intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP CHƯƠNG III

Chia sẻ: Lotus_4 Lotus_4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

127
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố : định lí talet, talet đảo và hệ quả, tính chất đường phân giác của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác thường, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Biết vận dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP CHƯƠNG III

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG III A.Mục tiêu: - Củng cố : định lí talet, talet đảo và hệ quả, tính chất đường phân giác của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác thường, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Biết vận dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song. B. Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. - HS: Kiến thức toàn chương tam giác đồng dạng. C. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày định lí talet, talet đảo và hệ quả định lí talet. ? Nêu tính chất đường phân giác của tam giác. ? Trình bày các trường hợp đồng dạng của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. *HS: 3. Bài mới:
  2. Hoạt động của GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài tập. Bài 1: Bài 1: A Tam giác ABC vuông tại D A, AB = 15cm, AC = 20cm, đường phân giác BD. C B H a/ Tính độ dài AD. b/ Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Tính độ dài AH, a/ áp dụng định lí pytago ta có: BC2 = AC2 + AB2 HB. BC = 25cm. GV yêu cầu HS lên bảng Vì BD ta phân giác của góc B nên ta có: ghi giả thiết, kết luận vẽ DA AB 15 3 hình.    DC BC 25 5 HS lên bảng làm. DA DC Hay mà DA + DC = 20cm  3 5 GV gợi ý HS cách chứng Suy ra AD = 7,5cm. minh: b/ Xét tam giác ABC và HBA ta có ? Để tính AD ta dựa vào )º A  H  900 đâu? Góc B chung *HS: Tính chất đường phân
  3. giác. Suy ra ABC : VHBA (g.g) ? Khi đó ta có điều gì? Khi đó ta có: DA AB AH HB AB 3 *HS:     DC BC CA AB CB 5 ? Ngoài ra ta có thêm điều Thay số ta được AH = 12cm, BH = 9cm. kiện gì? Bài 2: *HS: DA + DC = AC. A 3 D GV yêu cầu HS lên bảng 5 làm phần a. ? Để tính HA và HB ta làm C B như thế nào? Vì BD là phân giác của góc B nên ta có: *HS: dựa vào hai tam giác DA AB 3   đồng dạng. DC BC 5 Mà BC2 = AC2 + AB2 hay BC2 – AB2 = 64 ABC : VHBA GV yêu cầu HS lên bảng áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau làm bài. ta tính được AB = 6cm, BC = 10cm. Bài 3:
  4. A I E D Bài 2: Tam giác ABC vuông tại C K B A, đường phân giác BD a/ áp dụng định lí pytago ta có: chia cạnh AC thành các BC2 = AB2 + AC2 đoạn thẳng DA = 3cm, DC BC = 60cm. = 5cm. Tính các độ dài AB, Vì AK là phân giác góc A nên ta có: BC. BK AB 36 3    GV yêu cầu HS lên bảng vẽ KC AC 48 4 hình, ghi giả thiết, kết luận. Mà BK + CK = 60cm HS lên bảng làm bài. 5 Suy ra BK = 25 cm. 7 GV gợi ý HS làm bài. b/ Xét tam giác ABK ta có BI là phân giác nên ? Để tính AB và BC ta làm ta có: thế nào? AI AB 7   *HS: Dựa vào tính chất IK BK 5 AI 7   đường phân giác BD. AI  IK 7  5 AI 7   ? BD là phân giác ta co AK 12 c/ ta có DE // BC nên: điều gì?
  5. DE AD AI 7 DA AB *HS:     BC AB AK 12 DC BC  DE  35cm ? Ngoài yếu tố trên ta còn Bài 4: có điều gì? A *HS: BC2 = AC2 + AB2 D GV yêu cầu HS lên bảng E làm bài. B C H Bài 3: a/ Xét hai tam giác vuông ABC và ADE ta có: Tam giác ABC vuông tại ) C  º1  E1 Aº A, AB = 36cm, AC = Suy ra VABC : VADE (g.g) 48cm, đường phân giác b/ Ta có: AK. Tia phân giác của góc 2 2 2 S ADE  DE   AH   8  4        B cắt AK tại I. Qua I kẻ S ABC  BC   BC   20  25 1 S ABC  .8.20  80m 2 đường thẳng song song với 2  S ADE  12,8m 2 BC, cắt AB và AC ở D và E. a/ Tính độ dài BK. AI b/ Tính tỉ số AK c/ Tính DE.
  6. GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. HS lên bảng làm bài. GV gợi ý HS làm bài. ? Tính BK ta làm thế nào? *HS: dựa vào đường phân giác AK. AI ? Tính tỉ số ta căn cứ AK vào đâu? *HS: đường phân giác BI của tam giác ABK. ? Tính DE thông qua điều gì? *HS: hệ quả của định lí talét. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Bài 4:
  7. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, BC = 20m, AH = 8m, Gọi D là hình chiếu của H trên AC, E là hình chiếu của H trên AB. a/ Chứng minh rằng VABC : VADE b/ Tính diện tích tam giác ADE. GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. HS lên bảng làm bài. GV gợi ý HS làm bài. ? VABC : VADE đồng dạng theo trường hợp nào? *HS: góc. Góc. ? Để tính diện tích tam giác ADE ta làm thế nào? *HS: tỉ số diện tích bằng
  8. bình phương tỉ số đồng dạng. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 4. Củng cố: - yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và ứng dụng của chúng. BTVN: Tam giác ABC vuông tại A, AB = 36cm, AC = 48cm, đường phân giác AK. Tia phân giác của góc B cắt AK tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB và AC ở D và E. a/ Tính độ dài BK. AI b/ Tính tỉ số AK c/ Tính DE.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2