intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mặt trăng và Tôn giáo

Chia sẻ: Susu Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

52
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

THÁNG TƯƠNG NGỘ VÀ THÁNG SAO Chuyển động tròn trên bầu trời, Mặt trăng trở lại vị trí cũ sau khoảng 27,32 ngày. Chu kì này được gọi là một tháng sao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mặt trăng và Tôn giáo

  1. Mặt trăng và Tôn giáo THÁNG TƯƠNG NGỘ VÀ THÁNG SAO Chuyển động tròn trên bầu trời, Mặt trăng trở lại vị trí cũ sau khoảng 27,32 ngày. Chu kì này được gọi là một tháng sao. Trong thời gian đó, trái đất cũng chuyển động trong quỹ đạo của nó xung quanh Mặt trời, cho nên Mặt trăng cần nhiều thời gian hơn để hoàn tất trạng thái pha của nó. Thời gian này gọi là tháng tương ngộ, kéo dài khoảng 29,54 ngày.
  2. LỄ QUÁ HẢI DO THÁI Ngày lễ tết của người Do Thái được lập theo lịch mặt trăng cũ và ngày tháng của chúng tính theo lịch thường dùng thay đổi hàng năm. Lễ Quá hải, chẳng hạn, bắt đầu vào ngày thứ 15 của tháng Do Thái Nissan. Tại lễ Quá hải, các gia đình ngồi ăn một bữa thịt nghi thức đặc biệt gồm năm hoặc sáu món ăn biểu trưng, gọi là seder.
  3. GIỜ PHỤC SINH Ngày lễ Phục sinh Thiên chúa giáo vốn là ngày chủ nhật đầu tiên sau một kì trăng tròn đặc biệt. Ngày nay, ngày lễ đó được lập bằng cách đọc những bảng đơn giản hóa chu kì của Mặt trăng thay cho ngày tháng của một kì trăng tròn đặc biệt. Nhà thờ phương Đông và phương Tây thường tổ chức lễ Phục sinh vào những ngày khác nhau vì họ sử dụng những loại lịch khác nhau.
  4. MẶT TRĂNG VÀ ĐẠO HỒI Lịch Hồi giáo xây dựng dựa theo tháng mặt trăng. Vì 12 tháng mặt trăng mất chỉ khoảng 354 ngày, nên những ngày lễ Hồi giáo đều rơi vào sớm hơn 10 hoặc 11 ngày so với lịch thường dùng. Biểu tượng trăng lưỡi liềm thường có liên hệ với người Hồi giáo. Mối liên hệ đó khởi nguồn từ khi những người sáng lập Hồi giáo thuộc Đế chế Ottoman xâm chiếm thành phố Constantinople (Istanbul ngày nay) vào năm 1453 và thông qua biểu tượng của thành phố - Trăng lưỡi liềm – làm mẫu biểu trưng riêng của họ.
  5. THÁNG MẶT TRĂNG MỚI Quang cảnh trăng non đầu tiên, xuất hiện chỉ 30 giờ sau Trăng mới, đánh dấu sự khởi đầu của mỗi tháng trong lịch mặt trăng Hồi giáo. Ramadan, tháng ăn chay của người Hồi giáo, bắt đầu vào lúc khởi đầu tháng mặt trăng thứ chín. Nó đánh dấu thời khắc đoạn thi ca đầu tiên của kinh Qu’ran hé lộ trước Muhammad, và kết thúc với một bữa tiệc vào kì Trăng mới tiếp theo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2