intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Năng lượng , Nhu cầu năng lượng của động vật thủy sản

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

113
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Năng lượng là một dạng của vật chất khi hấp thụ vào cơ thể sẽ được sử dụng cho các hoạt động sống, được tích lũy và bài tiết ra cơ thể...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Năng lượng , Nhu cầu năng lượng của động vật thủy sản

  1. Năng lượng  ­ Nhu cầu năng lượng  của động vật thủy sản 
  2. NĂNG LƯỢNG Năng lượng là một dạng của vật chất khi hấp  • thụ vào cơ thể sẽ được sử dụng cho các hoạt  động sống, được tích lũy và bài tiết ra cơ thể.  Được cung cấp từ thức ăn và các cơ quan dự  • trữ NL trong cơ thể.  Đơn vị:  • 1 Kcal= 4.19 KJ  hay 1KJ = 0.24 Kcal 1 Kcal = 1000 cal;  1 kJ = 1000 J
  3. NĂNG LƯỢNG THÔ  Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy một lượng thức ăn Ký hiệu: GE: Gross energy 1 g đạm sinh ra 5,65 kcal. 1 g lipid 9,45 kcal 1 g chất bột đường 4, 2 kcal
  4. IE: Intake of food energy (Năng lượng ăn vào) (Năng IE (100%) (100%) GE:
  5. NĂNG LƯỢNG TIÊU HÓA DE: Digestible energy   DE = IE – FE IE (100%) (100%) Feace energy- FE (Năng lượng phân)
  6. NĂNG LƯỢNG trao đổi  ME: Metabolic energy   ME = DE - WE WE: Waste Energgy IE (100%) (100%) Feace energy- FE (Năng lượng phân) WE: Waste Energgy WE: (Năng lượng thải qua mang , nước tiểu) (Năng
  7. NĂNG LƯỢNG tích lũy  RE: Retained energy   RE = ME - HE HE: Heat energy (Năng lượng tỏa nhiệt) RE: (Sinh trưởng) IE Retained energy (100%) (100%) Feace energy- FE (Năng lượng phân) WE: Waste Energgy WE: (Năng lượng thải qua mang , nước tiểu) (Năng
  8. Sự chuyển hóa năng lượng của tôm Năng  NL thải qua  lượng  mang, nước tiểu  Tổng  bài tiết  và dịch nhầy năng  lượng NL sản xuất NL tiêu   Tăng trọng hóa  Sinh sản NL trao đổi  NL duy trì  Trao đổi chất  Hoạt động Khả năng tiêu hoá   Lột xác       của tôm  Đạm: 80­90% Lipid: 80­90% Tinh bột: 60­70% Năng lượng thô: 3100 –4000 kcal/kg
  9.     NĂNG LƯỢNG      ME =   E duy trì (MEm) + E  sản xuất (MEp).  x Năng lượng duy trì: duy trì trao đổi chất cơ sở, hoạt động, các  x phản ứng sinh hóa… và kết quả mất nhiệt cho quá trình duy trì  (Hm). 
  10. Sự biến đổi năng lượng trong  cơ thể cá (Smith 1976) 
  11. Các khái niệm về nhu cầu năng lượng Nhu cầu năng lượng duy trì -Năng lượng cần thiết  để cá  đạt một cân bằng giữa  năng lượng hấp thu và tiêu thụ,  trọng lượng các mô  và của cơ thể không thay đổi trong khoảng thời gian  thí nghiệm. Năng lượng duy trì  được biểu diễn bằng  kcal (kJ)/kg cá trong 24 giờ và  ở một nhiệt  độ nhất  định.
  12. To á ño ä a ê g t r ö ô û g ña ë bie ä t 7,0 y = -6E-06x + 0,0138x - 2,0663 2 R2 = 0,9781 c 6,0 5,0 n 4,0 3,0 85 kJ/kg/ngày. tn 2,0 y = -4E-06x 2 + 0,0084x - 0,452 175 kJ/kg/ngày. R2 = 0,9861 1,0 c 0,0 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 -1,0 -2,0 P. bocourti P.hypophthalmus -3,0 -4,0 Naê g löôï g thöù aê haá thuïmoã ngaø (kJ.Kg.j-1) n n cn p i y Nhu cầu duy trì của cá tra và cá basa được tính toán  dựa theo mô hình tăng trưởng (Hùng, 1999)
  13. Bảng 1. Nhu cầu duy trì năng lượng              của ba nhóm cá  Trọng Nhiệt độ Năng lượng duy Giống loài lượng cá (oC) trì (g) (kJ/kg/ngày) Cá chép 80 10 28 80 20 67 Nhóm cá trơn 10 – 20 25 84 100 25 72 Nhóm cá Hồi 150 18 85 –100 Cá rô phi 300 15 60 * Nguồn Guillaume et al., 1999
  14.              Nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng    Năng  lượng  cần  thiết  để  được  1  kg  cá  tăng  trọng.  Mức  nhu  cầu  này  thay  đổi  tùy  theo  thành  phần  của  thức  ăn,  đặc  biệt  là  tỉ  lệ  protein  và  năng  lượng.  Phư ơng trình cân bằng về năng lượng của  động vật thuỷ sản                IE = RE + HE + WE + FE 
  15. Theo (Tacon, 1990): 100 IE = 30 RE + 40 HE + 5 WE + 25 FE Brett và Groves (1979) Theo Cá ăn động vật: 100 IE = 29 RE + 44 HE + 7 WE + 20 FE Cá ăn thực vật : 100 IE = 20 RE + 37 HE + 2 WE + 41 FE
  16. Nhu  cầu  năng  lượng  cho  một  đơn  vị  tăng  trọng  trên  một  số  loài  cá  so  sánh  với  các  động vật Năng lượng Tỉ lệ P/DE Giống loài (KJ/mg cho kg thức cho kg tăng proteins) trọng ăn (MJ/kg) (MJ/kg) Cá hồi 12.4 18.7 28.0 Cá trơn 14.2 22.7 21.1 Gà thịt 12.2 30.8 16.3 Heo 13.7 54.9 11.7 Bò 10.4 83.2 9.6
  17. Nhu cầu năng lượng (thô) trong  Nhu c thức ăn cho một số ĐVTS Tôm sú là khoảng 3100-4000 kcal/kg,   Cá trơn là 2750-3100 kcal/kg,  Cá rô phi 2500- 3400 Kcal/kg,  Cá chép: 2700-3100 kcal/kg,  Nhóm cá biển: 2700-3700 kcal/kg.
  18. Động vật thủy sản sử dụng hiệu  Độ quả năng lượng từ thức ăn là do: ĐVTS có khả năng thải trực tiếp amonia nên không phải  x tốn năng lượng  để chuyển hóa amonia thành ure hay acid  uric.  Chi phí năng lượng cho thực hiện quá trình tiêu hóa và  x hấp thu chỉ chiếm 3­5% (ME) của năng lượng trao đổi,  trong khi ở động vật  hữu nhũ là 30%.  Do cá sống trong môi trường nước có lực đẩy lớn và độ  x nhớt nên tôm cá  ít tiêu hao năng lượng cho sự duy trì  thăng bằng cho cơ thể và vận động Động vật thuỷ sản là động vật biến nhiệt  nên không tiêu  x tốn nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt. Năng lượng cho phí cho trao đổi chất cơ sở thấp hơn so  x với động vật hữu nhũ và chim
  19.     Các yếu tố ảnh hưởng đến          nhu cầu năng lượng a. Hàm lượng protein trong thức ăn .b Nhiệt độ c. Dòng chảy c. d Kích thước cơ thể e. Mức độ cho ăn
  20. Năng lượng và hiệu quả sử Năng dụng DE và ME : phản ảnh đúng giá trị năng x lượng có khả năng sử dụng của loại thức ăn đó. (ghi trên bao bì) x GE: chỉ có giá trị tham khảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2