intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Hệ thống câu hỏi cảm thụ trong dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam ở lớp 11

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

86
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu với mục tiêu nhằm xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam ở trường trung học phổ thông để phát huy năng lực đọc-hiểu tác phẩm ở học sinh, việc làm này cũng nhằm mục đích khẳng định việc xây dựng hệ thống câu hỏi cảm thụ là một trong những phương pháp, biện pháp thúc đẩy việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Hệ thống câu hỏi cảm thụ trong dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam ở lớp 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> _____________________<br /> <br /> Ngô Thị Lùng Em<br /> <br /> HỆ THỐNG CÂU HỎI CẢM THỤ<br /> TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ<br /> CỦA THẠCH LAM Ở LỚP 11<br /> <br /> Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy văn<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 14 10<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. NGUYỄN ĐỨC ÂN<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2009<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin chân thành c m ơn TS Nguyễn Đức Ân suốt thời gian<br /> ả<br /> qua đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trường Đại học Sư phạm TP<br /> HCM đã hết lòng giảng dạy chúng tôi trong suốt khoá học.<br /> Xin cảm ơn khoa Ngữ Văn, phòng Khoa học công nghệ - Sau Đại<br /> học, trường Đại học Sư phạm TP HCM; Sở Giáo Dục và Đào Tạo,<br /> Ban Giám Hi các giáo viên tổ Văn và học sinh trường THPT<br /> ệu,<br /> Nguyễn Thông đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong<br /> suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> GV<br /> <br /> :<br /> <br /> Giáo viên<br /> <br /> HS<br /> <br /> :<br /> <br /> Học sinh<br /> <br /> THCS :<br /> <br /> Trung học cơ sở<br /> <br /> THPT :<br /> <br /> Trung học phổ thông<br /> <br /> SGK<br /> <br /> :<br /> <br /> Sách giáo khoa<br /> <br /> PP<br /> <br /> :<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> BP<br /> <br /> :<br /> <br /> Biện pháp<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> 1.1. Sự phát triển của đất nước trong thời kì mới<br /> Từ những năm 50 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trên<br /> thế giới bùng nổ và đạt được những thành tựu vô cùng to lớn. Bước tiến của<br /> khoa học và công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống con<br /> người, thúc đẩy tốc độ phát triển của xã hội tăng lên nhanh chóng. Vì thế,<br /> bước sang thế kỉ XXI, nhân loại chứng kiến sự đổi thay kì diệu của cuộc sống<br /> do sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Khi địa cầu này trở<br /> nên mỗi ngày một phẳng thì con người sẽ tồn tại trong thế giới đa diện, đa<br /> chiều. Vì vậy, các dân tộc đều nghĩ tới việc chuẩn bị xây dựng cho thế hệ<br /> tương lai những phẩm chất, năng lực thích ứng để có thể bắt kịp, hòa nhập và<br /> vươn lên làm chủ cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thay đổi. Bởi thế, công<br /> cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong xu thế toàn cầu hóa cũng chịu<br /> những ảnh hưởng, tác động chung, dẫn tới những điều chỉnh về mục tiêu,<br /> chiến lược phát triển con người.<br /> 1.2. Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học<br /> Bác Hồ đã từng nói “xã hội nào thì giáo dục đó”. Có thể thấy, chưa bao<br /> giờ nền giáo dục và đào tạo ở nước ta đứng trước thử thách to lớn như hiện<br /> nay, nhất là khi nó được xem như một khâu của quá trình sản xuất, là bộ phận<br /> chủ yếu của nền kinh tế tri thức. Những nghị quyết của Ban chấp hành trung<br /> ương Đảng về văn hóa giáo dục qua các nhiệm kì đã cho thấy nhiệm vụ quan<br /> trọng của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước ở<br /> kỉ nguyên mới. Đó là những con người có đủ trí tuệ và nhân cách, luôn năng<br /> động, sáng tạo, làm chủ bản thân và làm chủ xã hội. Bộ môn văn trong nhà<br /> trường, với tư cách vừa là bộ môn nghệ thuật vừa là một môn học nên nó<br /> <br /> cũng sẻ chia sứ mệnh đầy khó khăn và vẻ vang. Cố thủ tướng Phạm Văn<br /> Đồng cho rằng dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, là rèn luyện bộ<br /> óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phải tìm tòi những<br /> phương pháp vận dụng kiến thức, phải vận dụng tốt nhất bộ óc của mình.<br /> Gần đây, trong xu hướng phát triển của quan điểm dạy học hiện đại, tích<br /> cực, vai trò chủ thể của người học được đề cao, học sinh được xem là “nhân<br /> vật trung tâm” của giờ học. Đối với quá trình dạy học văn, học sinh chính là<br /> chủ thể cảm thụ nghệ thuật. Với quan niệm như vậy, các nhà lí luận, các nhà<br /> phương pháp cũng như đội ngũ những người làm công tác sư phạm luôn nỗ<br /> lực để tìm ra phương pháp, biện pháp tối ưu nhằm tích cực hóa hoạt động<br /> phân tích, c thụ nghệ thuật của học sinh. Cùng với một số phương pháp<br /> ảm<br /> dạy học đã được đề xuất thì một vấn đề cần đặt quan tâm lên hàng đầu đó là<br /> xác định mối quan hệ giữa thầy và trò trên lớp, mối quan hệ ấy được biểu hiện<br /> trực tiếp qua hệ thống câu hỏi do thầy đưa ra. Cách đặt câu hỏi, nội dung và<br /> việc sử dụng câu hỏi như thế nào trong giờ học văn không chỉ cho thấy bản<br /> lĩnh, trình độ, tác phong sư phạm của người đứng lớp mà nó còn thể hiện<br /> phẩm chất nghệ sĩ của người thầy giáo . Hệ thống câu hỏi có hay , có đúng thì<br /> mới kích thích hứng thú , cảm xúc của người học . Như một nhà phương pháp<br /> đã nói “ Nếu câu hỏi không phù hợp với việc phát huy chủ thể cảm thụ nghệ<br /> thuật của học sinh và thầy giáo thì sự không ăn khớp ấy có tác hại đáng kể,<br /> thậm chí có khi không gây được cảm xúc và ấn tượng mạnh như được lây lan<br /> trong phương pháp diễn giảng trước đây ”.<br /> 1.3. Thực tế dạy học văn ở trung học phổ thông<br /> Thực tế dạy học văn ở trung học phổ thông hiện nay còn nhiều vấn đề bất<br /> cập, trong đó có tình trạng phần lớn giáo viên thường gặp lúng túng , vướng<br /> mắc với việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi trong giờ lên lớp . Các câu hỏi được<br /> đưa ra rất sơ sài, chung chung, chủ yếu hướng người học đến chỗ ghi nhớ, tái<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2