intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên lý kế toán Phần 8

Chia sẻ: Danh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

197
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giao dịch: Tính giá vốn hàng bán 200 triệu đồng. Phân Tài sản (hàng tồn kho) giảm tích: Vốn chủ sở hữu (giá vốn hàng bán) giảm Nhật ký: Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho Sổ cái: Hàng tồn kho (10b) 150 Giá vốn hàng bán (chi phí hàng đã bán) (10b)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên lý kế toán Phần 8

  1. 10b. Giao dịch: Tính giá vốn hàng bán 200 triệu đồng. Phân Tài sản (hàng tồn kho) giảm tích: Vốn chủ sở hữu (giá vốn hàng bán) giảm Nhật ký: Giá vốn hàng 150 bán Hàng tồn kho 150 Sổ cái: Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho (chi phí hàng đã bán) (10b) 150 (10b) 150 Tài khoản chi phí tăng khi ghi nợ (bên trái), nó cũng có ý nghĩa làm giảm vốn chủ sở hữu. Hình 4-3: Tóm tắt về quy tắc ghi nợ, có và số dư thông thường của các tài khoản Tài sản = Nợ phải + Vốn chủ sở hữu trả Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp + Lãi giữ lại + - - + - + - + Tăng Giảm Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng 93
  2. Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Dư Dư Dư Dư nợ có có có Chi phí Doanh thu Số dư thông thường Tài sản Dư +* - - + nợ Nợ phải trả Dư Tăng Giảm Giảm Tăng có Vốn chủ sở Dư Nợ Có Nợ Có hữu có Vốn góp Dư Trái Phải Trái Phải có Doanh thu Dư Dư Dư có nợ có Chi phí Dư nợ * Lưu ý rằng chi phí tăng làm lãi giữ lại (tức vốn chủ sở hữu) giảm 94
  3. Các giao dịch chi phí trả trước và chi phí khấu hao Chương 3 đã thảo luận về chi phí trả trước, ví dụ tiền thuê nhà trả trước hay chi phí khấu hao. Các giao dịch 11, 12, 13 minh họa việc ghi nhật ký, vào sổ cái đối với chi phí trả trước và khấu hao tài sản cố định của Baco. 11. Giao dịch: Trả trước tiền thuê 6 tháng, số tiền 60 triệu đồng. Phân Tài sản (tiền mặt) giảm tích: Tài sản (Chi phí trả trước) tăng Nhật ký: Chi phí trả trước 60 Tiền mặt 60 Sổ cái: Tiền mặt Chi phí trả trước (1) 400 (3) 150 (11) 60 (2) 100 (5) 4 (9) 1 (8) 4 (11) 60 Giao dịch 11 thể hiện việc trả trước tiền thuê tài sản mà công ty thuê bên ngoài. Giao dịch này chỉ ảnh hưởng tới các tài 95
  4. khoản tài sản, cụ thể tiền mặt giảm (ghi có), chi phí trả trước tăng (ghi nợ). Giao dịch 12 là việc ghi nhận một phần sáu (1/6) chi phí thuê nhà vào chi phí tháng 1/2006. 12. Giao dịch: Ghi nhận chi phí thuê nhà cho tháng 1/2006, số tiền 10 triệu đồng. Phân Tài sản (chi phí trả trước) giảm tích: Vốn chủ sở hữu (chi phí thuê nhà) giảm Nhật ký: Chi phí thuê nhà 10 Chi phí trả trước 10 Sổ cái: Chi phí trả trước Chi phí thuê nhà (11) 60 (12) 10 (12) 10 Cần nhớ trong giao dịch này, chi phí thuê nhà tăng 10 triệu đồng ghi nợ (bên trái), nó cũng có ý nghĩa làm giảm vốn chủ sở hữu. Ở Việt Nam, hệ thống tài khoản không có riêng tài khoản chi phí thuê nhà mà gộp chung vào tài khoản chi phí quản lý. 13. Giao dịch: Ghi nhận chi phí khấu hao, số tiền 1 triệu đồng. Phân Tài sản (khấu hao tích lũy) giảm 96
  5. tích: Vốn chủ sở hữu (chi phí khấu hao) giảm Nhật ký: Chi phí khấu 1 hao Khấu hao tích lũy 1 Sổ cái: Khấu hao tích lũy Chi phí khấu hao (13) 1 (13) 1 Trong giao dịch 13, tài khoản mới Tài khoản nghịch đảo: Là một tài khoản đặc biệt dành Khấu hao tích lũy đã được mở, nó để theo dõi việc giảm giá trị của tài khoản tài sản liên quan. là tài khoản nghịch đảo32. Tài khoản nghịch đảo là một tài khoản đặc biệt dành theo dõi việc giảm giá trị của tài khoản tài sản liên quan. Tài khoản nghịch đảo có 2 đặc tính: (1) nó luôn có liên quan đến một tài khoản khác, (2) nó có số dư ngược bên với tài khoản liên quan đến nó. Nên số dư thông thường của tài khoản tài sản là dư nợ nhưng số dư của tài khoản Khấu hao tích lũy là luôn dư có. Báo cáo tài chính của Công ty Baco đến 31/01/2006 có các tài khoản tài sản và tài khoản (tài sản) nghịch đảo như sau: 32 Contra account 97
  6. Tài sản: Thiết bị 19 Tài sản nghịch (-) Khấu hao tích lũy 1 đảo: Tài sản ròng: (=) Giá trị còn lại (giá trị sổ 18 sách33 ) Một ghi chú về khấu hao tích lũy Trong bảng cân đối kế toán, nguyên giá tài sản và khấu hao tích lũy được theo dõi riêng. Như tên gọi, khấu hao tích lũy là tổng cộng tất cả các chi phí khấu hao đã được ghi nhận kể từ ngày đưa tài sản vào sử dụng. Khấu hao tích lũy: Là tổng cộng các chi phí Vì sao phải sử dụng tài khoản khấu hao đã được ghi nhận kể từ ngày đưa tài Khấu hao tích lũy? Vì sao không ghi sản vào sử dụng. giảm trực tiếp 1 triệu trên tài khoản tài sản? Thực ra việc ghi giảm trực tiếp là có thể được nhưng các nhà kế toán muốn rằng nguyên giá tài sản luôn được thể hiện trên tài khoản để có thể kiểm tra nguyên giá vào bất cứ lúc nào khi lập báo cáo cho ban giám đốc, cơ quan thuế hay cơ quan quản lý nhà nước. Hơn nữa, nguyên giá 19 triệu đồng là con số thực tế khách quan và chính xác lúc mua sắm, trong khi mức khấu hao chỉ là ước tính chủ quan dựa trên dự đoán về vòng đời hữu 33 Gọi là giá trị sổ sách (book value) bởi vì nó không phải luôn là giá trị thực tế. Do mức khấu hao được tính dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. 98
  7. dụng của tài sản mà không có cơ sở nào để khẳng định cả. Một số ôtô có thể chạy hàng trăm ngàn kilômet trong thời gian 20 năm nhưng số khác lại chỉ có thể sử dụng trong vòng 10 năm. Khi tính mức khấu hao, ta buộc phải giả định dù không chính xác để phân bổ chi phí của một tài sản cho các kỳ ở tương lai, mà không có lựa chọn nào khác. Người ta cũng có thể nhìn vào tỉ lệ giữa khấu hao tích lũy và nguyên giá tài sản để biết được mức độ cũ, mới của tài sản. Với các tài sản cố định là mới thì tỉ lệ này thấp và cũng thể hiện là một công ty đang phát triển nhanh. Ngược lại, tỉ lệ này sẽ cao nếu đa số tài sản của công ty là cũ và tốc độ tăng trưởng chậm. TỔNG HỢP CÁC GIAO DỊCH, GHI NHẬT KÝ VÀ VÀO SỔ CÁI CHO CÔNG TY BACO Dưới đây, hình 4-4 tổng kết và nhắc lại các bút toán nhật ký đối với các giao dịch từ 4 đến 13 của công ty Baco đã được phân tích ở trên. Cột số hiệu tài khoản sử dụng số hiệu tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của Việt Nam34. Hình 4-5 là sổ cái của Baco dưới dạng tài khoản chữ T. 34 Chỉ là tượng trưng, có tính minh họa. 99
  8. Theo thông lệ, người ta không sử dụng ký hiệu tiền tệ trong nhật ký và sổ cái. Ngoài ra, trong nhật ký và sổ cái, người ta cũng không sử dụng số âm để thể hiện ảnh hưởng của một giao dịch nào đó đến tài khoản. Thay vào đó, ảnh hưởng của giao dịch lên tài khoản tùy thuộc vào việc nó được ghi vào bên nào của tài khoản. Nợ và Có là những từ ngữ có ảnh hưởng lớn tới quá trình ghi chép nên cần phải được hiểu một cách thật tường tận. Ghi nhật ký Hình 4-4: Nhật ký chung của Công ty Baco Số Số Tên tài khoản Ngày bút hiệu Nợ Có và Diễn giải toán TK 2006 4 Hàng tồn kho 156 10 Khoản phải trả 331 10 Mua hàng trả chậm 5 Thiết bị 211 20 Tiền mặt 111 4 Khoản phải trả 331 16 Mua thiết bị trả 100
  9. chậm một phần 6 Khoản phải thu 131 1 Thiết bị 211 1 Bán thiết bị trả chậm 7 Khoản phải trả 331 2 Hàng tồn kho 156 2 Trả lại hàng mua trả chậm 8 Khoản phải trả 331 4 Tiền mặt 111 4 Trả tiền nợ người bán 9 Tiền mặt 111 1 Khoản phải thu 131 1 Thu tiền nợ từ người mua 10a Khoản phải thu 131 250 101
  10. Doanh thu 511 250 Bán hàng trả chậm 10b Giá vốn hàng bán 632 150 Hàng tồn kho 156 150 Tính giá vốn hàng bán 11 Chi phí (tiền) trả 142 60 trước Tiền mặt 111 60 Trả trước tiền thuê nhà 12 Chi phí thuê nhà 642 10 Chi phí trả trước 142 10 Ghi nhận chi phí thuê nhà 13 Chi phí khấu hao 642 1 Khấu hao tích lũy 214 1 Ghi nhận chi phí khấu hao 102
  11. Vào sổ cái Trong sổ cái, số dư tài khoản tuy không được cập nhật thường xuyên nhưng kế toán viên có nhiều cách để làm việc này. Những dấu chéo (“thắt nơ”) hay dòng gạch đúp như trong hình 4-5 dưới đây chỉ ra rằng tài khoản đã cập nhật số dư. Tất cả các giao dịch nằm trên dòng này được cộng lại thành số dư tài khoản ở ngay bên dưới. 103
  12. Hình 4-5: Sổ cái của Công ty Baco Tài sản = Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Tiền mặt Vay ngắn hạn Vốn góp (1) 400 (3) 150 (2) 100 (1) 400 (2) 100 (5) 4 (9) 1 (8) 4 (11) 60 Dư 283 Khoản phải thu Khoản phải trả Lãi giữ lại (6) 1 (9) 1 (7) 2 (4) 10 Dư* 89 (10a) 250 (8) 4 (5) 16 Dư 250 Dư 20 Doanh thu và chi phí Hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Doanh thu (3) 150 (7) 2 (10b) 150 (10a) 250 (4) 10 (10b) 150 Dư 8 Chi phí (tiền) trả trước Chi phí thuê nhà (11) 60 (12) 10 (12) 10 104
  13. Dư 50 Thiết bị Chi phí khấu hao (5) 20 (6) 1 (13) 1 Dư 19 Khấu hao tích lũy (13) 1 (*) Chi tiết về tài khoản doanh thu, chi phí sẽ thể hiện trên báo cáo thu nhập. Ảnh hưởng ròng được chuyển sang tài khoản Lãi giữ lại trong Bảng cân đối kế toán: 250 - 150 - 10 - 1 = 89 triệu đồng Mục tiêu học tập 4: Lập bảng cân đối thử. LẬP BẢNG CÂN ĐỐI THỬ Sau khi vào sổ cái, bước tiếp theo của quy trình là lập bảng cân đối thử. Cụ thể là liệt kê tất cả các tài khoản với số dư của chúng. Bước này dùng để thử, giống như tên gọi của nó. Bảng cân đối thử có 2 mục tiêu: (1) giúp kiểm tra sự chính xác việc vào sổ bằng cách so sánh tổng các phát sinh nợ 105
  14. và tổng các phát sinh có có bằng nhau không; (2) thiết lập bảng tóm tắt số dư của tất cả các tài khoản để chuẩn bị lập các báo cáo tài chính. Bảng cân đối thử có thể được lập bất cứ khi nào. Chẳng hạn, bảng cân đối thử ngày 02/01/2006 của Baco sau 3 giao dịch đầu tiên, như sau: Công ty Baco Bảng cân đối thử, ngày 02/01/2006 Số dư Số tài khoản Tên tài khoản Nợ Có 111 Tiền mặt 350 156 Hàng tồn kho 150 311 Vay ngắn hạn 100 411 Vốn góp 400 Tổng cộng 500 500 Công ty càng sử dụng nhiều tài khoản thì bảng cân đối thử càng chi tiết và đòi hỏi việc kiểm tra số liệu kế toán càng lớn. Hình 4-6 Công ty Baco Bảng cân đối thử, ngày 31/01/2006 Số hiệu tài khoản Tên tài khoản Số dư 106
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2