intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên)

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:154

197
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay: Phần 2 gồm nội dung phần 3, 4 của cuốn sách. Nội dung phần này trình bày một số vấn đề cơ bản trong đời sống chính trị quốc tế hiện nay; quan điểm, đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về những vấn đề chính trị quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên)

  1. Chương III MỘT SỐ VẤN DỂ Cơ BẢN TRONG DỜI SỐNG CHÍNH TRỊ QUỐC TÊ HIỆN NAY I- VẤN ĐÉ TOÀN CẨU HÓA TRONG CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ “Toàn cầu hóa" là một thuật ngữ khá mới, nhưng có nịĩuồn gốc từ khi chủ nghĩa tư bản ra dời. Là một quá trình phát triển, toàn cầu hóa không chỉ giối hạn trong lĩnh vực kinh tê mà còn mở rộng một sô lĩnh vực khác‘. Hiện nay, còn có nhiều cách hiểu khác nhau về toàn cầu hóa. Thuật ngữ "toàn cầu hoá", theo tiếng Anh là globalization; tiếng Pháp là mondiali sation xuất hiện lần dầu tiên năm 1961. Ngày nay, toàn cầu hóa dã trỏ thành một xu thế khách quan, một hiện thực sống dộng của thế giới đang tác động nhiều mặt đến sự phát triển của tấ t cả các quốc gia, các dân tộc trên thế giói; nó dặt mỗi quốc gia trưỏc thời cơ và cả những thách thức to lỏn, nhất là các 1. Xem Vũ Hữu Ngạn (Chủ biên): Tìm hiểu một sô' khái niệm trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 94. 150
  2. nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, nhân loại củng như các quồc gia dân tộc, các tổ chức quốc tế đều rất quan tâm đến vấn đề toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá trước hết và chủ yếu là toàn cầu hoá kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tê là sự dịch chuyển các yếu tố của quá trình tái sản xuất từ nước này sang nưóc khác trên phạm vi toàn cầu bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dẫn đến hình thành nền kinh tê toàn cầu. Điều đó được thể hiện ở chỗ: Một là, toàn cầu hoá là một quá trình gắn liền với sự phát triển và tiến bộ xã hội, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực đòi sống xã hội trên phạm vi toàn cầu. Hai là, toàn cầu hoá là quá trình làm biến đổi sâu sắc. toàn diện các mốì quan hệ kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học, môi trường,... của thê giói trên quy mô toàn cầu. Ba là, thực chất của toàn cầu hoá là toàn cầu hoá kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tê là xu thê chủ đạo, các xu thê khác đểu phát sinh từ quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Trong các xã hội cổ xưa, các quốc gia dân tộc tồn tại tương đối biệt lập, ít có quan hệ vói nhau. Nhưng cùng vói sự phát triển của sản xuất, sự tàng tiến của sản xuất và trao đổi hàng hoá, sự mở rộng thị trường,... các mốì quan hệ cũng dần dần vượt khỏi ranh giới quốc gia, hình thành các mốì quan hệ quốc tê và quá trình quốc tế hoá được bắt đầu. Giai đoạn trước khi chủ nghĩa tư bản ra đòi đã có mầm mống của xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Đó là sự giao lưu buôn bán giữa các nưốc phong kiến vói nhau. Song, chỉ 151
  3. sau khi có những phát kiến lớn vê địa lý ỏ các thê kỷ XV, XVI và cùng với sự tiến bộ kỹ thuật hàng hải, các nước trên châu lục thông thương, mở rộng giao lưu kinh tế - thương mại thì xu hướng quốc tê hoá, rồi sau đó là toàn cầu hoá kinh tế, mới thật sự biểu hiện rõ ràng. Trong các tác phẩm của mình, C.Mác và Ph.Ảngghen chưa sử dụng thuật ngữ toàn cầu hoá kinh tế, nhưng các ông đã phân tích một cách sâu sắc quá trình quốc tê hoá sản xuất tư bản chủ nghĩa và xu hướng phát triển của quá trình này. Các ông cho rằng, nền đại công nghiệp đã tạo nên thị trường thê giới vốn được chuẩn bị từ khi phát hiện ra châu Mỹ. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sẩn, C.Mác và Ph.Ảngghen viết: "Vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu vê những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lâVi khắp hoàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nời, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mốì liên hệ ỏ khắp nơi"'. Thòi kỳ những năm 50 của thế kỷ XIV đến trước Chiến tranh thế giối thứ nhâ't đánh dấu bằng sự bắt đầu của xu thế toàn cầu hoá kinh tế, mặc dù quy mô và phạm vi toàn cầu hóa còn hạn chế nhiểu so với những giai đoạn sau này. ở giai đoạn này, xu thê toàn cầu hoá gắn liền vối sự mở rộng, bành trướng thị trường của các nước tư bản chủ nghĩa thông qua việc xầm chiếm, giành giật thuộc địa, hình thành những khối thị trường khác nhau biệt lập gồm chính quốc và thuộc địa. 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toán tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4, tr.601. 152
  4. Trong thời kỳ lừ Chiến tranh thê ^iới thứ nhất đến những năm cuôi thập niên 40 của thế kỷ X X , xu thê toàn cầu hoá kinh tế bị suy giảm do tác động nặng nể của hai cuộc chiến tranh thê giới và cuộc khủng hoảng kinh tê thê giới 1929 - 1933. Từ thập niên 50 đến cuôi thập niên 70 của thê kỷ XX đã diễn ra sự bùng nổ xu thê toàn cầu hoá và rồi lại có phần lắng xuống vào cuối những năm 80 của thê kỷ XX, do sự tác động của cuộc khủng hoảng dầu lửa và kinh tế đầu những năm 70 của thê kỷ XX. Xu thê toàn cầu hoá bùng lên mạnh mẽ từ cuôi thập niên 80 của thê kỷ XX nhờ sự phát triển mạnh mẽ, của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đến nay xu thê này càng phát triển mạnh mẽ tác động ngày càng sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đòi sống xả hội, đến chính trị quốc tế, đối vói mọi quốc gia dân tộc trên th ế giới. Từ đó, khái niệm toàn cầu hóa trỏ thành khái niệnri ngày càng phổ biến trong đời sống chính trị quốc tế, trong các quan hệ quốc tế. Toàn cầu hóa tạo thành một quá trình phát triển tấ t yếu và mạnh mẽ như hiện nay là do sự tăng trưởng của thị trường tài chính toàn cầu, sự mở rộng liên kết kinh tê trên thê giới. Trong bối cảnh nền chính trị thê giới có nhiêu cực, các công ty đa quốc gia ngày càng phát triển và không ngừng lớn mạnh, khoa học - công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ ngày càng xóa đi khoảng cách trong mọi lĩnh vực hoạt động trên phạm vi toàn cầu. Để hiểu đúng bản chất của quá trình toàn cầu hoá kinh tế, cần quán triệt, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vê mổĩ quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuâ't và quan hệ sản xuất, giữa kinh tê và chính trị khi xem xét 153
  5. vấn để toàn cầu hoá kinh tế. Trên cơ sở phương pháp luận ấy, có thế cho rằng trong bản chát, toàn cầu hoá kinh tê có tính hai mặt. Toàn cầu hóa kinh tê tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiêu nhân tô bâ't binh đảng, gây khó khản, thách thức lớn cho các quốíc gia dân tộc, nh ât là các nước đang phát triển. Một mật, toàn cầu hoá là xu thê khách quan gắn liền vỏi xu thế phát triển của nền sản xuất xã hội, là kết quả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tê ngày càng sâu rộng. Bản chất khách quan của toàn cầu hoá được quy dịnh bởi tính tất vếu khách quan từ quá trình quốc tê hoá sức sản xuất xã hội. Mặt khác, toàn cầu hoá trong giai đoạn hiện nay gắn liền vói chủ nghĩa tư bản và hiện đang bị chủ nghĩa tư bản, nhát là các nước tư bản phát triển và các tập đoàn xuyên quôc gia tư bản chi phối, lợi dụng để phục vụ cho mục đích của họ. Đâv là vấn đê lớn đặt ra tác động mạnh mẽ đến đòi sống chính trị quốc tê trong thê giới đương đại. Trên thực tế, toàn cầu hoá không chỉ diễn ra trên lĩnh vực kinh tế, mà còn diễn ra trên nhiêu mặt khác của đòi sống xã hội (an ninh, đốỉ ngoại, văn hoá, tư tưởng,...)- Song, toàn cầu hoá kinh tế là cơ bản và thực chất của xu hướng toàn cầu hoá. Xu hướng tự do hoá kinh tê song song với xu hưống bảo hộ mậu dịch, toàn cầu hoá kinh tê di đôi với khu vực hoá, toàn cầu hoá đi liền vói phản toàn cầu hoá, phát triển gắn liền với những nhân tố phản phát triển. Vì vậy, không thể quan niệm một cách đơn giản, phiên diện vê quá trình toàn cầu hoá kinh tế, nhâĩ là trong bối cảnh hiện nay. Toàn cầu hoá kinh tê là một quá trình phức tạp, đầy mâu thuẫn, có tính châ't hai mặt, chứa đựng 154
  6. cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, cả thơi cơ và thách thức đôi với tâ't cả các quốc g^ia dân tộc, trong đó các nưốc đang phát triển, chậm phát Iriển chịu nhiều thách thức gay gắt hdn. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế và gắn vói nó là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hỢp tác, vừa đáu tranh hêt sức quyết liệt và đây cũng là một đặc diêm lởn trong đời sông chính trị thê giới hiện nay. Hiện nay, tác động của toàn cầu hoá trong đời sống chính trị quốc tê ngày càng sâu sắc và mạnh mẽ đến tâ't cả các mối quan hệ chính trị quôc tế cả tích cực và tiêu cực. Cạnh tranh kinh tế, thương mại, giành giật thị trường, nguồn tài nguyên, năng lượng, nguồn vốn, công nghệ,... giữa các nước diễn ra ngày càng gay gắt, tác dộng mạnh mẽ đến đòi sông chính trị quổíc tê, làm cho chính trị thê giới trở nên phức tạp hđn. Toàn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng kinh tế cao; góp phần quan trọng chuyển hóa cơ cấu kinh tế thế giới; cạnh tranh kinh tê ngày càng trỏ nên gay gắt; làm sâu sắc hđn sự chuyên môn hóa và phân công lao động trên quy mô toàn cầu; tạo nên khả năng phát triển rút ngắn cho các nước đang phát triển; thúc đẩy sự xích lại gần nhau giữa các dân tộ)c: góp phần giao lưu văn hóa, nâng cao dân trí và sự khẳng dịnh của các dân tộo‘. Toàn cầu hoá kinh tê diễn ra ngày càng sâu rộng, mạnh mẽ vói nhiều tầng nấc khác nhau trong sự đan xen của những nhân tố thuận và nghịch, là quá trình không phải dơn giản, trớn tru, bằng phẳng. 1, Xem Vũ Hữu Ngạn (Chủ biên): Tìm hiếu một số khái niệm trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng, Sđd, tr. 96-97. lõõ
  7. Các cưòng quoc tư bản chủ nghĩa phát triển là những lực lượng chủ đạo, là lực lượng đang chi phối quá trình toàn cầu hoá, là động lực thúc đẩv và là người thu lợi chủ yếu từ quá trình toàn cầu hoá, do đó chi phối chính trị quốc tế, làm cho quá trình toàn cầu hóa là toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa. Toàn cầu hoá hiện nay diễn ra trong sự bất công, bất bình đẳng do tính chất tư bản chủ nghĩa của nó, do sự chi phổĩ của các nưốc tư bản phát triển, của các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia. Trong quá trình toàn cầu hoá, sự bất bình đẳng giữa các nước phát triển và đang phát triển ngày càng tăng, hô ngăn cách giàu nghèo giữa các nước và trong từng nưóc ngày càng lớn. Trong điều kiện toàn cầu hóa phát triển ngày càng mạnh mẽ, vị trí, vai trò của các nưóc đang phát triển, của các tổ chức kinh tê khu vực và quốc tế ngày càng có trọng lượng trong các mối quan hệ quốc tê và trong đời sôVig chính trị quốc tế. Quá trình toàn cầu hoá làm cho các mối quan hệ quổic tê trong đòi sống chính trị quốc tế trở nên chặt chẽ và khăng khít hơn, do đó, chính trị của các nước có cơ sỏ quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc vào nhau nhiều hơn bỏi các mối liên kết và quan hệ kinh tế, thường mại giữa các quốc gia và khu vực trên thế giới. Toàn cầu hóa làm cho đòi sông con ngưòi trở nên kém an toàn hơn, an ninh chính trị thế giới trỏ nên khó kiểm soát hơn, từ an ninh kinh tế, vãn hóa, xã hội đến an ninh chính trị, từ an ninh từng con người, gia đình đến an ninh quốc gia và an ninh toàn nhân loại. Toàn cầu hóa tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, đánh mất độc lập chủ quyền quốc gia; tạo khả năng quốc tê hóa các hiện tượng tiêu cực xã hội. Toàn cầu hóa đặc biệt đặt ra đôi với 156
  8. các nước đang phái triển nhủng th ách ihức to lớn, khó có thể lưòng trước. Vấn để giữ vũng độc lập, tự chủ, dặc biệt là bảo đảm nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện toàn cầu hóa là vân đế trỏ nên phức tạp, chi phôi mạnh mẽ các môì quan hệ trong đòi sống chính trị quốc Lê. Các quan hệ chính trị quốc tê được dựa trên cơ sỏ của các mối liên kết kinh tê song phương, đa phương và các thiết chê kinh tế, tài chính quốc tế, khu vực, trở nên phụ thuộc lẫn nhau nhiều hđn. Các quan hệ chính trị lại làm cho các mối liên kết và quan hệ kinh tê của các nước có điều kiện được mở rộng và vững chắc hơn. Toàn cầu hóa ià cả một quá trình phát triển, ẩn chứa những sức mạnh ghê gốm, cùng những thách thức và nguy cđ rất lỏn, đòi hỏi mỗi quôc gia dân tộc phải chủ động giữ vững bản sác vãn hóa, độc lập, tự chủ, kiểm soát và chê ngự tính chất không giói hạn, mặt tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa, nhất là đối với các nước đang phát triển. II- VẤN ĐỂ DÂN CHỦ, TIẾN BỘ XÃ HỘI TRONG CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ ÍỈẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIEN BỂN VỮNG 1. Vấn đề dân chủ, tiến bộ xã hội trong chính trị quốc té a) Vân để dân chủ trong đòi sống chính trị quốc tế Trong đòi sống chính trị quốc tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay, vấn đề dân chủ có tầm quan trọng đặc biệt. 157
  9. Dân chủ là một hình thức thể hiện quyền tự do, bình (lảng của công dân; xác định nhân dân là chủ thể của quyển lực. Dân chủ là hình thức tồn tại của nhà nưốc, là thiết chế chính trị xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là chủ thể, nguồn gốc của quyền lực. Trong đời sông chính trị quôc tê, dân chủ là thiết chê chính trị dựa trên việc thừa nhận các quốc gia, các chủ thể chính trị quốc tế, là nguồn gỗíc và chủ thể của quyển lực, có tiếng nói và vai trò bình đẳng trong các công việc quốc tế, trong đời sống chính trị quốc tế. Dân chủ trong đời sống chính trị quốc tê là sự bình đẳng và độc lập chủ quyển của các nưốc trong các môi quan hệ quốc tế; các chủ thể trong đòi sống chính trị quốc tê đểu đưỢc bình đẳng. Dân chủ trong đời sông chính trị quôc t ế là quá trình dân chủ hóa quan hệ quôc tê, diễn ra giữa trạng thái dân chủ tuyệt đốì và chính trị cưòng quyền vối những biểu hiện phong phú của nó. Dân chủ và dân chủ hóa quan hệ quốc tế ngày càng trở thành xu th ế lớn trong các quan hệ quốc tế. Dân chủ bao giờ củng mang tính giai câ'p, không có dân chủ chung chung phi giai cấp, dù là vấn dế dân chủ trong đòi sông chính trị quốíc tê. Mâ't dân chủ trong dời sống chính trị quốc tế là sự đóng cửa và di đôi với nó là sự loại trừ một số chủ thể (thưòng là các quốc gia) trong những cđ cấu, thể chê quốic tê và tiến trình đưa ra quyêt định liên quan đến những vấn đề hệ trọng mà tất cả các quốc gia dân tộc phải đôi mặt. Vì vậy, dán chủ trong đời sông chính trị quốc tê đòi hỏi phải sắp xếp lại vai trò và mối tưđng quan giữa các nước nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao trong quan hệ quốc tê liên quan đến sự 158
  10. tham gia rộng rãi của các nưỏc vào tiến trình đưa ra những quyết định vì lợi ích rủa nước mình, củng như lợi ích của nhùng nhóm nưốr và của toàn nhân loại. Các chủ thể trong đời sông chính trị quốc tế gồm; các quốic gia; các tổ chức quốc tê liên chính Ị)hủ; các nhân tô mới: các tổ chức phi chính phủ, các ('ông ty đa quôc gia, dân tộc, toàn thể nhân loại, các cá nhân. Dân chủ trong đòi sông chính trị quốc tế hiện đại, do cìó, có nhiều sắc thái mói. Dân chủ vừa phải bảo đảm bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc trong đời sông chính trị quốc tế, vừa phải bảo đảm vai trò của các chủ thể trong quan hệ quổíc tế, bao gồm cả các tổ chức quốc tê và các nhân tô mới với tư cách là các chủ thể mới trong quan hệ quốc tế. Trong nhiều thê kỷ, quốc gia là chủ thế duy nhất trong đời sông chính trị quổic tê và trong các quan hệ quốíc tế. Ngày nay, trong điều kiện toàn cầu hóa phát triển ngày càng mạnh mẽ, vối sự phát triển của các tổ chức quốc tế, các tô chức khu vực, quôo gia không còn là chủ thê duy nhất trong các quan hệ quôc tế, nhưng vẫn là chủ thể chủ yếu trong đời sông chính trị quốc tê và là tác nhân chính kiên tạo nên hệ thông quan hệ quốc tê với tư cách là người sản sinh ra các quy định, các quy tắc pháp lý của quan hệ quốic tế. Những Lổ chức quốc tế ra dời từ thế kỷ XIX, thế kỷ XX, nhưng chỉ phát triển mạnh mẽ và phát huy vai trò của nó kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, và hiện nay ngày oàng có tiếng nói có trọng lượníí trong đời sông chính trị quốc tế. Trong đòi sông chính trị quôc tế hiện dại, vai trò quan trọníĩ của các tổ chức quốc tê thể hiện ở chỗ: T h ứ nhất, các 159
  11. tổ chức quốc tê là ndi các quốc gia thể hiện vai trò và trách nhiệm của mình trong chính trị quốc tế; T h ứ hai, các lô chức quốc tê là diễn đàn tạo nôn sự thống nhâ't nhận thức chung vế chính trị trên các vân để của dòi sông nhân loại giữa các quốc gia trên thế giới; T h ứ ha, các tô chức quốc lê là diễn đàn diễn ra sự đấu tranh, chia sẻ, sự hỢp tác V('ji nhau giữa các quốc gia dân tộc, giữa các tổ chức khu vực và quốc tế. Trong vâVi để này, Liên hợp quốc ngày càng có vai trò quan trọng đối vỏi đòi sống chính trị quốc tê. Ngày nay, sự tham gia ngàv càng thường xu 3 'ên và chủ động của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khu vực. đặc biệt là các tổ chức liên chính phủ vào đòi sống chính trị quốc tê đã và đang tạo ra những thê lệ và luật chơi mói. Điểu đó làm cho nội dung, tính chất của dân chủ trong đời sống chính trị quôc tê có những thay đổi và phát triển mới. Dân chủ trong quan hệ quốc tê không chỉ có vai trò quan trọng đôi vói các chủ thể trong đòi sống chính trị quốc tế, mà còn có vai trò quan trọng, tác động không nhỏ đến quá trình thực thi dân chủ ỏ từng quốc gia dân tộc. Xu thế dân chủ hóa đòi sống chính trị quốc tế hiện nay gắn vối xu thế nêu cao ý thức độc lập, bảo vệ lợi ích dán tộc của các quổc gia dân tộc. Hiện nay, nhiều vấn để toàn cầu nổi lên, trong đó có những vấn để an ninh phi truyền thông mâi nảy sinh, các nưốc lớn không thể tự mình đứng ra giải quyết, mà phải nhò vào sự hỢp tác của các nưốc vừa và nhỏ cũng các tổ chức phi chính phủ, sự cố gắng chung của cộng đồng nhân loại. Trong vấn để này, các tổ chức phi chính phủ ngày càng phát triển mạnh mẽ và tham gia tích cực 160
  12. vào việc giải quyết các vấn để của dời sống quốc tê và đó đang là xu thê lốn của thê giới đương dại. Dân chủ hóa đòi sông chính trị quốc tế nàm ỏ giữa hai thái cực của quan hệ quốc tế: dân chủ tuyệt đối và chính trị cưòng quyền'. Moravesik cho ràng, về thực chât, dân chủ hóa quan hệ quôc tê là tiến trình diễn ra giữa trạng thái dân chủ tuyệt đối và chính trị cường quyền vâi nhiều biểu hiện phong phú của nó^. Dân chủ tuyệt đôi chỉ mang tính lý thuyết, thể hiện nguyện vọng, ước mơ nhiều hđn là sự phản ánh thực tế. Quyển tự quyết của các quốc gia dân tộc là căn cứ pháp lý cao nhất cho các quốc gia hoạt động trong môi trường chính trị quốc tế. Không có quyền tự quyết của các quốc gia dân tộc thì không thể có dân chủ trong quan hệ quôc tế. Chính trị cưòng quyền đôi lập với dân chủ, đó là việc một sô nước, thậm chí một nước tìm cách áp đặt ý chí của họ, bất chấp nguyện vọng và lợi ích của tuvệt đại đa sô các quốic gia khác. Điều này vi phạm nguyên tắc quyển tự quyết của các dân tộc và ngày càng trỏ nên không thích hỢp trong đòi sống chính trị quốc tê đưdng đại. Ngày nay, vấn để dân chủ là một trong những vấn đề phức tạp và nhạy cảm trong đòi sống chính trị quốc tế. Các thê lực đê quốc, phản động thường lợi dụng vấn để dân chủ để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia dân tộc và các tổ chức quốc tế, chi phôi đòi sống chính trị quốc tế. Đấu tranh cho dân chủ, vì dân chủ đã thực sự là 1, 2. Học viện Ngoại giao: Cục diện thế giới đến 2020 (Sách tham khảo), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr. 78, 79-80. 161
  13. một nội dung quan trọng trong đòi sống chính trị quốc tê hiện đại, là một mục tiêu đâ'u tranh của các quốc gia dân tộc trên thê giói hiện nay. b) Vân đề tiến bộ xã hội trong đòi sống chính trị quốc tế Tiến bộ xã hội là khái niệm phản ánh sự vận động của xã hội từ thấp,đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, là sự vận động của xã hội loài người từ hình thái kinh tê - xã hội này đến hình thái kinh tê - xã hội khác cao hơn, hoàn thiện hơn, cả về cđ sở kinh t ế lẫn kiến trúc thượng tầng vể pháp lý, chính trị và các hình thái ý thức xả hội. Lịch sử xã hội loài người nói chung bao giò cũng vận động theo hưóng tiến bộ, mà mỗi hình thái kinh tê - xã hội là một nấc thang của tiến bộ xã hội; sự phát triển của hình thái kinh tê - xã hội này sang hình thái kinh tê - xã hội khác cao hơn là sự phát triển của tiến bộ xã hội. Tiến bộ xã hội cần được hiểu là: Lực lượng sản xuât phát triển vối hàm lượng khoa học ngày càng cao và vối quan hệ sản xuất phù hỢp; kinh tê tăng trưởng nhanh, có chất lượng cao và bển vững. Nhân dân được làm chủ, tự do và hạnh phúc, đời sống mọi mặt được bảo đảm; dân chủ được phát huy, kỷ cưđng, pháp luật được bảo đảm, tôn trọng. Văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ được mỏ mang, phát triển; trình độ dân trí phát triển; quan hệ giữa con người vói con ngưòi lành mạnh; những thói hư, tật xấu trong xã hội được đẩy lùi. Môi trường sinh thái được bảo vệ và cải thiện. 162
  14. Con ngừời có điềvi kiệìi từng l)ước phát triển vể thể chất, trí tuệ, dạo dức, nghể nghiỘỊ); có cuộc sống ngày càng ấ m 110, h ạ n h p h ú c ; a n s i n h x ă hội đ ư ự c b ả o ( l ả m ; c o n n g ư ờ i được cống hiến và hưởng thụ công bằng thành quả của sự tiến bộ, phát triển. Tiến bộ xã hội là một vấn (ỉổ (tả dượe đề cập từ lâu khôn^ chỉ đối với mỗi quôc gia dán tộc, mằ còn trong đòi sô n g c h ín h trị q u ô c tế. T ừ những IhậỊ) kỷ cưôi c ủ a t h ế k ỷ XX đen nay, vấn đề tiến bộ xã hội ngày càng đưỢc quan tâm s â u s ắ c t r o n g đòi sống c h í n h t r ị q u ố c t ế , t r ở t h à n h một nội dung hoạt động lớn trong các tổ chức quôc tế, chi phôi các quan hệ quốc tẽ. Các quốc gia và các tổ chức quốc tế luôn dật vâ"n đề tiến bộ xả hội là một nội dung quan tr ọ n g t r o n g c h iế n lược p h á i tr iể n q u ỏ c gia, t r o n g t h á i độ ứng xử với các vấn đề chính trị, xă hội trên thế giỏi. Tiến bộ x ã hội là m ộ t t i ê u c h í c ă n b ả ĩi ( !á n h g iá s ự p h á t t r i ể n của các quốc gia dân tộc trong giai doạn hiện nay. Trong dòi sông chính trị thế giới hiện dại, vấn dể tiến bộ xã hội c ù n g bị c á c t h ẻ l ự c đ ế q u ố c , p h ả n đ ộ n g lợi d ụ n g đ ể c h ô n g phá các quốc g i a d â n t ộ c k h á c , c h i p h ố i đòi s ô n g c h í n h t r ị quôc tế. Hiện nay, tiến bộ xã hội là vấn dê đã và đang tác động, chi phôi mạnh mẽ và sâu sắc đến chính sách của các quôc gia dân tộc trên thế giói, dến dời sông chính trị Quốc tế. Các qiiốc gia dân tộc muốii trỏ Uiành ihàiìli viên bìĩilì dẳng trong quan hệ quốc tô và phát huy vai trò của mình tron^ đời sống chính trị quôc tế, eần |)hải thực thi chiến lược đúng đắn thúc đẩy sự phát triển tiến bộ xã hội. 163
  15. 2. Vốn đề bào vệ môi trưdng, phát triển bén vũng a) Vân đề bào vệ môi truòng Bảo vệ môi trường bao gồm cả việc bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên và bảo vệ môi trường xã hội. Tuy nhién, khái niệm bảo vệ môi trường chủ yếu được’ xuál hiện và hình thành từ yêu cầu bảo vệ môi trường tự nhiên. Bảo vệ môi trường đâ trỏl thành một chủ dể nóng bỏng trong đòi sống chính trị quôc tê hiện nay. .lamés l^ovelock là nhà khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu trái đất và khả năng cân bằng mỏi trưòng tự nhiên, duv trì và phát triển sự sông. Lý thuyết của ông về trái đâ” môi trường dã nhanh chóng được thừa nhận: Loài t, người làm khánh kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và đã tự mình gây ra hậu quả nặng nề cho môi trường sống của chính loài ngưòi. Khí hậu đã bị thay đổi và sự sống trên trái đất sẽ không bao giò trỏ lại như trước đây nữa Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng làm cho vấn để bảo vệ môi trường ngày càng trở nên cấp bách đỐì vâi loài người. Ô nhiễm môi trường sinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu do hiệu ứng nhà kính là những tác nhân quan trọng gây nên những thảm họa thiên tai, gây hậu quả hết sức nặng nề đối với loài ngưòi. 0 nhiễm môi trường, nhiộl độ trái đất tăng lên, nước biển dâng cao, băng tan, hải lưu đại dương thay đổi, ô nhiễm nguồn nước,... dẫn đến những hiện tượng En Ninô, La Nina. Do dó, tần xuâ"t thiên tai, cường độ và thòi gian xảy ra các thảm họa thiên tai ngày càng 164
  16. theo chiểu hưống xấu đi, con người phải (ỉõi mặt vói nhiêu bão lủ, hạn hán, sa mạc hóa,... với nhiểư ihảm họa khó lường. Con người đã phải dôi mặt với chính hành vi hủy hoại môi trường của mình. Sự chuyển động tự nhiên và mù quáng vì những động cơ và Idi ích không được điểu chỉnh và suy xét kỹ của con người đưa con người sẽ dần dến vực thẳm. Vấn đê bảo vệ môi trưòng từ nhiều thập kỷ nay luôn là vân dê được quan tâm đặc biệt trong đòi sốhg chính trị quốc tế, là một trong những tiêu chí đánh giá sự tiến bộ xã hội trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các quôc gia trên thê giới, là một nội dung quan trọng trong các mốì quan hệ quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, vấn để môi trường và bảo vệ môi trường luôn là chủ đề nóng bỏng và ưu tiên trong đòi sống chính trị quổc tế, trong hoạt dộng của các tổ chức quôc tế, các tô chức chính phủ và phi chính phủ, cũng như trong chiến lược phát triển của các quốc gia. Nhiều tổ chức bảo vệ môi Irưòng đã xuâ't hiện, phát triển và hoạt động ngày càng mạnh mẽ trong bảo vệ môi trường đã tác động tích cực đến chính sách phát triển của các quốc gia, đến mục dich hoạt động của các tổ chức chính phủ và các tổ chức quốc tê khác, trong đó có Liên hợp quốc. Đứng trưốc những nguy cơ của sự suy thoái môi trưòng, cộng đồng quốc tế và mọi quốic gia cần nhận thức sự cần thiết phải nỗ lực chung để bảo vệ môi trường, cần xây dựng nhận thức mói vể tự nhiên, sinh thái, tìm kiếm sự hài hòa giữa con ngưòi vối thiên nhiên, đi đôi vối việc khai thác thiên nhiên, con người cần bảo vệ và chung sống 165
  17. hài hòa với thiên nhiên. Các nước lớn, các nước phát triển ró trách nhiệm chính trị và vai trò dặc biệt quan trọng dôi với việc bảo vệ môi trường. Đâu tranh bảo vệ môi trường phải gắn với dấu tranh chông lại những chính sách và hành dộng hủy hoại môi trường sinh thái, làm khánh kiệt tài nguyên thiên nhiên; gắn với việc nêu cao vai trò, trách nhiệm của tất cả các nưốc trên thê giỏi, nhất là của các nước phát triển, các quốc gia tư bản lốn. b) Vân dề phớt triển bền vững Nghiên cứu về phát triển bển vững là nghiên cứu với tư cách là một lý thuyết phát triển không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn trên nhiều lĩnh vực khác vê kinh tế - xã hội, về môi trường. Đó là lý thuyết phát triển toàn diện. Hội nghị Thượng đỉnh thê giối vê phát triển xã hội tại Copenhagen tháng 3-199Õ đã đưa ra tuyên bô 29 điểm, Irong đó nhấn mạnh: "Phát triển xã hội, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường có quan hệ phụ thuộc và thúc đẩy lẫn nhau, là khuôn khổ cho các nỗ lực của chúng ta nhằm đạt được một cuộc sống chất lưỢng cao hơn cho tất cả mọi người... Tăng trưởng kinh tê bển vững và trên diện rộng trong bối cảnh phát triển bền vững là yếu tố cần thiết cho duy trì phát triển xâ hội công bằng lâu bền"‘. Tàng trưởng là một mặt, một nội dung của phát triển bển vững, nhưng tăng trưởng mà có tác động tiêu cực đến xã hội và môi trường thì lại trái với yêu cầu của phát triển 1. Xem; Thông tin Lý luận chinh trị, Bản tin của Hội đồng Lý luận Trung ương, số 6 (78), tháng 11-2008, tr.26. 166
  18. bên vững. Phát triển là khái niệm chỉ sụ liến bộ, đi lên, sự phát triển của kinh tế, hay xã hội. mà có thể không tính đến trong các mối quan hệ với các vấn đế k hác, nhất là đối vối vấn đề môi trường. Phát triển là một yêu cầu của phát triển bền vững, chừng nào nó phát triển theo những tiêu chí trên của phát triển bển vững, thì nó đồng nghĩa với phát triển bền vững. Bảo đảm tính đa dạng cho phát triển là một nội dung quan trọng của vấn đề phát triển bền vững nói chung trên quy mô toàn cầu, vì đó còn là lợi ích toàn cục, lợi ích toàn nhân loại. Bảo vệ môi truờng vì sự phát triển bền vững là yêu cầu tấ t yếu khách quan. Tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên hỢp quốc tháng 9 -20 0 0, 189 nguyên thủ quốc gia đã thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ và mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, đó là: "Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói, đạt phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng nam nũ và nâng cao vị thê cho phụ nữ, giảm tỷ lệ tử vong ỏ trẻ em; tăng cưòng sức khỏe bà mẹ; phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác; bảo đảm bển vững về môi trường; thiết lập quan hệ đối tá c toàn cầu vì mục đích phát triển"'. Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường vào thập niên 70 của thế kỷ XX. Năm 1987, trong báo cáo "Tương lai chung của chúng ta", Hội đồng Thê giới về Môi trường và Phát triển 1. Xem; Thông tin Lý luận chính trị, Tlđd, tr,26-27. 167
  19. (WCED) của Liên hỢp quốc định nghĩa: "Phát triển bến vững là sự phát triển đáp ứng đưỢc những yêu cầu của hiện tại, nhưng không trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thê hệ mai sau". Tại Hội nghị Thượng đỉnh thê giới vê phát triển bền vững tổ chức ỏ Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) vào năm 2002, đă xác định; "Phát triển bển vững" là quá trình phát triển có sự kết hỢp chặt chẽ, hỢp lý và hài hòa giữa ba m ặt của sự phát triển: phát triển kinh tê (nhâ't là tăng trưởng kinh tẽ); phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trưòng, phòng, chống cháy và chặt phá rừng, khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên'. Phát triển bển vững, bao gồm ba m ặt của sự phát triển; phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trưòng. Những tiêu chí, dấu hiệu cđ bản là sự tăng trưởng kinh tê ổn định; thực hiện tôt tiến bộ và công bàng xã hội; khai thác hỢp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được ch ấ t lượng của môi trường sống. Kinh tê tàng trưởng ổn định; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, môi trưòng được bảo vệ và nâng cao được chất lượng đó là các tiêu chí, thành tố cđ bản cấu thành khái niệm phát triển bền vững. Các yếu tố đó vừa phải đáp ứng 1. Xem: Tỉm hiểu một sô' thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội X cùa Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.10-11. 168
  20. dưỢc những yêu c ầ u của hiện tại. nhưng vừa không trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các' thế hệ mai sau. Khái niệm phát triển bền vững là khái niệm mới xuất hiện khi mà sự phát triển, tăng trưỏng tự phát đã hủy hoại môi trường tự nhiên và xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển của tưđng lai, thì phát triển bền vững được quan tâm và lưu ý đến trong chính sách của các quốc gia. Trong vài thập kỷ gần đây, phát triển bển vững đã trỏ thành mốì quan tâm và chủ để lốn trong đòi sống chính trị quốc tế; tác động mạnh mẽ đến các chính sách, chiến lược phát triển kinh tê - xã hội của các quôc gia. Các quốc gia cần phải xử lý và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các bộ phận, các nội dung cấu thành phát triển bển vững: phát triển bền vững vể kinh tế - phát triển bền vững về xã hội - phát triển bển vững vê môi trường trong quan diểm, chủ trưdng, chính sách và cả trong tổ chức thực liễn cả tầm vĩ mô và vi mô trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. III- VẤN ĐỀ KHOẢNG CÁCH GIÀU NGHÈO GIỮA CÁC Nưóc Khoảng cách giàu nghèo giữa các nước là sự so sánh mức thu nhập của các nước trên cđ sỏ những tiêu chí nhát định, phản ánh tình trạng phát triển kinh tê - xã hội không đều nhau giữa các nưòc. Các nước thường sử dụng mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu ngưòi làm cơ sở để xác định tình trạng giàu nghèo từng nước, so sánh khoảng cách giàu 169
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2