intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Phát triển ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

152
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trình bày sơ lược về sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí thế giới, xu thế thương mại hóa toàn cầu. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao khả năng phát triển cho ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Phát triển ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TÉ VÀ KINH DOANH QUỐC TÉ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đ Ố I NGOẠI -Ị^^ K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài: PHÁT TRIỀN N G À N H CÔNG NGHIỆP c KHÍ VIỆT NAM ơ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ Z40j Sinh viên thục hiện : Nguyễn Thúy Dương Lớp : Nhật 5 Khóa : K44G- KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Hữu Khái Hà Nội, 5-2009
  2. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tể LỜI CẢM Ơ N Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo giảng dạy tại trường Đ ạ i học Ngoại Thương, đặc biệt là các thầy cô giáo giảng dạy tại khoa Kinh tê và Kinh doanh Quốc tế, những người đã dìu dắt em và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS. TS. Nguyễn Hữu Khải, người đã trực tiêp hưểng dẫn em, đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình em thực hiện Khóa luận tốt nghiệp này. X i n chân thành cản ơn tất cả những người trong gia đình, bạn bè đã giúp đ& và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 05/2009 Sinh Viên Nguyễn Thúy Dương
  3. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quác tê MỤC LỤC L Ờ I NÓI Đ À U Ì C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T S Ố V Ấ N Đ Ê L Ý L U Ậ N LIÊN Q U A N Đ È N sự P H Á T T R I Ể N N G À N H C Ô N G N G H I Ệ P cơ K H Í 5 1.1. TỒNG QUAN VẺ N G À N H C Ô N G NGHIỆP cơ KHÍ THẾ GIỚI 5 1.1.1 Vài nét sơ lược về quá trình phát triển công nghiệp cơ khí Thế giói 5 1.1.2 Những xu hướng chính trong ngành công nghiệp cơ khí Thế giới 7 1.1.3. Thương mại quốc tế trong ngành công nghiệp cơ khí Thế giới 10 Ì .2 TIÊU CHÍ Đ Á N H GIÁ s ự PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP cơ KHÍ 12 1.2.1 Khái niệm về ngành Công nghiệp cơ khí 12 1.2.2 M ộ t số tiêu chí đánh giá sự phát triển Công nghiệp CO' khí 14 Ì .2.2. Ì Tiêu chí về khoa hảc Công nghệ 15 Ì .2.2.2 Tiêu chí về vốn 17 1.2.2.3 Tiêu chí về nguồn nhân lực 18 Ì .2.2.4 Tiêu chí về Chất lượng sản phẩm cơ khí 18 1.3 S ự C Ầ N T H I Ế T P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP C ơ KHÍ 20 Ì .4 C ơ H Ộ I V À T H Á C H T H Ứ C Đ Ố I V Ớ I N É N C Ô N G NGHIỆP cơ KHÍ V I Ệ T N A M TRONG Q U Á TRÌNH H Ộ I N H Ậ P K I N H TÉ QUỐC T Ế 22 1.4.1 Tiến trình hội nhập của ngành công nghiệp CO' khí Việt Nam 22 Ì .4. Ì. Ì Cam kết trong hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ 22 Ì .4. Ì .2 Cam kết trong khu vực Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN 23 Ì .4.1.3 Cam kết trong khu vực thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc 24 Ì .4. Ì .4 Cam kết với Tổ chức Thương mại Thế Giới WTO 24 1.4.2 Cơ hôi và thách thức đối với ngành công nghiệp cơ khí Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 23 ì .4.2.1 Cơ hội đối với ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam 25 Ì .4.2.2 Thách thức đối với ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam 27 Ì . K I N H N G H I Ệ M Q U Ố C T Ế P H Á T T R I Ể N C Ô N G NGHIỆP cơ KHÍ 5 28 1.5.1 Kinh nghiệm của Singapore 28 1.5.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 32
  4. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quác tê C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP cơ K H Í VIỆT N A M TRONG TIÊN T R Ì N H H Ộ I NHẬP KINH T É Q U Ố C TÉ.36 2 1 Sơ LƯỢC VẺ Sự RA ĐỜI V À Q U Á TRÌNH PHÁT TRIỂN N G À N H . C Ô N G NGHIỆP Cơ KHÍ VIỆT NAM 36 2 1 1 Thời kỳ trước năm 1975 .. 36 2.1.2 Thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1990 39 2 1 3 Thòi kỳ từ năm 1991 đến 2006 .. 40 2 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP cơ KHÍ TỪ KHI . GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 42 2 2 1 Thực .. trợng phát triển chất lượng sản phẩm Công nghiệp CO' khí Việt Nam 42 2 2 2 Thực trợng phát triển Khoa học Công nghệ của ngành CO' khí Việt .. Nam , 51 2 2 3 Thực trợng đầu tư vốn cho ngành Công nghiệp cơ khí Việt Nam .. 45 2 2 4 Thục trợng phát triển nguồn nhân lực trong ngành Co' khí Việt Nam .. 48 2 3 THỤC TRẠNG THỊ TRƯỜNG cơ KHÍ TRONG GIAI ĐOẠN HỘI . NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 55 2 4 Đ Á N H GIÁ CHUNG .. 65 2 4 1 Kết qu đợt được .. a 65 2 4 2 Một số tồn tợi .. 67 C H Ư Ơ N G HI: ĐỊNH H Ư Ớ N G V À GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN NGÀNH C Ô N G NGHIỆP C O K H Í Đ È N N Ă M 2020 70 31 Dự BÁO KHẢ N Ă N G PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP cơ KHÍ VIỆT NAM ..7 . ..0 3 1 1 Dự báo khả năng phát triển trong nước .. 70 3 1 2 Dự báo khả năng xuất khẩu .. 73 3 2 ĐỊNH H Ư Ớ N G PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP cơ KHÍ ĐẾN N Ă M 2 2 . . 7 . 00. 4 3 2 1 Quan điếm phát triển ngành CO' khí .. 74 3 2 2 Định huống phát triền ngành CO' khí đến năm 2015 và tầm nhìn đến .. năm 2020 76 3 3 GIAI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẢM PHÁT TRIỂN C Ô N G NGHIỆP cơ . KHÍ VIỆT NAM 81
  5. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tể 3 3 1 Các giải pháp phát triển Công nghiệp CO' khí .. 81 3.3.1.1 Giãi pháp về thị trường 81 3.3.1.2 Giải pháp tạo von cho ngành công nghiệp cơ khí 84 3.3.1.3 Giải pháp về công nghệ 88 3.3. Ì .4 Giải pháp về nguồn nhân lực 90 3.3.1.5 Giải pháp về tăng cường sự tham gia cùa các doanh nghiệp cơ khí vào chuỗi giá trị toàn cầu 92 3.3.1.6 Giải pháp về cơ sờ hạ tầng 92 3 3 2 Các Kiến nghị phát triển công nghiệp cơ khí .. 93 3.3.2.1 về phía Bộ Công Thương 93 3 3 2 2 về phía Bộ Khoa học và Công nghệ ... 94 3.3.2.3 về phía Bộ Tài Chính 94 3.3.2.4 về phía Bộ Kế Hoạch và đầu tư 95 3.3.2.5 về phía ủ y ban nhân dân các tình, thành phố trực thuộc Trung ương.95 3.3.2.6 về phía hiệp hội các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam 95 K É T LUẬN 96 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 98 PHỤ L Ụ C
  6. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế DANH M Ú C C H Ừ VĨÉT T Ắ T Từ Viết tắt Tiếng Anh Tiêng Việt Hiệp hội các quôc gia ASEAN Asia South East Nation Đông Nam Á Khu vực mậu dịch tự do ACFTA Asean- China Free Trade Area Asean- Trung Quôc Khu vực mậu dịch tự do AFTA Asean Free Trade Area Asean American International Automobile Hiệp hôi các đại lý tiêu AIADA Dealers thụ xe M ỹ Hiệp định thương mại BTA Bilateral Trade Agreement Việt M ỹ Điêu khiên băng máy CNC Computerized Numerical Control tính Common Effectỉve Preíerential CEPT Thuế quan có hiệu lực Tariff Khôi lượng thay thê DWT Displacement Weight Tonnage trọng lượng tương đương ĐTNN Đàu tư nước ngoài EDM Electrical Discharge machining Gia công tia lửa điện Engineering Procurement Họp đông tông thâu Xây EPC Construction dựng FDI Foreign Direct Investment Đâu tư trực tiêp nước ngoài IEC International Electrical Comission Uy ban kỹ thuật điện quốc tế ISO International Standard Organization Tô chức đánh giá tiêu chuẩn Quốc Tế MFN Most Favoured Nation Nguyên tác tôi huệ quôc R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triên RPT Rapid Prototyping Technology Máy tạo mâu nhanh TCVN Tiêu chuân Viêt Nam USD United State Dolla Đô la Mỹ VDA Verbanđ der Automobilindustrie Tiêu chuân kỹ thuật Đức VAMA Vietnam Automobile Asocciation Hiệp hội tô Việt Nam WJC Water Jet Cutting Máy gia công tia nước WTO World Trade Organization Tô chức Thương mại Thế giới
  7. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tể DANH MÚC BẢNG BIỂU VẢ HÌNH STT Tiêu Đề Trang 1 Sơ đồ quá trinh sản xuất sàn phẩm cơ khí 14 2 Thành tô Khoa học Công nghệ Công nghiệp cơ khí V N 44 3 Tỷ lệ doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam đạt chuân chát lượng 45 4 Đánh giá hiệu quả đâu tư Công nghiệp cơ khí Việt Nam 47 5 Đánh giá tinh độ lao động ngành Công nghiệp Cơ khí Việt Nam 50 6 Chất lượng sản phẩm sản xuất thiết bị toàn bộ 52 7 Báo cáo tình hình sản xuât và láp ráp xe máy 58 8 Báo cáo tình hình sản xuât động cơ Diesel 60 Tông hợp tình hình sản xuât sản phàm thièt bị điện và dây 61 9 cáp điện 10 Dự báo nhu câu trong nước với sàn phàm ô tô 70 li Dự báo nhu câu trong nước với sản phàm Cơ khí Xây dựng 72 12 Dự báo nhu câu trong nước với sản phàm Cơ khí tiêu dùng 73
  8. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tể và Kinh doanh Quác tê LÒI NÓI Đ À U 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Công nghiệp cơ khí là một ngành kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng đôi với sự phát triển của nền kinh te bời vì đây là một ngành công nghiệp sản xuât ra máy móc, thiết bị cung cấp cho toàn bộ cho các ngành kinh tế khác. Thực tế cho thấy, trên thế giới không có bất kỳ quốc gia nào thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa m à lại không có nền công nghiệp cơ khí mạnh, sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí vừa là nền tảng vừa là động lực cho sự phát triển của tất cả các ngành nghề khác nhau trong xã hội, nó còn có tác động tích cực đến ngành dịch vẩ thông qua sự phát triên của mạng lưới phân phối, thu hút số lượng lao động xã hội, tham gia vào quá trình phân công lao động và họp tác quốc tế. Phát triên công nghiệp cơ khí sẽ cho phép các nước tiết kiệm được nhũng khoản ngoại tệ lớn dành cho nhập khẩu máy móc thiết bị hàng năm (những năm gần đây Việt Nam đã nhập khâu binh quân hàng năm là trên 10 tỷ USD đối với máy móc thiết bị) và phát huy được thế mạnh cạnh tranh của nguồn nhân lực của các nước đang phát triển. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mẩc tiêu phần đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa m à nội dung là xây dựng nền kinh tế m à sản phẩm của nó chủ yếu được sản xuất bằng máy móc, thiết bị hiện đại do vậy ngành công nghiệp cơ khí càng có vai trò quan trọng, hơn nữa Việt Nam là đất nước xuất phát điểm thuần nông, có số dân lớn do vậy chúng ta không thể tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa bằng máy móc, thiết bị của nước ngoài tức là không thê bằng bàn tay của người khác, chính vì vậy phát triển công nghiệp cơ khí càng trờ nên có ý nghĩa và cấp thiết hơn bao giờ hết. Ngành công nghiệp cơ khí nước ta được hình thành và phát triển từ rất sớm, nhận thức được tầm quan trọng của ngành Đảng và Nhà nước ta đà luôn Ì
  9. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế đặt ở vị t í quan trọng và từng bước ưu tiên phát triển. Ngành công nghiệp cơ r khí Việt Nam đã có thời kỳ thuộc loại mạnh của khu vực và đáp ứng đến hơn 5 0 % nhu cầu của nền kinh tế. Hiện nay, cùng với quá trình mở cảa nền kinh tê và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới là một làn sóng đầu tư ồ ạt chảy vào Việt Nam, các công ty sản xuất các sản phẩm cơ khí (cơ khí thiết bị, thiết bị đóng tàu, lắp ráp ô tô...) của Việt Nam đã bắt đầu tìm được những đối tác chiến lược đế hình thành nên các liên doanh sản xuất và lắp ráp thiết bị cơ khí. Tuy nhiên, do xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực yếu nên sản phẩm cơ khí của ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam nói chung đến nay vẫn còn nhô bé - giá trị k i m ngạch thấp, manh mún, thiếu vốn, thiếu nguồn cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phần lớn lạc hậu và rất nhiều bất cập khác. Cho nên chất lượng sàn phẩm thấp, mẫu m ã đơn điệu, giá trị gia tăng của sản phẩm chưa cao, hạn chế về thị trường xuất khấu và chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn so với ngành công nghiệp cơ khí thế giới. Xu hướng toàn câu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các quốc gia, trên các lĩnh vực kinh tế. Việt Nam với tư cách là thành viên thứ 150 của Tô chức Thương Mại Thế giới (WTO) cũng sẽ phải tìm cách phát triển ngành Công nghiệp cơ khí để tạo động lực cạnh tranh trên thị trường Quốc tế cho chính ngành công nghiệp cơ khí nói riêng và các ngành công nghiệp khác nói chung, đồng thời tạo thêm nhiều công việc cho người lao động đang trong quá trình chuyển cần giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp chuyển sang lao động công nghiệp. Liệu Việt Nam có thể vượt qua những rào cản phức tạp trên hay không? Liệu ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam có thể đứng vững và làm tròn nhiệm vụ của một ngành cóng nghiệp mũi nhọn hay không? Đây là điều m à Chính phủ và bản thân các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam rất quan tâm. Từ trước đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam nhưng hầu hết các nghiên cứu đó chỉ tập 2
  10. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế trung vào việc khảo sát một doanh nghiệp, một vùng miền cụ thể tại Việt Nam m à chưa đặt địa vị Việt Nam trên trường Quốc tế đồng thời chưa có thống kê, tông két cụ thê theo từng nhóm ngành phân tích thực trạng vê sự phát triên của công nghiệp cơ khí Việt Nam. Điều này khiến cho Bức tranh về ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam trong thời kỳ hội nhầp vẫn chưa được hoàn thiện. Nhần thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề t i à nghiên cứu "Phát t r i ể n n g à n h công n g h i ệ p CO' khí Việt Nam t r o n g quá trình h ộ i n h ầ p k i n h tế quốc t ế " làm đề tài khóa luần tốt nghiệp. 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN . cứu Hiện nay, có rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về sự phát triển Công nghiệp cơ khí. Cụ thế là đề án "Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí Việt Nam đến năm 2015" của Ths. Phạm Thị Cải- năm 2005, " Đánh giá tống quát hiện trạng cơ khí Việt Nam và để xuất giải pháp phát triển ngành cơ khí giai đoạn 2000-2010" của Hội Khoa học Kỹ Thuầt cơ khí Việt Nam, " Đánh giá trình độ khoa hoe Công nghệ ngành cơ khí chế tạo Việt Nam" của TS. Nguyễn Đình Trung, Viện nghiên cứu cơ khí- năm 2005. Nhìn chung các đề t i trên đều tầp trung khai thác một khua cạnh nào đó của Công à nghiệp cơ khí trước thời kỳ hội nhầp kinh tế Quốc tế m à chưa có một đề tài cụ thế nào đánh giá chung về toàn ngành trong thời kỳ hội nhầp kinh tế quốc tế. Vì vầy, theo những thông tin có được thì đề t i "Phát triển ngành Công à nghiệp cơ khí Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế" là đề tài duy nhất đề cầp một cách toàn diện, sâu sắc hiện trạng cũng như xu hướng phát triên Công nghiệp cơ khí trong thời kỳ hội nhầp kinh tế Quốc tế. 3. M Ụ C Đ Í C H N G H I Ê N cứu > Sơ lược về sự phát triền của ngành công nghiệp cơ khí Thế giới xu thế thương mại hóa toàn cầu. 3
  11. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế > Đ ê xuất các biện pháp nhằm nâng cao khả năng phát triển cho ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam 4. Đ Ó I T Ư Ợ N G V À P H Ạ M VI N G H I Ê N cửu a. Đ ố i tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu l luận và thực tiễn phát triển ngành công nghiệp í cơ khí Việt Nam b. Phạm vi nghiên cứu > Thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam trong những năm gần đây cọ thể từ năm 1998- 2008 > Không gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển của ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới. 5. P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N cứu Khóa luận sử dọng các phương pháp nghiên cứu cơ bản trên cơ sờ phương pháp luận về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin, các phương pháp toán thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp biêu đô, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát và một số phương pháp kinh tế khác. 6. K Ế T C Á U C Ủ A K H Ó A L U Ậ N Ngoài Lời mờ đầu, Két luận, Danh mọc chữ viết tắt, Danh mọc bảng, Danh mọc hình. Kết câu của khóa luận chia làm 3 chương: Chuông 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến sự phát triển ngành công nghiệp CO' khí Chuông 2: Thục trạng phát triển ngành Công nghiệp CO' khí Việt Nam. Chuông 3: Định hư n g và giải pháp phát triển ngành Công nghiệp «,.b.í.vj|í.iVam..rtếa\.n.ăiw..''iX?iL. i > l í 4
  12. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T S Ò V Ấ N Đ È L Ý L U Ậ N L I Ê N Q U A N Đ È N sự P H Á T T R I Ề N N G À N H C Ô N G N G H I Ệ P cơ K H Í 1 1 Tổng quan về ngành công nghiệp cơ khí thế giới . 1 1 1 Vài nét sơ lược về qua trình phát triển công nghiệp cơ khí Thế giới .. Nen công nghiệp cơ khí Thế giới đã có một lịch sự phát triển lâu đời. Người đặt nền móng cho nền Công nghiệp này là James Watt, bời ông là nhân vật tiêu biểu nhất của nền công nghiệp cơ khí nước Anh, nơi khởi nguồn cho sự phát triển ngành cơ khí chế tạo của nhân loại cách đây gần 250 năm. V ớ i sự ra đời của Động cơ bằng hơi nước đầu tiên trên thế giới năm 1765 của James Watt, ngành cơ khí non trứ của nước A n h đã có một diện mạo mới thay thê cho nên công nghiệp cơ khí vốn đang còn rất thô sơ . Dựa vào nguyên lý của James Watt, công nghệ chế tạo máy móc của nước Anh phát triển nở rộ và trở thành đầu tầu thúc đẩy nhiều quốc gia khác như Pháp, Đức, Italia... cùng phát triên theo. Các máy công cụ ra đời giúp cho con người sản xuất được hàng loạt xilanh, pittông, khung máy, ốc vít, bàn tiện, bàn ren. N h ờ đó, ngành cơ khí lắp ráp được hàng loạt máy móc riêng lứ, máy móc thay thế dần lao động chân tay trong đó phải kê đến các mốc lịch sử quan trọng như là: N ă m 1800, tàu biển chạy bằng hơi nước được chế tạo thành công. Đây được coi là cuộc cách mạng ngành hàng hải. N ă m 1801, ngành công nghiệp cơ khí có thêm một phát minh mới cùa Jaka là áp dụng phiếu đục lỗ, thông qua các phiếu đục lỗ đã được lập trình m à máy móc phải hoạt động theo các lỗ đã lập trình sẵn đó. Phát minh này tuy còn sơ khai, nhưng có ý nghĩa mờ đường cho hướng tự động hóa trong ngành cơ khí kê từ đó. N ă m 1805, động cơ hơi nước công suất lớn do kỹ sư Tri-oai chế tạo, mờ ra triển vọng lớn cho ngành giao thông vận tải. M ư ờ i năm sau, năm 1815, Laenec phát minh ra ống nghe và ngay sau đó ngành cơ khí sản xuất thiết bị 5
  13. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tể cho ngành y tế, bắt đầu phát triển m à khơi đầu là sàn xuất hàng loạt ống nghe cho bác sĩ ờ khắp châu  u để chuẩn đoán bệnh. N ă m 1820, Niepse phát minh ra máy chụp ảnh, mờ đường cho ngành cơ khí chính xác và quang học phát triển. Chẳng bao lâu sau, nó đã đưa ra thị trường với hàng loạt máy chụp ảnh phục vụ cho nhu cầu xã hội. N ă m 1929, nhờ có loại động cơ hơi nước công suất lớn, người ta đã chế tạo ra chiếc đầu tầu xe lợa đầu tiên, đánh dấu bước khởi đầu cho cuộc cách mạng trong ngành giao thông đường bộ. Cũng phải nói thêm rằng, mới đầu, chiếc xe lợa này được chạy trên đường bộ và phải có một người đàn ông khoe mạnh chạy trước đầu tầu để hô hoán, dẹp đường, báo cho khách bộ hành tránh xa đế xe chạy. Do sự phiền phức và an toàn như vậy nên chỉ í lâu sau loại t "đầu tầu xe hỏa chạy bàng động cơ hơi nước đi trên đường bộ" phải đình chỉ hoạt động. Sự cấm đoán này của nhà đường cục làm nảy sinh ra ý tường kỹ thuật mới: cho tầu hòa chạy trên đường ray. Vậy là chẳng bao lâu sau, chiếc xe hỏa đầu tiên chạy trên đường ray ra đời, nối hai thành phố của Anh là Daclinton và Stocton lại với nhau, mang đến tràn ngập niềm vui cho dân chúng của hai thành phố này. N ă m 1830, chiếc tầu thúy chạy bằng hơi nước công suất lớn lần đầu tiên ra đời. Ngay sau đó, nó đã lập được kỷ lục: Vượt Đại Tây Dương đi từ châu  u sang châu Mỹ. Ngành cơ khí đóng tầu còn có thêm một sáng tạo đáng nhớ nữa, đó là năm 1810 đã chế tạo thành công chiếc chân vịt đầu tiên để thay thế bánh l i và con tầu vượt đại dương đầu tiên đã được áp dụng kỹ á thuật này. Có thể nói, ngành công nghiệp cơ khí phát triển mạnh đã tạo ra cuộc "cách mạng hóa" các điều kiện sống và làm việc trong hoạt động kinh tế - xã hội của thế giới thời đó. Đ ố i với các nhà khoa học ngày nay thỉ có một cách nhìn khái quát riêng, họ cho rằng: trên thế giới đã và đang diễn ra 3 cuộc cách mạng khoa học công nghệ m à trong đó cơ khí đóng vai trò then chốt. 6
  14. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tẻ • Cuộc cách mạng thứ nhất: N ổ ra đầu tiên ờ nước Anh vào khoảng giữa thế kỷ X V I I I . Cuộc cách mạng này đã thay lao động thủ công bằng sử dụng máy móc. N ó còn được gọi là bước khởi đầu của thời đại "cơ khí hóa". Thành từu nôi bật nhất của nó chính là phát minh ra máy hơi nước làm tăng năng suất lao động. • Cuộc cách mạng thứ hai: Từ cuối thế kỷ thứ X I X đến những năm 30 của thế kỷ XX. N ó ứng dụng rộng rãi sức điện, phát minh động cơ đốt trong, điện khí hóa. • Cuộc cách mạng thứ ba: từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. N ó ứng dụng rộng rãi kỹ thuật điện tử, từ động hóa đặc biệt là công nghệ thông tin, vật liệu mới, công nghệ sinh học, hạt nhân, công nghệ vũ trụ... 1.1.2 Những xu hướng chính trong ngành công nghiệp cơ khí Thế giói • Quác tê hoa quá trình sản xuât sản phàm cơ khí Trong nhũng tiến bộ của khoa học kỹ thuật tạo ra quá trình Toàn cầu hoa kinh tế, trước hết phải nói đen nền công nghiệp chế tạo, đặc biệt là ngành cơ khí điện tử và công nghệ thông tin. Do quá trình đối mới kỹ thuật diễn ra nhanh chóng, nên linh phụ kiện của các sàn phẩm như thiết bị ô tô, thiết bị thông tin... có thê được phân bố sản xuất ở nhiều nước, làm cho mỗi nước có thê phát huy ưu thê của mình về mặt kỹ thuật, giá thành lao động và nguồn tài nguyên sẵn có, khiến cho sản phẩm cuối cùng trờ thành " sản phàm quốc tế " mang nhãn hiệu nhiều nước, tạo ra ưu thế cạnh tranh về kỹ thuật và giá thành rất rõ ràng. Có thể lấy ví dụ công ty sản xuất máy bay Boeing (Hoa Kỳ) chiếm giữ vị t í độc quyền trên toàn cầu, song các lĩnh vừc sản xuất phụ kiện của r hãng máy bay này cung do hàng chục nước và khu vừc sản xuất, nên chính các công ty đa quốc gia tầm vóc lớn này thê hiện bàn chất, đặc điếm quá trình Quốc Te hoa rất rõ ràng. 7
  15. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quắc tế V ớ i sự cạnh tranh không ngừng giữa các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển cũng như sự điều phối của chính phủ các nước này, hoạt động của các công ty xuyên quốc gia từ chỗ hầu hết chống lại chuyến thành dung nạp, kết nạp, hoan nghênh và hợp tác. Sự chuyển biến này đã góp phần đây nhanh tiến trình phân công quốc tế và toàn cầu hóa kỹ thuật. • Xu hướng dịch chuyến của thị trường sản xuất sản phàm cơ khí Thế kả 21 là thời đại m à quan hệ quốc tế đa cực, tiêu dùng đa dạng, kinh tế toàn cầu và tự do thương mại, tiến bộ Khoa học Công nghệ và xã hội thông tin, coi trọng bảo vệ môi trường khiến cho vị t í của ngành cơ khí che r tạo được các nước trên thế giới quan tâm đặc biệt. Nhũng yêu cầu đối với sản xuất cơ khí ngày càng cao theo những xu thế: - Sản phàm mang tính toàn cầu hóa - Giảm chu kỳ tuổi thọ sản phẩm - Nhu cầu sử dụng đa dạng - Thị trường lớn và có tính cạnh tranh cao - T i n học hóa và trí tuệ hóa mọi khâu trong sàn xuất và lưu thông - Tăng cường ý thức bào vệ môi trường V ớ i nhũng yêu cầu nêu trên, các nhà sản xuất cơ khí hàng đầu Thế giới như Mỹ, Đức, Nhật Bản vẫn nâng cao chế tạo sản phẩm cơ khí có hàm lượng Công nghệ cao vào các cơ sở sản xuất tại các thị trường nước mình đồng thời đưa một số bố phận lắp ráp sang các thị trường mới nổi với mục đích tạo tính toàn cầu hóa, giảm chi phí sản xuất, tận dụng nguồn lao động dồi dào giá rẻ đồng thời nâng cao lợi nhuận để quay vòng tiếp tục đầu tư vào hoạt động Nghiên cứu và phát triển (R&D). Thị trường mới nổi bao gồm: các nước châu M ỹ latinh, Trung Quốc, Malaysia, n Đ ộ và các thị trường khác Nam Á. Ấ ở • Hoạt động Mua lại và Sáp nhập 8
  16. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Hiện nay, hoạt động mua lại và sáp nhập trong ngành công nghiệp cơ khí toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ. Rất nhiều các nhà sản xuất máy móc lớn hàng đầu thế giới đã kết hợp lại với nhau, cùng hợp tác. Hoạt động này được nhìn thấy rõ rệt nhất là qua ngành cơ khí ô tô. Ba nhà sản xuất ô tô lớn nhát của M ỹ (GM, Ford, Chrysler) đã sáp nhập v ớ i nhau, trong một vài trường hợp đã thiết lập những chiến lược hợp tác kinh doanh với các nhà sản xuất ô tô ờ châu  u và Nhật Bản. Sư sáp nhập của Chrysler Daimler-Benz là sự sáp nhập đẩu tiên của một nhà sản xuất ô tô châu  u với mắc đích củng cố vị t í trên thị trường Mỹ. Gần đây nhất, vào đầu năm 2009, hiệp hội các đại lý r tiêu thắ xe tại M ỹ ( A I A D A ) thông báo hãng sản xuất xe Trung Quốc- Geely chắc chắn sẽ đề nghị mua lại thương hiệu Volvo của Ford trong nỗ lực muốn mở rộng phạm v i ảnh hường trên thị trường ô tô quốc tế trong thời khủng hoảng.Neu thương vắ trên thành công, Geely muốn g i ữ Volvo như một thương hiệu xe quốc tế thay vì tập trung vào thị trường Trung Quốc. • Xu hướng liên két giữa cơ khí và điện tử tạo thành lĩnh vực cơ khí đây tiêm năng - Cơ điện từ C ơ điện tử là khái niệm ra đời tại Nhật Bản xuất phát từ nhu cầu phát triến các sản phẩm cần công nghệ tích hợp liên ngành giữa cơ khí, điện, điện tử, công nghệ thông tin và điều khiên hệ thong. Sự tích hợp này tạo nên một công nghệ mới, trong đó có sự chuyển biến về chất của tư duy công nghiệp m à trọng tâm là tư duy công nghệ tạo nên đổi mới và xúc tiến các phương pháp giải quyết những vấn đề kỹ thuật tổng họp. Công nghệ này đã tạo ra nhiều sản phẩm mới và đã cung cấp giải pháp tăng hiệu quả và tính năng của thiết bị công nghiệp, dân dắng. Từ đó đến nay, cơ điện tử đã phát triển không ngừng, nhất là khi kỹ thuật v i xử lý ra đời đã làm cho cơ điện tử có vai trò quan trọng trong khoa học và công nghệ. Sản phẩm cơ điện tử ngày càng tích hợp trong nó nhiều công nghệ cao hơn, mức độ thông minh ngày càng mạnh 9
  17. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế và kích thước ngày càng được rút gọn. Đây là ngành rất quan trọng và không thế thiếu trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. 1.1.3. Thương mại quốc tế trong ngành công nghiệp cơ khí Thế giới Sự phát triển của thương mại quốc tế trong ngành công nghiệp cơ khí đã thu hút sự chú ý của các nhà hoạch định hình sách để hoạch định các chiên lược kinh doanh. Thương mại quốc tế trong ngành công nghiệp cơ khí điên hình nhất và dễ nhận thấy nhất là thương mại quốc tế trong lĩnh vực sản xuât và lắp ráp ô tô. Vào nhộng năm 1970, 1980, ngành công nghiệp ô tô của M ỹ phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các nhà sản xuất ô tô nước ngoài. Đặc biệt là từ nhà sản xuất Nhật Bản. Sự suy giảm của nền công nghiệp ô tô nội địa cộng thêm sự gia tăng về nhập khẩu ô tô từ Nhật Bản khiến chính phủ M ỹ đã phải đưa ra các chính sách để bảo hộ nền sản xuất nội địa, trong đó chủ yếu là áp dụng hạn ngạch. Trong giai đoạn khủng hoàng dầu, nhiên liệu dùng cho xe ô tô sản xuất tại Nhật có nhu cầu cao ờ Mỹ. Thêm vào đó, ba tập đoàn ô tô lớn của M ỹ lại không mấy mặn m à trong việc sản xuất ô tô cỡ nhỏ đã làm cho nhu cầu nhập khẩu xe từ Nhật Bản tăng mạnh. Nhộng ước tính vào năm đầu 1980 mỗi năm các nhà sản xuất xe ô tô Nhật thu về 5 tỷ USD từ hạn ngạch nhờ việc bán nhộng loại xe ô tô nằm trong hạn ngạch giá cao. Các nhà sản xuất ô tô chính của Nhật Bàn như Toyota, Honda, Nissan đã vượt qua nhộng rào cản hạn ngạch để đầu tư vào thị trường Mỹ. Ngược lại với các nhà sản xuất Nhật Bản, các công ty ô tô M ỹ chủ yếu phục vụ cho thị trường nội địa. Trong giai đoạn áp dụng hạn ngạch, khi các nhà sản xuất Nhật giảm giá xe tại thị trường M ỹ khiến các nhà sản xuất ô tô nội địa không có khả năng cạnh tranh. N h ờ vào năng suất cao và hiệu quả, các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đã giành được quy m ô đáng kế m à các nhà sản xuất ô tô nội địa M ỹ không thể đạt được. Hiện nay các nhà sản xuất ô tô của M ỹ đang thực hiện tái cơ cấu ngành, bắt đầu đầu tư tại nước khác nhằm lấy lại thị phần toàn cầu. Trong khi đó, các quốc gia Đức, Nhật Bản, Canada nổi lên như là nhộng nhà xuất khẩu chính vào thị trường Mỹ. lo
  18. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Có phân khác biệt hơn so với M ỹ và Nhật Bản, nước Đức không dựa vào thị trường hay hạn ngạch m à dựa vào kẽ hổng của tý giá hối đoái để phát triên. Vào những năm 1997, nên kinh tê Thê giới lâm vào tình trạnh khùng hoảng tài chính, nền kinh tế phát triển yếu, đồng Euro mạnh, phí tổn lao đửng cao, cạnh tranh mạnh từ các nước có lương thấp. Nhưng ngành kỹ nghệ lớn này của Đức, với 900.000 nhân công, đã biết sử dụng những năm tháng khó khăn đê tiếp tục phát triển mạnh hơn. Không mửt ngành nào m à sự trang bị trước sự toàn cầu hóa tốt hơn ngành cơ khí chế tạo máy. Khoảng 1 9 % xuất khẩu máy móc trên thế giới là từ Đức, chỉ 1 5 % từ USA. Đáng ngạc nhiên nhất là ngành cơ khí nước này không bị ảnh hường mạnh bởi đồng Euro có nghĩa là ngành cơ khí Đ ứ c không bị ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái. B ở i chính các nhà sản xuất của Đ ứ c đã sớm nhận ra tầm quan trọng của hệ thống máy móc có thế giảm được phí tổn sản xuất mạnh như thế nào. Quan trọng hơn cả giá cả và tỉ giá hối đoái là mối quan hệ phụ thuửc giữa khách hàng và nhà cung cấp. Nhiều nhà máy cơ khí Đ ứ c cung cấp sản phẩm m à những sàn phẩm này là két quả của mửt sự làm việc và phát triến quan hệ khách hàng lâu dài nhiều năm. Theo Ralph XVichers- chuyên gia của VDMA- thì khi m à khách hàng và nhà cung cấp đã có liên hệ chặt chẽ thì không the mửt sớm mửt chiều khách hàng có thê chuyên sang nơi khác. Do vậy, các nước dùng đô la không có khả năng nào khác hơn là mua tiếp máy móc Đ ứ c vì tại nước họ lúc đó không có mửt nhà máy cơ khí nào khác.Theo như lời nhận xét của giám đốc hãng Dolmar tại Hamburg - hãng sản xuất máy móc cho lâm nghiệp và vườn tược- thì sự yếu kém của đồng đô la lại có tác dụng tích cực. Họ đã tìm cách mua khoảng mửt phần ba sản phẩm và xuất khấu khoảng 1 5 % sang các nước dùng đồng đô la. Hơn nữa, nhiều hãng kết họp nhiều m ô hình với nhau. Bên cạnh tài khoản giờ, còn có hợp đồng lao đửng có hạn định và hệ thống làm việc uyển chuyển hơn. Qua đó, họ có thể đối phó với những thay đổi của sự phát triển nền kinh tế. Ngày nay, các hãng cơ khí Đức đưa dây chuyền sản xuất sang các nước có mức lương tháp hay mua sản phàm tại các nước này. Theo thống kê, cứ bốn hãng thì có mửt hãng đưa nhiều phần sản xuất ra nước ngoài. 11
  19. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Hơn một nửa các hãng đã lên kế hoạch cho việc này. Phần lớn các hãng mua sản phẩm t ừ các nước Đông Âu, Trung Quốc hay Ấ n Độ. Những hãng như Thyssen-Krupp Uhde hay SMS Demag đã lên kế hoạch tại Trung Quốc và Ấ n Độ. Các nước Trung Đông  u cũng đang tạo ra được sức thu hút mạnh đôi với Đức. 1.2 Tiêu chí đánh giá sự phát triển công nghiệp cơ khí 2.2.1 Khái niệm về ngành Công nghiệp cơ khí Theo từ điển Encarta , Công nghiệp là một bộ phặn của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vặt chất m à sản phẩm được "chế tạo, chê biên" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy m ô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuặt. M ộ t nghĩa rất phổ thông khác của công nghiệp là "hoạt động kinh tế quy mô lớn, sản phàm (có thê là phi vật thể) tạo ra trở thành hàng hóa". Theo nghĩa này, những hoạt động kinh tê chuyên sâu khi đạt được một quy m ô nhất định sẽ trờ thành một ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: công nghiệp phần mềm máy tính, công nghiệp điện ảnh, công nghiệp giải trí, công nghiệp nghiệp thời trang, công nghiệp báo chí, v.y. Điều này cho thấy hoạt động công nghiệp là vô cùng đa dạng, vì vặy có rất nhiều cách phân loại công nghiệp: • Theo mức độ thâm dụng vốn và tặp trung lao động: Công nghiệp nặng (công nghiệp sử dụng nhiều vốn để sản xuất máy móc phục vụ các ngành nghề sản xuất khác) và công nghiệp nhẹ (công nghiệp sử dụng nhiều lao động để sản xuất hàng phục vụ người tiêu dùng cuối cùng). • Theo sản phẩm và ngành nghề: công nghiệp dầu khí, công nghiệp ô tô, công nghiệp dệt, công nghiệp năng lượng, công nghiệp tàu thủy... • Theo phân cấp quản lý: công nghiệp địa phương, công nghiệp trung ương... • Theo hệ thống phân loại hoạt động kinh tế của A n h và Hoa Kỳ không có mục công nghiệp riêng. Thay vào đó, cách phân loại dựa vào hoạt 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2