intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ

Chia sẻ: Lotus_123 Lotus_123 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

317
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế vi mô là phân tích cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả tương đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh tế vi mô phân tích thất bại của thị trường, khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả những điều kiện cần có trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo. Những ngành quan trọng trong kinh tế vi mô bao gồm thị trường...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ

  1. ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ  Tuần 1 & 2
  2. Các chủ đề của tuần 1 & 2 Giới thiệu Kinh tế vi mô và Chính sách   công  Cầu, cung và cân bằng thị trường  Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  Cầu cá nhân và cầu thị trường Phương Chi Kinh tế vi mô 2
  3. Giới thiệu Kinh tế vi mô và  Chính sách công Nội dung môn học  Phần 1: Lý thuyết chung về cung, cầu và   hành vi của người tiêu dùng  Phần 2: Lý thuyết về hãng/công ty/doanh  nghiệp  Phần 3: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo;  Hiệu quả và công bằng Phương Chi Kinh tế vi mô 3
  4. Giới thiệu Kinh tế vi mô và  Chính sách công Nội dung môn học  Phần 4: Khiếm khuyết và sửa chữa khiếm   khuyết của thị trường  Phần 5: Vai trò và hạn chế của nhà nước khi  can thiệp vào nền kinh tế Phương Chi Kinh tế vi mô 4
  5. Giới thiệu Kinh tế vi mô và  Chính sách công Nguồn gốc của Kinh tế học: mâu thuẫn   giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu  hạn buộc con người phải có những lựa  chọn tối ưu. Kinh tế học nghiên cứu cách thức con người   lựa chọn Hai khía cạnh của sự lựa chọn: (1)Mục   tiêu; (2)Ràng buộc Phương Chi Kinh tế vi mô 5
  6. Giới thiệu Kinh tế vi mô và  Chính sách công Các câu hỏi cơ bản của Kinh tế học:   What? How? How many? For whom?  Kinh tế học và Chính sách công Chính sách công: Hành động hay Không   hành động của Chính Phủ đối với các vấn đề  xã hội  Vấn đề chính sách công: vấn đề xã hội  không thể chấp nhận được, cần sự (từ bỏ)  can thiệp của Nhà nước Phương Chi Kinh tế vi mô 6
  7. Giới thiệu Kinh tế vi mô và  Chính sách công Kinh tế học thông thường và Kinh tế học   dành cho Chính sách công Giống nhau: nguyên tắc tối ưu hóa   Khác nhau: • Mục tiêu: Khu vực công quan tâm tính công bằng,  việc làm, môi trường, … • Phạm vi phân tích: Người ra quyết định khu vực  công không chỉ là các đơn vị ra quyết định mà còn  là công chúng nói chung Phương Chi Kinh tế vi mô 7
  8. Giới thiệu Kinh tế vi mô và  Chính sách công Quá trình phân tích chính sách công  Định nghĩa và phân tích vấn đề   Xác định mục tiêu của chính sách  Xây dựng các lựa chọn chính sách  Hình thành các chỉ tiêu đánh giá  Đánh giá các lựa chọn chính sách  Kết luận và kiến nghị Phương Chi Kinh tế vi mô 8
  9. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Nội dung:  Cầu   Cung  Trạng thái cân bằng thị trường  Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường  Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất  Độ co giãn của cầu và cung Phương Chi Kinh tế vi mô 9
  10. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Giả định của mô hình:  Thị trường có rất nhiều người mua, người bán   Sản phẩm đồng nhất  Không có rào cản gia nhập/rời bỏ thị trường  Chi phí giao dịch bằng không  Người tiêu dùng tối đa hóa thỏa dụng  Người bán tối đa hóa lợi nhuận Phương Chi Kinh tế vi mô 10
  11. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Cầu của một sản phẩm là số lượng sản   phẩm người tiêu dùng sẵn lòng mua  (lượng cầu) ứng với các mức giá khác  nhau trong một khoảng thời gian xác định Quan tâm đến tác động của giá chính loại   hàng hóa đó lên lượng cầu  Giả định các yếu tố khác không thay đổi Phương Chi Kinh tế vi mô 11
  12. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Qui luật cầu: khi giá của một sản phẩm   tăng lên thì lượng cầu sản phẩm đó sẽ (có  xu hướng) giảm xuống trong điều kiện các  yếu tố khác không thay đổi Phương Chi Kinh tế vi mô 12
  13. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Cung của một sản phẩm là số lượng sản   phẩm người bán sẵn lòng bán (lượng  cung) ứng với các mức giá khác nhau  trong một khoảng thời gian xác định Quan tâm đến tác động của giá chính loại   hàng hóa đó lên lượng cung  Giả định các yếu tố khác không thay đổi Phương Chi Kinh tế vi mô 13
  14. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Qui luật cung: khi giá của một sản phẩm   tăng lên thì lượng cung sản phẩm đó sẽ  (có xu hướng) tăng lên trong điều kiện các  yếu tố khác không thay đổi Phương Chi Kinh tế vi mô 14
  15. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Thị trường đạt trạng thái cân bằng khi   lượng cung vừa bằng lượng cầu  Các đặc điểm của giá cân bằng: Lượng cung = Lượng cầu   Không có thiếu hụt hàng hóa  Không có dư cung  Không có áp lực làm thay đổi giá Phương Chi Kinh tế vi mô 15
  16. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Cơ chế thị trường  Tương tác cung­cầu quyết định giá   Trạng thái cân bằng thay đổi khi cung  hoặc/và cầu thay đổi  Dư cung hoặc thiếu hụt hàng hóa tạo áp lực  điều chỉnh làm thay đổi giá  Cơ chế trên chỉ có hiệu quả khi thị trường là  cạnh tranh hoàn hảo Phương Chi Kinh tế vi mô 16
  17. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất:   Thặng dư tiêu dùng: tổng phần chênh  lệch giữa giá người tiêu dùng sẵn lòng trả  và giá thực tế họ trả  Thặng dư sản xuất: tổng phần chênh lệch  giữa giá nhà sản xuất bán được và giá họ  sẵn lòng bán Phương Chi Kinh tế vi mô 17
  18. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Độ co giãn của cầu và cung  Đo lường độ nhạy của một biến số với một   biến số khác  Độ co giãn là tỷ lệ phần trăm thay đổi của  một biến số trước 1% thay đổi của biến số  khác Phương Chi Kinh tế vi mô 18
  19. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Độ co giãn của cầu và cung  Công thức tính độ co giãn tổng quát  • Gọi X là nhân tố có tác động đến lượng  cầu/lượng cung • Độ co giãn của cầu/cung theo X được tính: EX = %∆ Q / %∆ X = (∆ Q/Q)/( ∆ X/X) Phương Chi Kinh tế vi mô 19
  20. Cầu, cung  và cân bằng thị trường Độ co giãn của cầu và cung  Co giãn của cầu theo giá:  • EP  Cầu co giãn nhiều • EP > ­1 => Cầu co giãn ít • EP = ­1 => Cầu co giãn đơn vị Phương Chi Kinh tế vi mô 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2