỉ lệ số dư đảm phí lớn từ đó đòn bẩy hoạt động sẽ lớn hơn và lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi doanh thu, sản lượng bán. V í d ụ: - Doanh nghiệp X, chi phí bất biến chiếm tỉ trọng lớn, nên tỉ lệ số dư đảm phí lớn (70%) ⇒ Đòn bẩy hoạt động lớn hơn (7). Vì vậy cứ 1% tăng doanh thu thì lợi nhuận tăng 7 lần (7%). - Doanh nghiệp Y, chi phí bất biến chiếm tỉ trọng nhỏ, nên tỉ lệ số dư đảm phí nhỏ (30%) ⇒ Đòn bẩy hoạt động nhỏ (3). Vì vậy cứ 1% tăng doanh thu thì lợi nhuận tăng 3 lần (3%). - Với những dữ liệu đã cho ở trên, ta có: + Tại sản lượng x1 ⇒ doanh thu g.x1 ⇒ lợi nhuận P1 = (g - a).x1 – b + Tại sản lượng x2 ⇒ doanh thu g.x2 ⇒ lợi nhuận P2 = (g - a).x2 – b P2.P1 (g - a).(x2 - x1) ⇒ Tốc độ tăng lợi nhuận = . 100% = P1 (g - a).x1 - b g.x2 - g.x1 ⇒ Tốc độ tăng doanh thu = . 100% g.x2 (g - a).(x2 - x1) g.x1 (g - a).x1 ⇒ Đòn bẩy hoạt động = . = (g - a).x1 - b g.x2 -g.x1 (g - a).x1 - b Vậy, ta có công thức tính độ lớn đòn bẩy hoạt động như sau: GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTT: Trần Nguyễn Minh Toàn
  18. Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ C-V-P Trang 8 Số dư đảm phí (SDĐP) SDĐP Độ lớn ĐBHĐ = = Lợi nhuận (LN) SDĐP - ĐP Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được đòn bẩy hoạt động tại mức doanh thu đó, nếu dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi nhuận và ngược lại. Sản lượng tăng lên, doanh thu tăng lên, lợi nhuận tăng lên và độ lớn đòn bẩy hoạt động ngày càng giảm đi. Đòn bẩy hoạt động lớn nhất khi sản lượng mà vượt qua điểm hoà vốn. Phân tích điểm hoà vốn 1.2.2. Phân tích điểm hoà vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối quan hệ giữa chi phí -khối lượng - lợi nhuận . Nó cung cấp cho người quản lý xác định được sản lượng, doanh thu hoà vốn, từ đó xác định vùng lãi, vũng lỗ của doanh nghiệp. 1.2.2.1. Xác định điểm hoà vốn Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí hoặc số dư đảm phí bằng chi phí bất biến. Với những dữ kiện đã cho ở phần trên, ta có: + Doanh thu : g.x + Chi phí khả biến : a.x + Chi phí bất biến :b + Tổng chi phí : a.x + b - Tại điểm hoà vốn, ta có: Doanh thu = Chi phí ⇒ g.xh = a.xh + b + Gọi xh là sản lượng b ⇒ xh = (1) g-a Vậy: Chi phí bất biến Sản lượng hoà vốn = Lãi trên biến phí đơn vị GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTT: Trần Nguyễn Minh Toàn
  19. Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ C-V-P Trang 9 b b b - Từ công thức (1) ⇒xh = ⇒ g.xh = ⇒g.xh = g-a g-a a g 1- g g g Vậy: Chi phí bất biến Chi phí bất biến Doanh thu hoà vốn = = Lãi trên biến phí đơn vị Tỷ lệ CP khả biến trên giá bán * Chú ý: công thức tính doanh thu hoà vốn trên rất cần thiết để tính doanh thu hoà vốn của toàn bộ công ty nếu công ty sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm. 1.2.2.2. Đồ thị mối quan hệ CVP a) Đồ thị điểm hoà vốn Để vẽ đồ thị điểm hoà vốn, ta có 2 đường: + Đường doanh thu : y = g.x (1) + Đường chi phí : y = a.x + b (2) y Doanh thu Chi phí Điểm hoà vốn b (Sản lượng hoà xh x vốn) Ngoài đồ thị trên, ta có thể vẽ đồ thị điểm hoà vốn chi tiết hơn bằng cách tách đường tổng chi phí y = a.x + b bằng 2 đường: + Đường chi phí khả biến : y = a.x + Đường chi phí bất biến :y=b ⇒ Ta có đồ thị chi tiết hơn như sau: GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTT: Trần Nguyễn Minh Toàn
  20. Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích mối quan hệ C-V-P Trang 10 y Đường doanh thu Điểm hoà Đường tổng chi phí (y = a.x + vố(y = a.x) n b) Đường CP khả biến (y = a.x) b Đường CP bất biến (y = b) (Sản lượng hoà xh x vốn) b) Đồ thị lợi nhuận Một loại đồ thị khác trong đồ thị về mối quan hệ giữa chi phí khối lượng và lợi nhuận đó là đồ thị lợi nhuận. Đồ thị này có ưu điểm là dễ vẽ và phản ánh được mối quan hệ giữa sản lượng với lợi nhuận, tuy nhiên nó không phản ánh được mối quan hệ giữa chi phí với sản lượng. Với những dự kiến đã cho ở phần trên ta có mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận được biểu diễn bằng hàm số sau: + y = (g-a) x-b Đồ thị lợi nhuận được biểu diễn như sau: y Đường lợi Lãi Đường hoà vốn Lỗ b [ ] x4 = y-a GVHD: Ths. Trần Thị Quỳnh Hương SVTT: Trần Nguyễn Minh Toàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2