intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết và bài tập đặc trưng về peptit - protein (tài liệu bài giảng)

Chia sẻ: Đỗ Thúy Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

362
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'lý thuyết và bài tập đặc trưng về peptit - protein (tài liệu bài giảng)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết và bài tập đặc trưng về peptit - protein (tài liệu bài giảng)

  1. Khóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập ñặc trưng về Protein-Peptit LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ðẶC TRƯNG VỀ PEPTIT – PROTEIN TÀI LIỆU BÀI GIẢNG I. PEPTIT 1. Khái niệm chung a. ðịnh nghĩa - Liên kết peptit: là liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa 2 ñơn vị α – amino axit. - Peptit: là những hợp chất chứa từ 2 ñến 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. b. Phân loại - Oligopeptit: các peptit có từ 2 – 10 gốc α – amino axit và ñược gọi tương ứng là ñipeptit, tripeptit, ... ñecapeptit. - Polipeptit: các peptit có từ 11 – 50 gốc α – amino axit, là cơ sở tạo nên protein. 2. Cấu tạo – ðồng phân – Danh pháp a. Cấu tạo Các α – amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit theo trật tự nhất ñịnh: α – amino axit ñầu N còn nhóm –NH2 tự do, α – amino axit ñầu C còn nhóm –COOH tự do. b. ðồng phân Nếu peptit chứa n gốc α – amino axit khác nhau thì số ñồng phân loại peptit là n! VD: Số ñipeptit tối ña có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2009) c. Danh pháp Tên của các peptit ñược hìh thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α – amino axit, bắt ñầu từ ñầu N và kết thúc bằng tên của axit ñầu C (ñược giữ nguyên). 3. Tính chất a. Tính chất vật lý Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt ñộ nóng chảy cao và dễ tan trong nước b. Tính chất hóa học - Phản ứng màu biure: các peptit có từ 2 liên kết peptit (tripeptit) trở lên có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím ñặc trưng. Ứng dụng: Nhận biết VD: Thuốc thử ñược dùng ñể phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2009) - Phản ứng thủy phân: peptit bị thủy phân khi ñu nóng với axit hoặc kiềm (các amino axit tạo thành tiếp tục phản ứng với axit hoặc kiềm có mặt trong dung dịch). VD1: ðun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu ñược sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH. B. H3N+-CH2- COOHCl − , H3N+-CH2-CH2- COOHCl − C. H3N+-CH2- COOHCl − , H3N+-CH(CH3)- COOHCl − D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2008) + + ðáp số: C. H3N -CH2- COOHCl , H3N -CH(CH3)- COOHCl − − - Vì ñipeptit ban ñầu chứa 1 ñơn phân có nhánh –CH3 nên sản phẩm phản ứng thủy phân bằng HCl (không làm thay ñổi mạch C) cũng phải có nhánh –CH3 → loại ñáp án A và B. - Vì HCl dư → -NH2 trở thành muối amoni –+NH3 → loại ñáp án D. Vậy ñáp án ñúng là C. VD2: ðun nóng alanin thu ñược 1 số peptit trong ñó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54% A có phân tử khối bằng: A. 231. B. 160. C. 373. D. 302. ðáp án D. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Khóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập ñặc trưng về Protein-Peptit II. PROTEIN 1. Khái niệm chung - Protein là các polipeptit cao phân tử (KLPT từ hàng chục ngàn ñến hàng triệu ñvC). - Là thành phần cấu trúc chủ yếu của cơ thể sống. - Protein ñược chia thành 2 loại: + Protein ñơn giản: ñược tạo thành chỉ từ các α – amino axit. + Protein phức tạp: ñược tạo thành từ protein ñơn giản và các thành phần “phi protein” khác như axit nucleic, lipit, cacbohiñrat, ... 2. Cấu trúc protein ðặc tính sinh lý của protein phụ thuộc vào cấu trúc của chúng. Có 4 bậc cấu trúc: bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV. 3. Tính chất a. Tính chất vật lý - Protein tồn tại ở 2 dạng chính là dạng sợi (keratin ở tóc, móng, sừng; miozin của cơ; fibroin của tơ tằm, tơ nhện; ...) và dạng hình cầu (albumin lòng trắng trứng, hemoglobin của máu, ...). - Tính tan của các protein rất khác nhau, dạng sợi hoàn toàn không tan trong nước, còn dạng hình cầu có thể tan trong nước tạo thành dung dịch keo. - Protein có thể bị biến tính và ñông tụ dưới tác dụng của nhiệt ñộ hoặc axit, bazơ, một số muối hoặc một số dung môi hữu cơ, ... b. Tính chất hóa học - Phản ứng thủy phân: tương tự peptit. - Phản ứng màu: + Phản ứng màu biure → hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch phức màu tím. + Phản ứng thế nitro của một số gốc amino axit có nhóm –OH phenol → tạo kết tủa màu vàng. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2