intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:140

173
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở phân tích tình hình tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng, công tác quản trị rủi ro tín dụngcủa Ngân hàng Chính sách xã hội Thanh Hóa trong những năm 2012 -2014, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng, góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng CSXH Thanh Hóa đến năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa

LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br /> Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được<br /> các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một<br /> <br /> Ế<br /> <br /> công trình nào khác.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> i<br /> <br /> Nguyễn Văn Hoàng<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế<br /> Huế, Ngân hàng Chính sách xã hộichi nhánh tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện cho<br /> tôi được tham gia và hoàn thành khóa đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh niên<br /> khóa 2013-2015.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo sau đại học - Đại học Kinh tế<br /> Huế đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu khoa học tại trường.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Xin cảm ơn tất cả quý Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá<br /> <br /> U<br /> <br /> trình học tập, nghiên cứu và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Trần Văn Hòa, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt<br /> <br /> Xin cảm ơn Ban Giám đốc, các phòng, các đơn vị trực thuộc Ngân hàng<br /> <br /> H<br /> <br /> Chính sách xã hộichi nhánh tỉnh Thanh Hóa và quý khách hàng đã nhiệt tình<br /> <br /> IN<br /> <br /> giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực tập nghiên cứu đề tài tại<br /> Ngân hàng.<br /> <br /> K<br /> <br /> Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do năng lực và kinh nghiệm còn nhiều<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót trong luận văn này. Mong<br /> <br /> O<br /> <br /> nhận được những đóng góp quý báu của quý Thầy, Cô, các bạn đồng nghiệp để<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> luận văn này có giá trị thực tiễn.<br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Thanh Hóa, tháng 03 năm 2015<br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> Nguyễn Văn Hoàng<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên<br /> <br /> : Nguyễn Văn Hoàng<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Quản trị kinh doanh<br /> <br /> Niên khóa: 2013-2015<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Hòa<br /> Tên đề tài<br /> <br /> : Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách<br /> <br /> xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa.<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài:<br /> Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động không vì lợi nhuận mà lấy hiệu quả<br /> <br /> Ế<br /> <br /> kinh tế-xã hội đạt được từ việc thực hiện các chính sách tín dụng của Chính phủ<br /> <br /> U<br /> <br /> đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác làm mục tiêu hoạt động của<br /> <br /> ́H<br /> <br /> mình. Tuy nhiên, đối tượng phục vụ phần lớn là hộ nghèo và cá đối tượng chính<br /> sách khác nên tiềm ẩn rủi ro mang tính xã hội cao, tác động đến việc thực hiện có<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> hiệu quả tín dụng chính sách của Nhà nước. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “ Quản<br /> trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh<br /> <br /> IN<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu:<br /> <br /> H<br /> <br /> Hóa” làm đề tài nghiên cứu.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu tài liệu: được sử dụng để xây dựng khung phân<br /> <br /> K<br /> <br /> tích cho đề tài; Phương pháp nghiên cứu định tính: được sử dụng để thiết kế phiếu<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> điều tra; Phương pháp nghiên cứu định lượng: được thực hiện thông qua khảo sát<br /> <br /> O<br /> <br /> các cán bộ nhân viên của ngân hàng CSXH Thanh Hóa, khách hàng vay vốn tại<br /> ngân hàng CSXH Thanh Hóa.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu:<br /> Công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Chính sách xã hội Thanh<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Hóa vẫn còn một số tồn tại ở việc chấp hành quy trình nghiệp vụ tín dụng; chấp<br /> hành và thực hiện chế độ thông tin báo cáo; kiểm tra, kiểm soát; xử lý nợ rủi ro.<br /> Kết quả khảo sát 125 cán bộ nhân viên ngân hàng và 127 hộ vay vốn đã đưa<br /> <br /> ra những nhận định khách quan về những khó khăn trong công tác tín dụng,<br /> nguyên nhân khách hàng không trả nợ đúng hạn, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng<br /> của ngân hàng dưới giác độ của cán bộ nhân viên ngân hàng; và những nguyên<br /> nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng dưới giác độ của hộ vay vốn.<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> Cựu chiến binh<br /> <br /> CMNV<br /> <br /> Chuyên môn nghiệp vụ<br /> <br /> CSXH<br /> <br /> Chính sách xã hội<br /> <br /> GQVL<br /> <br /> Giải quyết việc làm<br /> <br /> HĐQT<br /> <br /> Hội đồng quản trị<br /> <br /> HSSV<br /> <br /> Học sinh sinh viên<br /> <br /> ND<br /> <br /> Nông dân<br /> <br /> NHCSXH<br /> <br /> Ngân hàng Chính sách xã hội<br /> <br /> NHTM<br /> <br /> Ngân hàng Thương mại<br /> <br /> U<br /> <br /> ́H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> NS&VSMT<br /> <br /> Nước sạch và vệ sinh môi trường<br /> Phụ nữ<br /> <br /> H<br /> <br /> PN<br /> <br /> IN<br /> <br /> QĐ-HĐQT<br /> QĐ-NHNN<br /> <br /> K<br /> <br /> QĐ-TTg<br /> <br /> Quyết định – Ngân hàng Nhà nước<br /> Quyết định - Thủ tướng<br /> <br /> O<br /> <br /> Sản xuất kinh doanh<br /> Tín dụng<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> TD<br /> <br /> Quyết định Hội đồng quản trị<br /> <br /> Rủi ro tín dụng<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> RRTD<br /> SX-KD<br /> <br /> Ế<br /> <br /> CCB<br /> <br /> Tiết kiệm và vay vốn<br /> <br /> TW<br /> <br /> Trung ương<br /> <br /> XĐGN<br /> <br /> Xóa đói giảm nghèo<br /> <br /> XKLĐ<br /> <br /> Xuất khẩu lao động<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> TK&VV<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> <br /> Bảng 2.1:<br /> <br /> Tình hình lao động của ngân hàng CSXH Thanh Hóa qua 3 năm<br /> (2012 – 2014) ................................................................................................45<br /> <br /> Bảng 2.2a:<br /> <br /> Tình hình hoạt động chung từ 2012-2014...............................................46<br /> <br /> Bảng 2.2b:<br /> <br /> Tình hình hoạt động chung từ 2012-2014...............................................47<br /> <br /> Bảng 2.3:<br /> <br /> Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH Thanh Hóa<br /> <br /> Tình hình rủi ro tín dụng của ngân hàng CSXH Thanh Hóa ..............51<br /> <br /> U<br /> <br /> Bảng 2.4:<br /> <br /> Ế<br /> <br /> từ 2012 - 2014 ...............................................................................................49<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> từ 2012 - 2014 ...............................................................................................51<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2