intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề về nhận thức và thực trạng giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên Trường Đại học An Giang

Chia sẻ: Ngoc Cao Bau | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:149

383
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Một số vấn đề về nhận thức và thực trạng giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên trường đại học An Giang” là bài biết tham dự Hội thảo khoa học về giáo dục Quốc phòng – An ninh nhằm đánh giá thực trạng và nhận thức về giáo dục quốc phòng – an ninh của sinh viên Đại học An Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề về nhận thức và thực trạng giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên Trường Đại học An Giang

  1. 1 HỘI THẢO KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH (NGÀY 10 THÁNG 6 NĂM 2011) “MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHẬN THỨC VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG” ________________________ Ths. Trần Khánh Mai “Giáo dục quốc phòng, an ninh (GDQP­AN) là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, việc   phổ  cập và tăng cường GDQP ­ AN là nhiệm vụ chung của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội,  phải được chỉ  đạo, tổ  chức thực hiện chặt chẽ, thống nhất từ  Trung  ương đến địa phương   bằng các hình thức phù hợp với từng đối tượng, kết hợp giáo dục thường xuyên với giáo dục  tập trung có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng giáo dục lòng yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ  nghĩa, lịch sử  truyền thống của Đảng và dân tộc, ý thức sống và làm việc theo pháp luật,  trong đó xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi   công dân”. Chỉ thị  số 12/CT/TW của Bộ chính trị  ­ Ban chấp hành Trung  ương đảng CSVN,   ngày 3/5/2007. Nắm vững quan điểm chỉ đạo của Đảng, trong những năm qua trường Đại học   An Giang đã xác định được mục tiêu, yêu cầu công tác GDQP ­ AN một cách chủ động thiết   thực, đã được triển khai thực hiện thống nhất đồng bộ ở các cấp học, hình thức phương pháp  chỉ đạo, tổ chức dạy và học có sự cải tiến, đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thông  tin vào quá trình biên soạn tài liệu, giáo trình, nghiên cứu khoa học và đổi mới phương pháp   giảng dạy. Những nỗ lực đối với việc GDQP­AN đã thực sự góp phần nâng cao ý thức trách  nhiệm của mọi người nhất là thế hệ trẻ đối với nhiệm vụ củng cố thế trận quốc phòng –an   ninh toàn dân. Qua đó cũng góp phần thực hiện chiến lược giáo dục con người mới phát triển  toàn diện về thể chất, năng lực, tinh thần. Trường Đại học An Giang đã và đang từng bước   được khẳng định vị thế, vai trò, tầm quan trọng trong chiến lược giáo dục, đào tạo con người,  
  2. cũng như  trong nhiệm vụ  xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc thời kỳ  công nghiệp hoá –hiện đại  hoá đất nước và hội nhập Quốc tế. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Giáo dục quốc phòng–an ninh là một nội dung quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện   của nhà trường Dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Đó là quy luật tồn tại và phát triển của  dân tộc Việt Nam trong mấy ngàn năm lịch sử. Khi có giặc ngoại xâm cũng như khi đất nước   hoà bình thịnh trị, ông cha ta luôn chăm lo kế sách dài lâu, “sâu rễ bền gốc” luyện binh lúc thư  nhàn : “thái bình” nên gắn sức, non nước  ấy ngàn thu”. Hay quân  ở  trong dân “ngụ  binh  ư  nông” sẵn sàng làm nhiệm vụ  bảo vệ  Tổ  quốc. Dưới sự  lãnh đạo của Đảng, truyền thống  dựng nước và giữ nước của dân tộc ta được phát huy cao độ trong chiến lược phát triển đất   nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) là hai  nhiệm vụ  chiến lược của cách mạng Việt Nam. Sự  gắn bó có tính lịch sử, biện chứng tất   yếu này khẳng định quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta luôn luôn gắn liền hai nhiệm   vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc Việt Nam XHCN, GDQP toàn dân,  trong đó GDQP cho học sinh, sinh viên là một nội dung quan trọng của nhiệm vụ  xây dựng  nền quốc phòng toàn dân, là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân. Tình hình quốc tế và khu vực trong thời gian qua cho thấy rằng, trong những thập niên  đầu của thế kỷ XXI, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp vẫn diễn ra một cách gay gắt.   Những năm tới, ít có khả  năng diễn ra các cuộc chiến tranh quy mô lớn và chiến tranh thế  giới nhưng các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, biên  giới vẫn xảy ra liên tục ở nhiều khu vực. Các thế lực thù địch có thể núp dưới chiêu bài “dân  chủ”, “nhân quyền” để  phát động các cuộc chiến tranh nhằm áp đặt ý đồ  của chúng lên các   dân tộc khác, thôn tính, lật đổ chế độ, ép các nước phải đi theo quỹ đạo của chúng. Mặt khác, thế giới đang đứng trước những vấn đề có tính toàn cầu, bản thân mỗi nước không   thể tự giải quyết được mà phải có sự  phối hợp đa phương như: bảo vệ  hoà bình; ngăn chặn  các bệnh hiểm nghèo; bảo vệ môi trường; chống tội phạm quốc tế... đã đặt ra những vấn đề  mới về  bảo vệ  Tổ  quốc. Xu hướng toàn cầu hoá về  kinh tế  đang là một xu hướng khách   quan. Toàn cầu hoá về kinh tế, dù nhiều, dù ít, các nước đều có sự phụ thuộc lẫn nhau; quan   hệ  “đối tượng”, “đối tác” trở  nên không rõ ràng, vừa hợp tác, vừa đấu tranh. Các nước phát  triển đang lợi dụng  ưu thế về vốn, trình độ  khoa học kĩ thuật và công nghệ  hiện đại để  ép   các nước kém phát triển. Mặt khác do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và công   nghệ tiên tiến làm cho vũ khí, trang bị quân sự liên tục đổi mới và phát triển với những vũ khí,   trang bị hiện đại, độ  chính xác cao, tinh khôn, tàng hình, uy lực sát thương lớn; nguyên lí sát  thương phá hoại khác với vũ khí thông thường... điều đó không những làm thay đổi biên chế,   tổ chức quân đội các nước, mà còn làm thay đổi phương thức tiến hành chiến tranh, phương  thức bảo vệ Tổ quốc và nghệ thuật quân sự. Tình hình đó làm cho nhiệm vụ quốc phòng ngày   nay đã có nhiều thay đổi cả  về  nội dung, phương thức và đối tượng. Nghị  quyết Đại hội  Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX về quốc phòng an ninh đã chỉ rõ những yêu cầu mới về  bảo vệ  Tổ  quốc: “Bảo vệ  Tổ  quốc xã hội chủ  nghĩa là bảo vệ  vững chắc độc lập, chủ  quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền  văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổ i mới và   lợi ích quốc gia, dân tộc”. Yêu cầu mới về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phải nâng cao   hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác quốc phòng bảo đảm cho đất nước nói chung và từng  
  3. khu vực tỉnh, thành phố  phải luôn chủ  động, sẵn sàng, không để  bị  bất ngờ  trước mọi tình  huống xảy ra; giữ  vững  ổn định, ngăn ngừa, đẩy lùi mọi nguy cơ  chiến tranh, để  tập trung   xây dựng đất nước. Điều đó đặt ra yêu cầu quan trọng là phải tăng cường GDQP toàn dân.   Phải gắn kết chặt chẽ quá trình giáo dục –đào tạo với việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng– an ninh, nhằm tăng cường tính hiệu quả trong việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược. Thực   hiện tốt các mặt công tác quốc phòng, trong đó có nhiệm vụ GDQP cho sinh viên là thiết thực   góp phần  ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội tạo điều kiện thuận lợi để  phát triển sự  nghiệp giáo dục –đào tạo. GDQP góp phần nâng cao dân trí, tăng cường tiềm lực về tri thức  phòng thủ  đất nước. Con đường hiệu quả  nhất để  đưa đường lối chủ  trương của Đảng về  quốc phòng–an ninh vào cuộc sống phải bằng con đường giáo dục–đào tạo. Chỉ có giáo dục – đào tạo mới làm cho mỗi người nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ đất nước.  GDQP làm cho thế hệ trẻ sinh viên nhận thức được giá trị độc lập, tự  do, sự hy sinh lớn lao   của các thế hệ ô ng cha để  bảo vệ  đất nước. Trong mỗi giai đoạn cách mạng và đổi mới giáo dục –đào tạo  chương trình môn học GDQP, từ  tên gọi đến nội dung đều được đổi mới kịp thời, đáp  ứng  những vấn đề  cơ  bản về  đường lối xây dựng nền quốc phòng toàn dân của Đảng. Từ  năm   1961, thực hiện Nghị  định 219/CP của Hội đồng Chính phủ, việc huấn luyện quân sự  phổ  thông đã được chính thức đưa vào các nhà trường. Năm 1966, Bộ  Đại học và Trung học  chuyên nghiệp quyết định ban hành chương trình huấn luyện quân sự  thống nhất trong các  trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp. Năm 1983, Bộ  trưởng Bộ  Quốc   phòng ra Quyết định số 749/QP về việc ban hành chương trình huấn luyện quân sự phổ thông bậc 1, 2 cho các trường học. Cùng với GDQP từ những năm 70, công tác đào tạo sĩ quan dự bị từ sinh viên tốt nghiệp đại học đã được triển khai ở nhiều trường đại học trong cả nước. Đã có hàng vạn sĩ quan dự  bị được đào tạo từ sinh viên tốt nghiệp đại học. Đây là nguồn cán bộ khoa học kĩ thuật, chuyên   môn nghiệp vụ và quản lí kinh tế đáng kể c ho nhiệm vụ dự bị động viên, sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ  Tổ  quốc. Hàng ngàn sĩ quan dự  bị  đã tình nguyện vào phục vụ  lâu dài trong quân đội,   nhiều người đang đảm nhiệm những vị  trí quan trọng và đã có nhiều đóng góp cho nhiệm vụ  xây  dựng lực lượng vũ tran g nhân dân. Trước tình hình đổi mới của đất nước và đổi mới giáo dục – đào tạo, cuối năm 1991 chương trình huấn luyện QS phổ thông được đổi thành chương trình môn học GDQP với mục tiêu rõ ràng hơn, rộng lớn hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển của giáo dục – đào tạo và nhiệm
  4. vụ bảo vệ đất nước trong thời bình. GDQP không chỉ trang bị các kĩ năng quân sự  cần thiết,  mà quan trọng hơn là trang bị cho sinh viên một số vấn đề  cơ  bản về đường lối quốc phòng và   quân sự của Đảng, ý thức và kiến thức quốc phòng để ng ười cán bộ khoa học kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ  và quản lí kinh tế  biết kết hợp kinh tế  với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế,   quốc phòng ­ an ninh và đối ngoại ngay trên từng cương vị công tác. Môn học GDQP tạo điều kiện cho sinh viên có thể học tập the o năng lực của mình, tích luỹ  kiến thức theo học phần, chứng chỉ. Sinh viên khi đã tích luỹ  đủ  học phần, chứng chỉ  được dự thi lấy chứng chỉ môn học GDQP theo Nghị định của Chính phủ, quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kế tục và phát huy những kết quả thự c hiện chương trình môn học GDQP những năm qua, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới và phù hợp với quy   chế quản lí giáo dục – đào tạo bậc đại học, năm 2000 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình môn học GDQP đổi mới, tha y thế cho chương trình môn học GDQP ban hành năm 1991. Như vậy, trong từng giai đoạn cách mạng, chương trình môn học GDQP đều có những đổi mới phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước và công tác quốc phòng trong từng thời  kì, gắn kết chặt chẽ các mục tiê u của giáo dục – đào tạo với quốc phòng – an ninh. GDQP cho sinh viên không riêng ở Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, quy mô quốc gia, trình độ kinh tế, khoa học – kĩ thuật và công nghệ đều được quan tâm và đưa vào chư ơng trình chính khoá trong các nhà trường. 2. Giáo dục quốc phòng góp phần giáo dục toàn diện con người mới xã hội chủ nghĩa
  5. Bi ệ n pháp qu ả n lý d ạ yh
  6. ọ c môn giáo d ụ c qu ố c phòng - an ninh ở Trư ờ ng Đ ạ ih ọ c Giao thông V ậ nt ả i trong giai đo ạ
  7. n hi ệ n na y Vũ Thanh Tùng Trư ờ ng Đ ạ ih ọ c Giáo d ụ c Lu ậ n văn ThS ngành: Qu ả n lý giáo d ụ c ; Mã s ố : 60 14 05 Ngư ờ i hư ớ ng d ẫ n:
  8. PGS.TS. Nguy ễ n Văn Lê Năm b ả ov ệ : 2010 Abstract: H ệ th ố ng hoá nh ữ ng v ấ nđ ề lý lu ậ nv ề qu ả n lý ho ạ tđ ộ ng d ạ yh ọ c giáo d ụ c qu ố c phòng - an ninh t ạ i các trư ờ
  9. ng đ ạ ih ọ c. Đi ề u tra, kh ả o sát, đánh giá th ự c tr ạ n g h o a t đ ô n g d ạ yh ọ c m ô n G i a o d u c q u ô c p h o n
  10. g - an ninh và qu ả n l ý h o a t đ ô n g d ạ yh ọ c môn G i á o d ụ c q u ố c p h ò n g - an ninh ở T r ư ơ n g Đ
  11. a i h o c G i a o t h ô n g V â n t a i .Đ ề xu ấ t bi ệ n pháp qu ả n l ý h o a t đ ô n g d ạ yh ọ c m
  12. ô n G i a o d u c q u ô c p h o n g - an ninh nh ằ m đáp ứ ng yêu c ầ u trong giai đo ạ n hi ệ n nay . Keywords: Giáo d ụ c qu ố c phòng an ninh ; Qu ả n lý giáo d ụ c ; Giáo d
  13. ụ cđ ạ ih ọ c Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nắm vững và vận dụng quy luật "Dựng nước đi đôi với giữ nước" của dân tộc vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước, Đảng ta khẳng định: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược của cách m ạng Việt Nam . Hai nhiệm vụ chiến lược đó luôn được thực hiện đồng thời và kết hợp chặt chẽ với nhau. Thực tiễn công cuộc đổi mới cho thấy: những thành tựu mà nhân dân ta giành được trong sự nghiệp xây dựng đất nước luôn gắn liền với những thành tựu đạt đượ c trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Trong đó, công tác giáo dục quốc phòng - an ninh được Đảng, Nhà nước chú trọng thực hiện và đạt hiệu quả thiết thực. Đây là một hoạt động cần thiết trong hệ thống giáo dục đào tạo để thế hệ trẻ không chỉ nhận thức được trá ch nhiệm công dân của mình mà còn rèn luyện, nâng cao phẩm chất con người của mỗi cá nhân . Vì vậy, quán triệt Chỉ thị 62 - CT/TƯ của Bộ Chính trị và Nghị định 15/2001/NĐ - CP của Chính phủ, công tác giáo dục quốc phòng - an ninh được triển khai sâu rộng, duy t rì có nền nếp và chất lượng từng bước được nâng lên ở hầu hết các trường trong cả nước. ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀
  14. ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ Tuy nhiên, công tác dạy học Giáo dục quốc phòng - an ninh ở các trường Đại học khá đặc thù, vừa phải theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo, vừa phải theo quy định c ủa Bộ Quốc phòng. Giáo viên giảng dạy thường là các sĩ quan biệt phái còn sinh viên thường chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của môn học này. Chính vì vậy, hoạt động quản lý công tác giáo dục quốc phòng - an ninh ở các trường đại học khá phức tạp và c òn nhiều hạn chế , bất cập , chưa đáp ứng kịp yêu cầu , nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân , an ninh nhân dân , m ặ c d ù l ã n h đ
  15. ạ o c á c N h a t r ư ơ n g đ ã q u a n t â m v à đ ầ u t ư c h o m ô n n à y . Điều này đòi hỏi sớm được khắc phục trong thời gian tới. V ớ i lý do trên, tôi xin ch ọ
  16. nđ ề tài “ Bi ệ n pháp q u ả n lý d ạ yh ọ c m ô n G i a o d u c q u ô c p h o n g - an ninh ở T r ư ơ n g Đ a i h o
  17. c G i a o t h ô n g V â n t a i t r o n g g i a i đ o ạ n hi ệ n nay ” làm đ ề tài nghiên c ứ u v ớ i mong mu ố n góp ph ầ nđ ẩ ym ạ
  18. n h h o a t đ ô n g d ạ yh ọ c m ô n G i a o d u c q u ô c p h o n g - an ninh ở T r ư ơ n g Đ a i
  19. h o c G i a o t h ô n g V â n t a i . 2. Mục đích nghiên cứu Đ ề xu ấ tm ộ ts ố bi ệ n pháp qu ả n lý nh ằ m đáp ứ ng yêu c ầ ud ạ yh ọ c môn Giáo d ụ
  20. c qu ố c phòng - an ninh trong giai đo ạ n hi ệ n nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách th ể nghiên c ứ u : Ho ạ tđ ộ ng d ạ yh ọ c m ô n G i a o d u c q u ô c p h o n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2