intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sử dụng oxylosop vào công tác chẩn đoán kỹ thuật động cơ đốt trong, chương 3

Chia sẻ: Do Van Nga Te | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

154
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Máy oxylosop (dao động ký) Thiết bị này làm việc bằng một hệ thống điện tử, sử dụng kỹ thuật dao động số. Dao động ký làm việc theo nguyên lý là bất kỳ một biến đổi nào của các bộ phận hệ thống điện đều làm biến đổi theo các thông số dòng điện, điện áp của dòng điện tác dụng tương hỗ. Vì vậy, bất kỳ một hư hỏng nào của các mạch cao áp hay thấp áp, đều có những thông số đặc trưng cho các hư hỏng đó được thể hiện trên màn hùynh quang...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sử dụng oxylosop vào công tác chẩn đoán kỹ thuật động cơ đốt trong, chương 3

  1. Chương 3: Thiết bị chẩn đoán + Máy oxylosop (dao động ký) Thiết bị này làm việc bằng một hệ thống điện tử, sử dụng kỹ thuật dao động số. Dao động ký làm việc theo nguyên lý là bất kỳ một biến đổi nào của các bộ phận hệ thống điện đều làm biến đổi theo các thông số dòng điện, điện áp của dòng điện tác dụng tương hỗ. Vì vậy, bất kỳ một hư hỏng nào của các mạch cao áp hay thấp áp, đều có những thông số đặc trưng cho các hư hỏng đó được thể hiện trên màn hùynh quang dưới dạng sóng. Thông qua đó, chúng ta sẽ xác định được những hư hỏng của động cơ một cách chính xác và kịp thời, nhằm sửa chữa một cách nhanh chóng và chính xác.
  2. H.1-1 Dao động ký loại IBM – 475A + Các loại đồng hồ vạn năng Loại thiết bị này có màn hình hiển thị. Giao diện dùng màn hình là một ứng dụng tiên tiến trong công nghệ chẩn đoán trên xe. Màn hình thường ở dạng tinh thể lỏng mỏng, nhỏ, gọn. Khi cần thiết kiểm tra, màn hình được nối với hệ thống nhờ bộ đầu nối chờ, còn lại nó được bảo quản chu đáo trong vỏ bảo vệ. Có hai loại màn hình với các phương pháp điều khiển khác nhau : - Loại thực hiện điều khiển bằng p hím ấn như bàn phím máy tính thông thường. - Loại thực hiện điều khiển bằng phím ấn, có cácphần tự chọn bằng cảm ứng nhiệt trực tiếp trên màn hình tinh thể lỏng. Cả hai loại này đều có MENU tùy chọn. Mọi trình tự, thủ tục ra vào
  3. đều được các nhà sản xuất cài đặt sẵn, rất tiện lợi cho người sử dụng khi cần
  4. biết về trạng thái kỹ thuật củachúng. Nhờ màn hình giao tiếp, các sự cố nhanh chóng được chỉ rõ và công tác chẩn đoán không còn khó khăn và tốn nhiều công sức. Màn hình Bàn phím H. 1-2 Màn hình giao diện 1.2. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN 1.2.1. Độ tin cậy trong sử dụng và kỹ thuật chẩn đoán 1. Khái niệm Một trong những tính năng quan trọng trong hàng loạt các tính năng kỹ thuật là độ tin cậy trong sử dụng. Sự cố là một khái niệm cơ bản của lý thuyết về độ tin cậy, đó là những hư hỏng thường xảy ra một cách ngẫu nhiên,được chia thành sự cố tức thời (đột xuất) và sự cố tiệm tiến (diễn biến từ từ theo thời gian sử dụng). Thời điểm phát sinh ra sự cố là biến cố ngẫu nhiên. Trong thực tế làm việc của bộ phận, tổng thành máy, do ảnh hưởng của quá trình ma sát mà các chi ti t của nó bị thay đổi dần ế
  5. dầncác tham số cấu trúc. Sự thay đổi này có thể diễn ra một cách từ từ hay đột xuất cho đến khi tham số cấu trúc đạt đến giá trị giới hạn thì khả năng sự cố sẽ xuất hiện.
  6. Độ bền của bộ phận hay tổng thành máy kể từ khi đưa vào sử dụng cho tới khi xuất hiện hư hỏng đầu tiên được xác định như xác suất của thời gian (hay hành trình) làm việc an toàn, mà trong thời gian đó không phát sinh hư hỏng nào có trị số lớn hơn trị số giới hạn. Vậy độ tin cậy là khả năng mà bộ phận hay tổng thành máy giữ đựơc trị số các tham số cấu trúc nằm trong giới hạn cho phép trong điều kiện sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa đã được quy định. 2. Xác định độ tin cậy Thời gian (hành trình) của tổng thành máy làm việc an toàn cho tới khi phát sinh sự cố đầu tiên được đánh giá theo xác xuất làm việc an toàn: P(l) = P(L>1) Trong đó: l : Thời gian hoạt động hàng ngày, là thời gian làm việc cho tới khi biểu hiện hư hỏng. L : Hành trình hoạt động cho đến khi có biểu hiện hư hỏng. Ví dụ : Ứng với một hành trình xác định l có P(l) =0.8, thì cứ 100 tổng thành vào làm việc thì chỉ có 80 tổng thành làm việc không hư hỏng. Xác xuất P(l) được gọi là hàm độ tin cậy, có những tính chất sau: - 0  P(l)  1 : Sau một thời gian sử dụng là m tham số cấu trúc thay đổi, độ bền giảm đi so với ban đầu. - P(l=0) = 1 : Nghĩa là khi phương tiện bắt đầu đưa vào sử dụng thì tổng thành hoàn toàn tốt. - P(l)= 0 : Khi cụm máy làm việc quá lâu (l = ) thì tổng thành
  7. hư hỏng hoàn toàn (hết độ tin cậy ). P(l) là hàm giảm dần theo thời gian. Điều này chỉ đúng khi không có sự cố xảy ra đối với tổng thành đó và khi thực hiện đầy đủ các công việc s chữa bảo dưỡng đúng theo quy định. ửa
  8. Việc xác định tổng thành hoạt động có hay không có sự cốphát sinh với thời gian tương ứng được xác định bằng phương pháp thống kê. Đối với tổng thành còn sử dụng được sau khi đưa vào sửa chữa hết hư hỏng thì độ tin cậy của nó được đánh giá bằng khoảng thời gian làm việc giữa hai lần phát sinh sự cố. Cần chú ý rằng từng cụm, từng tổng thành riêng biệt có độ tin cậy khác nhau và các hư hỏng có đặc điểm khác nhau. Vì vậy khi xác định khoảng thời gian làm việc giữa hai lần phát sinh sự cố, ta không đề cập với tất cả hư hỏng, các hư hỏng này được loại trừ trong quá trình sử dụng và được phát hiện trong các lần bảo dưỡng định kỳ. Hành trình trung bình giữa hai lần sự cố được tính theo công thức: L i 1  LTb = N (1.1)  N  1 ni i Trong đó:
  9. - L: Khoảng hành trình hoạt động, có trị số khá lớn đã qui định trước (L  100.000km) đồng nhất với tất cả N đối tượng đưa vào nghiên cứu. - ni: Số lượng các hư hỏng của đối tượng thứ i phát sinh ra trong khoảng hành trình L (km). - N: Tổng số cụm máy, tổng thành được khảo sát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2