intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:131

72
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đánh giá thực trạng hoạt động SXKD của công ty; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của công ty trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế

MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Trong nền kinh tế thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở<br /> <br /> uế<br /> <br /> cho sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp, là vấn đề chiến lược đòi hỏi các<br /> doanh nghiệp phải thực hiện. Sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao là điều kiện<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> quyết định để thực hiện tốt quá trình tái sản xuất ở mức độ cao hơn, tạo nguồn thu<br /> để đóng góp cho Ngân sách nhà nước ngày càng đầy đủ hơn. Do vậy, trong quá<br /> <br /> trình đổi mới nền kinh tế ở nước, vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn giữ vị<br /> trí quan trọng trong quá trình cấu trúc lại nền kinh tế quốc dân.<br /> <br /> h<br /> <br /> Các doanh nghiệp xây dựng giao thông thuộc nhóm ngành kinh tế-kỹ thuật<br /> <br /> in<br /> <br /> sản xuất vật chất giữ vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Mục tiêu có tính chất tổng hợp và bao trùm của các doanh nghiệp xây dựng giao<br /> thông là phát triển với hiệu quả kinh doanh ngày càng cao thông qua việc sản xuất,<br /> kinh doanh và cung ứng dịch vụ trong lĩnh vực giao thông và xây dựng phục vụ cho<br /> <br /> họ<br /> <br /> các nhu cầu cơ bản về cơ sở hạ tầng của các cá nhân, các tổ chức và toàn xã hội với<br /> chất lượng ngày càng cao.<br /> <br /> Trong những năm qua, các doanh nghiệp xây dựng giao thông đã có những<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> đổi mới đáng kể cả về cơ cấu tổ chức và mạng lưới sản xuất kinh doanh, đã và đang<br /> tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phục vụ nhu cầu trong xã hội, phần<br /> nào khẳng định được vai trò quan trọng trong giữ vững định hướng của nền kinh tế.<br /> <br /> ng<br /> <br /> Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng giao thông<br /> nói chung, Công ty TNHH nhà nước một thành viên Quản lý đường bộ và xây dựng<br /> <br /> ườ<br /> <br /> công trình Thừa Thiên Huế nói riêng nhìn chung vẫn chưa đồng đều và còn đạt ở<br /> mức thấp. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu<br /> <br /> Tr<br /> <br /> quả kinh doanh của các doanh nghiệp giao thông và xây dựng trong điều kiện hội<br /> nhập kinh tế quốc tế là vấn đề cần thiết và mang tính khách quan.<br /> Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả hoạt<br /> <br /> động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Quản<br /> lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế" để làm đề tài luận văn<br /> tốt nghiệp cao học của mình.<br /> 1<br /> <br /> 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> 2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng SXKD của Công ty và đề xuất các<br /> giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.<br /> 2.2 Mục tiêu cụ thể<br /> kinh doanh của doanh nghiệp.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Thứ hai, đánh giá thực trạng hoạt động SXKD của Công ty.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Thứ nhất, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất<br /> <br /> Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD<br /> của Công ty trong thời gian tới.<br /> 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> <br /> h<br /> <br /> 3.1 Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> in<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những nội dung liên quan đến hiệu quả<br /> <br /> cK<br /> <br /> SXKD của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Quản lý đường bộ và Xây<br /> dựng công trình Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> 3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu, giải quyết một số vấn đề về lý<br /> luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Phạm vi về thời gian: Để đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty, luận văn<br /> tập trung vào giai đoạn từ năm 2006- 2008.<br /> - Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi thị trường, địa<br /> <br /> ng<br /> <br /> bàn hoạt động của Công ty ở tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> 4. NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 4.1 Luận văn góp phần hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả<br /> <br /> SXKD, đưa ra các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt<br /> <br /> Tr<br /> <br /> động SXKD của doanh nghiệp.<br /> 4.2 Đưa ra những kết luận có tính khoa học trên cơ sở phân tích và đánh giá<br /> <br /> thực trạng hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên<br /> Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế.<br /> 4.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động<br /> SXKD của Công ty trong thời gian tới.<br /> 2<br /> <br /> 5. BỐ CỤC LUẬN VĂN<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương:<br /> Chương 1: Tổng luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp<br /> Chương 2: Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH NN 1 TV Quản lý<br /> <br /> uế<br /> <br /> đường bộ và Xây dựng Thừa Thiên Huế.<br /> Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> TNHH NN 1 TV Quản lý đường bộ và Xây dựng Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG I<br /> TỔNG LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH<br /> <br /> uế<br /> <br /> CỦA DOANH NGHIỆP<br /> 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 1.1.1 Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp<br /> <br /> Để hiểu rõ bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần nghiên cứu<br /> các quan điểm khác nhau về phạm trù hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.<br /> <br /> h<br /> <br /> Quan điểm thứ nhất cho rằng hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi<br /> <br /> in<br /> <br /> phí và tăng kết quả kinh tế. Quan niệm này có cách nhìn nhận đúng về mặt bản chất<br /> của hiệu quả song chưa phải là một khái niệm hoàn chỉnh.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Theo quan điểm thứ hai, hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu xác định bằng việc<br /> so sánh giữa kết quả với chi phí.[27] Quan điểm này đã phản ánh được mối quan hệ<br /> <br /> họ<br /> <br /> bản chất của hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên sự so sánh này chưa đủ vì nó chỉ<br /> phản ánh sự đo lường hiệu quả kinh doanh (cách xác lập các chỉ tiêu) mà chưa gắn<br /> liền với mục tiêu của quản lý.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Quan niệm thứ ba cho rằng hiệu quả kinh doanh là hiệu quả tài chính của<br /> doanh nghiệp.[2] Quan niệm này đề cập đến mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà<br /> doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được lợi ích kinh<br /> <br /> ng<br /> <br /> tế đó. Quan niệm này đúng với những nhà đầu tư khi xét hiệu quả của các dự án đầu<br /> tư nhưng không đúng với các doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh, bởi vì hiệu<br /> <br /> ườ<br /> <br /> quả tài chính chỉ liên quan đến việc thu chi có liên quan trực tiếp, các nhà đầu tư<br /> trong chi phí khai thác hàng năm không xét tới yếu tố khấu hao tài sản vì giá trị của<br /> <br /> Tr<br /> <br /> nó đã được thể hiện ở chi phí đầu tư, còn đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh<br /> chi phí khấu hao là một yếu tố chi phí.<br /> Quan điểm thứ tư cho rằng, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế<br /> phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được<br /> kết quả cao trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí nhỏ nhất.<br /> 4<br /> <br /> Theo quan điểm thứ năm, hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ<br /> lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định.[12] Quan điểm này đã chỉ ra<br /> rằng, hiệu quả kinh doanh là đại lượng biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu<br /> được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Quan điểm thứ sáu cho rằng hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế<br /> biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.[15] Quan<br /> điểm này gắn với cơ sở lý luận kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong đường lối<br /> phát triển đồng thời theo chiều rộng và chiều sâu.<br /> <br /> h<br /> <br /> Như vậy, hiệu quả kinh doanh là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của<br /> <br /> kinh tế doanh nghiệp trong từng thời kỳ.<br /> <br /> in<br /> <br /> sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu<br /> <br /> cK<br /> <br /> Từ những quan điểm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đã nêu trên,<br /> có thể khẳng định: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ<br /> <br /> họ<br /> <br /> sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất<br /> nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử<br /> dụng các yếu tố của quá trình sản xuất. Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thể hiện<br /> sự vận dụng khéo léo giữa lý luận và thực tế của các nhà quản trị doanh nghiệp<br /> nhằm khai thác tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất như máy móc thiết bị,<br /> <br /> ng<br /> <br /> nguyên vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận. Do vậy, hiệu quả kinh doanh là<br /> một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính<br /> <br /> ườ<br /> <br /> của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Hiệu quả kinh doanh có thể được xác định theo công thức sau:<br /> H = K/C hoặc H= K-C<br /> Trong đó, H là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.<br /> K là kết quả đầu ra hay tổng doanh thu.<br /> C là tổng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả K.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2