intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÂN MẢNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ VÀ PHÂN MẢNH ĐẤT ĐAI GIỮA CÁC HỘ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Chia sẻ: Ad XxC | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

82
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ trước đến nay đã có nhiều nghiên cứu về môi trường đối với cây trồng - đối tượng của sản xuất nông nghiệp. Nhưng phần nhiều là nhằm vào những ảnh hưởng của điều kiện môi trường riêng biệt như thổ nhưỡng, khí hậu, cỏ dại... đối với cây trồng; rất ít những nghiên cứu coi đồng ruộng là một hệ thống được cấu thành từ loài người cho đến vi sinh vật. Hệ sinh thái đồng ruộng được đặt ngang hàng với các hệ sinh thái tự nhiên như rừng, đồng cỏ, vực nước, lục địa... Thuật ngữ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÂN MẢNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ VÀ PHÂN MẢNH ĐẤT ĐAI GIỮA CÁC HỘ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

  1. Phân m nh t ai c a h và phân m nh t ai gi a các h trong nông nghi p Vi t Nam Thomas Markussen Nhóm Nghiên c u Kinh t phát tri n (DERG), Trư ng i h c Copenhagen Finn Tarp Nhóm Nghiên c u Kinh t phát tri n (DERG), Trư ng i h c Copenhagen, và UNU-WIDER, Helsinki Huy Thi p Trung tâm Chính sách Nông nghi p (CAP), Vi n Chi n lư c và Chính sách Phát tri n Nông nghi p và Nông thôn (IPSARD) Nguy n Anh Tu n Trung tâm Chính sách Nông nghi p (CAP), Vi n Chi n lư c và Chính sách Phát tri n Nông nghi p và Nông thôn (IPSARD)
  2. 1. Gi i thi u1 Phân m nh t ai là v n quan tr ng nhi u nư c ang phát tri n. Tăng trư ng dân s nông thôn, cùng v i t p quá th a k (phân chia bình ng), làm cho các h nông nghi p ngày càng nh i và các m nh t cũng ngày càng nh i. Vi t Nam có các m c phân m nh t ai r t cao so v i các m c chu n qu c t . Th ng kê năm 2004 cho th y Vi t Nam có kho ng 75 – 100 tri u m nh t (Hung và c ng s , 2004; Ngân hàng Th gi i, 2003), trung bình, m t h có 5 m nh t và kho ng 10% các m nh t này là nh hơn 100m2. Quy mô nông h trung bình khác nhau gi a các vùng, nhưng nhìn chung, h u h t các h VI t Nam có quy mô s n xu t nh hơn 1 ha. m t s t nh như Hà Tây cũ, quy mô t nông nghi p trung bình ch 2.400 m2/h . Phân m nh t ai ti m năng có tác ng âm và có ý nghĩa th ng kê n năng su t và tăng trư ng c a s n xu t nông nghi p. Phân m nh t ai c n tr vi c áp d ng công c cơ gi i hóa, hi n i, như máy cày và các máy thu ho ch. Nó cũng làm c n tr vi c tr ng các lo i cây tr ng ch em l i l i nhu n m t quy mô nh t nh. Phân m nh t ai cũng thư ng làm tăng nhu c u v lao ng, do các khó khăn trong vi c s d ng các công c cơ gi i hóa và do c lư ng th i gian áng k i l i và duy trì các ư ng bao gi a các m nh t. S n xu t v i các m c ích thương m i (hơn là cho vi c t tiêu dùng) ch có th có ý nghĩa n u quy mô s n xu t t ư c m c nh t nh do thương m i hóa luôn i cùng v i các chi phí c nh c a vi c marketing (ví d u tư vào thi t b s y khô) và do các thương lái òi h i ph i có m t lư ng s n ph m t i thi u th c hi n các giao d ch. Chúng tôi phân bi t gi a phân m nh t ai gi a các h và phân m nh t ai trong h . Phân m nh t ai gi a các h là t ư c phân chia nh cho nhi u h , còn phân m nh t ai trong h là tc am ih ư c chia thành nhi u m nh. B ng vi c s d ng b s li u l p qua các năm c p xã, h và c p m nh 12 t nh, Bài vi t này nghiên c u các y u t quy t nh n phân m nh t ai cũng như các tác ng c a c hai lo i phân m nh t ai này nông thôn Vi t Nam. V m t lý thuy t, các tác ng c a vi c phân m nh t ai gi a các h là không rõ ràng. Lý thuy t c i n trong kinh t h c phát tri n là năng su t có m i quan h ngh ch v i quy mô nông h (ví d Carter 1984, Benjamin 1995). N u các h nh có năng su t cao hơn các h l n thì các m c phân m nh t ai cao s cho năng su t t t hơn. Hơn n a, phân b t ai công b ng trong nhi u trư ng h p cũng có tác ng dương n kinh t chính tr c a m t xã h i. M t khác, có th doanh thu trong nông nghi p ang tăng lên theo quy mô, ít nh t i v i m t s quy mô nông h . Do các h nông nghi p Vi t Nam có quy mô r t nh , gi thi t v doanh thu ang tăng lên là th c s h p lý. c bi t, lý thuy t v m i quan h ngư c gi a quy mô nông h và năng su t ư c d a ch y u trên quan i m r ng các nông h l n c n thuê m t lư ng l n lao ng và i u 1 Chúng tôi c m ơn i s quán Hoàng gia an M ch t i Vi t Nam ã h tr v m t tài chính, Vi n Khoa h c Lao ng và Xã h i ã thu th p s li u, Vi n Nghiên c u Qu n lý Kinh t Trung ương (CIEM) ã h p tác nghiên c u và Frida Nanneson ã h tr nghiên c u. 2
  3. này làm năng su t lao ng c a các nông h này th p hơn so v i lao ng gia ình, do h g p khó khăn trong vi c qu n lý. Tuy nhiên, Vi t Nam, không nhi u h t ư c quy mô này khi h u h t các công vi c có th ư c th c hi n b i các thành viên c a gia ình. Vi c thuê lao ng trong nh ng th i gian gieo tr ng và thu ho ch là ph bi n, nhưng ch y u lao ng nông nghi p là lao ng gia ình. B i v y m i quan h ngư c gi a năng su t v i quy mô nông h có th không úng Vi t Nam. Xem xét các tác ng c a vi c phân m nh t ai c a h , rõ ràng r ng s n xu t g p nhi u v n hơn iv i các h có t b phân m nh nhi u hơn, do ph i di chuy n lao ng và các trang thi t b , nông c gi a các m nh, và duy trì các ư ng bao gi a các m nh. M t khác, vi c có nhi u m nh t m c nào ó có th m b o cho ngư i s h u gi m ư c các r i ro c a vi c th t b i mùa màng, lũ l t, v.v.. S b o m này quay tr l i có th làm tăng s s n sàng th nghi m v i các cây tr ng m i và các công ngh , k thu t khác và i u này cũng có th có tác ng dương n năng su t. B i v y, i v i c phân m nh t trong h và phân m nh t ai gi a các h , vi c d báo úng các tác ng c a phân m nh t ai n năng su t là không rõ ràng. i u này gi i thích t i sao phân tích th c nghi m là quan tr ng. V các y u t quy t nh n phân m nh t ai, trong trư ng h p c a Vi t Nam, rõ ràng r ng các chính sách phân b t ai theo ch nghĩa bình quân c a chính ph giai o n phi t p th hóa cu i nh ng năm 1980 và u nh ng năm 1990 là nguyên nhân chính d n n tình tr ng phân m nh t ai hi n nay, m c dù các áp l c v dân s và các cách phân chia th a k cũng óng vai trò quan tr ng trong vi c gây ra tình tr ng này. Nh ng s gi m i trong phân m nh t ai có th là do c các y u t th trư ng và nh ng s can thi p c a chính ph và c ng ng. Chúng tôi nghiên c u nh ng tác ng c a các th trư ng cho thuê và mua bán t và các chương trình d n i n i th a c a chính ph trong vi c làm gi m i các m c phân m nh t ai gi a các h cũng như trong m t h . Bài vi t ư c k t c u như sau: Ph n 2 trình bày s li u ư c s d ng, các nh nghĩa v các bi n chính và các th ng kê miêu t . Ph n 3 trình bày các phân tích a bi n c p h v các tác ng c a phân m nh t ai n s n lư ng u ra, u vào và l i nhu n trong tr ng tr t. Ph n 4 th hi n các k t qu c a các phân tích c p m nh. Ph n 5 xem xét các y u t quy t nh n c phân m nh t ai gi a các h và phân m nh t ai ngay trong h . Ph n 6 là k t lu n. 2. B s li u, các nh nghĩa bi n và các th ng kê miêu t S li u Chúng tôi s d ng b s li u l p c a các h gia ình ư c thu th p trong i u tra Ti p c n Ngu n l c c a H gia ình Vi t Nam (VARHS). i u tra ư c th c hi n 12 t nh c a Vi t Nam gi a tháng 7 và tháng 9 3
  4. năm 2008 và gi a tháng 6 và tháng 8 năm 2010. Cu c i u tra này ph ng v n l i các h gia ình trong m u thu nh p và chi tiêu c a i u tra M c s ng dân cư Vi t Nam năm 2002 và 2004 12 t nh.2 Các t nh ư c l a ch n t o i u ki n s d ng cu c i u tra như m t công c ánh giá cho các chương trình ư c h tr b i Danida Vi t Nam. 7 trong 12 t nh ư c th c hi n b i chương trình h tr khu v c kinh doanh (BSPS), và 5 t nh n m trong chương trình phát tri n nông nghi p, nông thôn (ARD) c a Danida. Các t nh ư c h tr b i chương trình h tr nông nghi p ư c t Tây B c và Tây Nguyên, b i v y các vùng dân s r i rác và tương i nghèo này là ư c l a ch n nhi u trong m u. M u có tính i di n v m t th ng kê c p t nh nhưng không i di n c p qu c gia. Cu c i u tra VARHS năm 2008 bao g m 2.278 h t m u c a cu c i u tra VHLSS 2002 hay VHLSS 2004. Trong s các h này, 2.233 ư c xác nh và ư c i u tra l i năm 2010 (cho th y t l các h không xác nh ư c và không i u tra ư c là kho ng 2%).3 Trong s các h ư c i u tra, 2.113 s h u hay có t nông nghi p. i u tra h thu th p thông tin chi ti t v quy mô t nông nghi p c a h , s lư ng m nh t, các c i m khác c a t, u vào và u ra nông nghi p, các giao d ch th trư ng t và thông tin chung v các cá nhân và các h . M t b ng h i dành cho xã cũng ư c thi t k thu th p s li u v phân b t ai xã, các chương trình d n i n i th a và m t s các bi n khác. Các bi n chính M c tiêu c a bài vi t là phân tích các y u t quy t nh n phân m nh t ai gi a các h cũng như trong h và các tác ng c a vi c phân m nh t ai này. nghiên c u các tác ng c a vi c phân m nh t ai gi a các h , chúng tôi th c hi n các phân tích c p h cũng như c p m nh và t p trung vào tác ng c a quy mô t nông nghi p n năng su t, s d ng lao ng, cơ gi i hóa và l a ch n cây tr ng. M t v n nan gi i chính là nên o quy mô nông h b ng di n tích t nông nghi p ư c s h u, hay di n tích t nông nghi p ang s d ng ( t s h u c ng v i t i thuê và tr i t cho thuê). Do chúng tôi ch y u quan tâm n u vào và u ra c a s n xu t nông nghi p nên chúng tôi s d ng di n tích t ang s d ng. Khi ch 5% t là ư c thuê, s l a ch n gi a di n tích t ang s h u và di n tích t ang s d ng ch tác ng n các k t qu m t cách không áng k . Các m nh t dùng ch ư c tính trong di n tích t ang ư c s d ng khi và ch khi các di n tích này ư c s d ng cho tr ng tr t. Vi c o m c phân m nh t ai trong h là ph c t p hơn. Phân b quy mô, s lư ng và phân b v m t không gian c a các m nh t u có th phù h p. Trên th c t vi c xác nh y u t nào trong s các y u t 2 Xem CIEM và c ng s (2009) cho thông tin chi ti t hơn. Các t nh ư c ch n, theo vùng là: BSH: Hà Tây (cũ). ông B c: Lào Cai, Phú Th . Tây B c: Lai Châu, i n Biên. Duyên h i B c B : Ngh An. Duyên h i Nam b : Qu ng Nam, Khánh Hòa. Tây Nguyên: k Lăk, k Nông, Lâm ng. BSCL: Long An. 3 Thêm vào ó, 991 h các xã vùng cao ư c l a ch n ã ư c ph ng v n năm 2008. Trong ó 951 h ư c ph ng v n l i năm 2010. Các h này ư c i u tra nh m ánh giá chương trình chính sách c a Danida ang ư c th c hi n các vùng này. Do các m u này không có tính i di n v m t th ng kê nên chúng tôi không s d ng chúng. 4
  5. này là quan tr ng nh t là không rõ. Ví d , n u v n chính liên quan n phân m nh t ai trong h là th i gian di chuy n gi a các m nh t, và t nhà n các m nh t, thì v n phân b v m t không gian nên ư c l a ch n. M t khác, n u v n chính liên quan n phân m nh t ai trong h là n l c c n thi t duy trì các ư ng bao (như các hàng rào, ư ng ê) thì các kho ng cách gi a các m nh và nhà c a h có vai trò ít quan tr ng hơn. Trong các phân tích c p h , chúng tôi khai thác 3 cách o khác nhau v m c phân m nh t ai trong h . Th nh t, s lư ng các m nh ư c s d ng. Th hai là ch s Simpson v phân N m nh t ai ư c nh nghĩa b ng 1 − ∑s i =1 2 i , trong ó si là t l c a di n tích m nh t i so v i t ng di n tích và N là s lư ng các m nh ang ư c s d ng b i h . Các giá tr cao hơn ng ý các m c phân m nh cao hơn. Cách o này tính phân b v m t quy mô nhưng không có phân b v m t không gian c a các m nh t. Cu i cùng, chúng tôi tính t ng kho ng cách gi a nhà c a h và m i m nh. Các tính này không tính n phân b v m t quy mô nhưng tính s lư ng các m nh và phân b v m t c a gian c a các m nh t. M t quan tâm chính c a Bài vi t là tác ng c a phân m nh t ai n năng su t nông nghi p. gi i quy t v n này òi h i ph i có m t nh nghĩa v năng su t. Các nghiên c u khác nhau ã s d ng s n lư ng, giá tr s n lư ng trên m t hécta, thu nh p trên m t hécta và l i nhu n trên m t hécta o năng su t. “Thu nh p” ây có nghĩa là chúng tôi l y giá tr s n lư ng tr i giá tr u vào ư c mua. “L i nhu n”, m t khác, ư c nh nghĩa là giá tr s n lư ng tr i giá tr u vào ư c mua cũng như lao ng gia ình. Như các k t qu ư c th hi n dư i, các k t lu n v các tác ng c a phân m nh t ai n năng su t ph thu c nhi u vào cách tính năng su t ư c s d ng. V m t lý thuy t kinh t , cách tính năng su t phù h p nh t là tính l i nhu n. S n lư ng, giá tr s n lư ng và thu nh p u là các cách o ch th hi n m t ph n, hay không hoàn toàn năng su t do các cách o này b qua chi phí c a m t ho c nhi u u vào trong s n xu t. Tuy nhiên, lý do mà nhi u nhà nghiên c u ã không s d ng l i nhu n như m t cách o năng su t là các v n th c hành òi h i k năng cao liên quan n vi c o l i nhu n. c bi t, h u h t các nông h các nư c ang phát tri n, bao g m c Vi t Nam, ph thu c nhi u vào vi c s d ng lao ng gia ình. Vi c t ư c ư c lư ng l i nhu n b ng ti n òi h i ph i có nh giá u vào lao ng gia ình b ng ti n. Cách ti p c n chu n là nh giá lao ng gia ình theo m c ti n công a phương cho các lao ng nông nghi p không có k năng. Tuy nhiên, phương pháp này có th không m b o do: Trên th c t , c u lao ng trong nông nghi p ph thu c r t nhi u vào th i v s n xu t. Nhu c u lao ng là cao trong su t giai o n tr ng và thu ho ch, và th p trong th i i m gi a hai giai o n này. i u này c bi t úng i v i tr ng lúa, m t cây tr ng ph bi n Vi t Nam. Vi c thuê lao ng nông nghi p các tháng gieo tr ng và thu ho ch cao hơn nhi u so v i các tháng còn l i. Do ó, các m c ti n công ư c ghi l i ch y u ph n ánh các i u ki n các tháng cao i m v c u lao ng, khi ó ti n công là cao hơn các tháng khác. M t khác, khi i u tra, như VARHS, h i các h v s ngày lao ng làm vi c trong lĩnh v c nông nghi p, nh ng lao ng không có ngành ngh khác ngoài ho t ng nông nghi p thư ng tr l i là g n như toàn b s ngày trong năm, bao g m 5
  6. c các ngày trong th i kỳ nông nhàn. Vi c nh giá lao ng này, khi các m c ti n công a phương cao hơn giá tr th c t , là giá tr bóng c a lao ng nông nghi p. Các v n này ư c gi i quy t ây b ng cách gi s r ng các m c ti n công bóng b ng v i các m c ti n công a phương trong th i kỳ mùa v cao i m và b ng 0 trong th i kỳ nông nhàn. Nông dân Vi t Nam i n hình tròng hai v m t năm. N u m i v th i gian tr ng và thu ho ch là 15 ngày, s ngày mùa cao i m là kho ng 60 ngày cho m t cây tr ng. Theo ó, chúng tôi nh giá lao ng gia ình theo m c ti n công a phương cho kho ng 60 ngày/cây và b ng 0 i 4 v i th i gian còn l i. Các th ng kê miêu t ư c trình bày trong B ng 2 cho th y các m c l i nhu n trung bình theo nh nghĩa này là g n b ng 0, phù h p v i gi s v hành vi l c quan và các th trư ng lao ng c nh tranh vào th i i m chính v nhưng dư th a vào th i kỳ nông nhàn. Chúng tôi cũng quan tâm n vi c o lư ng các tác ng c a năng su t n u vào lao ng trong nông nghi p. i u này là thú v không ch b i tác ng c a vi c s d ng lao ng n l i nhu n trong nông nghi p, mà còn n các quy n s h u c a nó. T khía c nh kinh t vĩ mô, tăng trư ng kinh t và quá trình công nghi p hóa Vi t Nam òi h i s d ch chuy n l n lao ng t khu v c nông nghi p sang các khu v c công nghi p và d ch v . Quá trình này ư c t o i u ki n thu n l i b i vi c ng d ng các k thu t s d ng ít lao ng hơn trong nông nghi p. i v i vi c tính t ng u vào lao ng, có m t v n nh b t ngu n t th c t r ng VARHS ã không tính ngày s d ng lao ng ư c thuê mà ch tính giá tr lao ng ư c thuê. Ngày c a lao ng ư c thuê ư c ư c tính b ng giá tr lao ng ư c thuê chia cho m c ti n công a phương i v i các lao ng nông nghi p không k năng (vi c nh giá lao ng ư c thuê theo m c ti n công hi n t i g p ít v n hơn nhi u so v i vi c nh giá ti n công i v i lao ng gia ình). iv ih u h t các h gia ình, lao ng gia ình quan tr ng hơn r t nhi u so v i lao ng ư c thuê. S không ng nh t mang tính vùng Các i u ki n cho s n xu t nông nghi p khác nhau áng k gi a các vùng c a Vi t Nam. bao g m tính không ng nh t này, chúng tôi chia 12 t nh trong VARHS thành 4 nhóm, ó là các t nh vùng ng b ng phía B c (Hà Tây cũ, Phú Th và Ngh An), các t nh vùng núi cao phía B c (Lào Cai, i n Biên và Lai Châu), Tây Nguyên ( k L k, k Nông và Lâm ng) và các t nh ng b ng phía Nam (Qu ng Nam, Khánh Hòa và Long An). m c nào ó thì vi c phân lo i này là chưa chu n xác, ví d nhi u vùng c a Phú Th và Ngh An là “vùng núi” nhưng h u h t ngư i dân c a 2 t nh này l i s ng các vùng t th p. Tuy nhiên, s phân bi t này th hi n ư c s khác nhau áng k v các khía c nh quan tr ng gi a các t nh 4 ương nhiên, th i kỳ chính v m c nào ó ph thu c vào cây tr ng ư c tr ng và t ng di n tích t ang s d ng. Các nhân t này ư c b qua trong tính toán giá tr lao ng, nhưng ư c ki m soát trong các phân tích h i quy ư c th hi n dư i. 6
  7. phía B c và phía Nam, gi a các vùng t th p và t cao. H u h t các phân tích trong bài vi t ư c th c hi n riêng cho t ng vùng và cho t ng c i m khác nhau quan tr ng ang n i lên gi a các vùng. Th ng kê miêu t B ng 1 th hi n các th ng kê miêu t v phân m nh t ai gi a các h và trong h năm 2010, theo t nh và theo vùng. Các k t qu cho th y phân b t ai Vi t Nam ư c c trưng b i các m c phân m nh r t cao, c bi t các t nh phía B c c a Vi t Nam. các vùng ng b ng phía B c, quy mô t nông nghi p trung bình m t h ít hơn 0,25 hecta. Tuy nhiên, t nông nghi p c a h trung bình ư c chia thành 5,5 m nh khác nhau. Phân m nh t ai trong h th m chí cao hơn các vùng mi n núi phí B c, m c dù quy mô t bình quân các vùng này cao hơn quy mô t bình quân các vùng t th p, i u này ph n ánh rõ ch t lư ng t th p hơn r t nhi u các vùng i núi. Phân m nh t ai ít ư c nói n hơn các t nh phía Nam. Các h nông nghi p có quy mô l n hơn, nhưng l i ư c chia thành ít m nh hơn. Th c tr ng này do các y u t mang tính l ch s . M t dân s , và do ó m c khan hi m t ai và phân m nh t ai ã ư c nói n r t nhi u các t nh phía B c hơn là các t nh phía Nam, th m chí ngay c trong các giai o n ti n th c dân và th c dân (Gourou 1936, Popkin 1979). Tuy nhiên, như ã ư c th o lu n trong ph n gi i thi u, nhân t chính ng sau th c tr ng này là chính sách phân b t ai c a Chính ph trong giai o n phi t p th hóa sau Ngh quy t 10 năm 1988. Các nguyên t c phân b t ai theo ch nghĩa bình quân có nghĩa r ng t nông nghi p ư c phân b u cho các h và t t c các h ư c nh n c t có ch t lư ng t t cũng như t có ch t lư ng không t t. Do quá trình t p th hóa mi n B c di n ra m nh m hơn mi n Nam nên quá trình này tác ng n mi n B c nhi u hơn mi n Nam (Ravallion và De Walle 2008a). Ngoài các chính sách c a nhà nư c, phân m nh t ai cũng b tác ng b i các cách phân chia th a k và ho t ng c a các th trư ng t ai, v n này chúng tôi s quay tr l i trong Ph n 4 dư i. Ngay c khi phân b t ai Vi t Nam b ng v i các m c chu n c a qu c t thì v n có m t s s b t bình ng. Phân b t ai dư i d ng hình l ch sang ph i th hi n c i m phân b c a h u h t các tài s n hay thu nh p, i u này gi i thích t i sao t ư c s h u trung bình là cao hơn m c trung v t t c các vùng. B ng 2 th hi n các s li u th ng kê v u vào và u ra trong nông nghi p, theo 5 nhóm quy mô nông h . ây là bư c u tiên trong phân tích c a chúng tôi v các tác ng c a phân m nh t ai gi a các h . B ng A1 trong ph l c trình bày các k t qu theo vùng. Giá tr s n lư ng, giá tr u vào không ph i lao ng, ngày công lao ng và l i nhu n b tác ng b i các y u t bên ngoài. Do ó, m t 1% u và cu i c a các bi n này là ư c lo i b i, tương t v i cách ti p c n ư c s d ng trong Hsieh và Klenow 2009. Các k t qu th hi n các tác ng m nh c a quy mô t nông h . Giá tr s n lư ng trên 1 ha gi m áng k theo di n tích ang s d ng. i u này có th ph n nào ph n ánh nh ng s khác nhau v ch t lư ng t, do ó chúng tôi c g ng ki m soát y u t này trong các phân tích h i quy ư c trình bày dư i. Trung bình, giá tr các 7
  8. u vào không ph i lao ng trên 1 ha không b tác ng nhi u b i quy mô s n s n xu t. Tuy nhiên, k t qu này không th hi n s khác nhau áng k gi a các vùng. phía B c, giá tr các u vào không ph i lao ng trên 1 ha trên th c t cao hơn r t nhi u các h quy mô nh so v i các h có quy mô l n, trong khi ó các t nh phía Nam có xu hư ng ngư c l i. i u này có th cho th y r ng các th trư ng u vào các t nh phía Nam ho t ng hi u qu hơn so v i các t nh phía B c. N i b t nh t, quy mô h có tác ng âm và hoàn toàn m nh n lư ng lao ng ư c s d ng trên 1 ha. M c t p trung lao ng nhi u hơn 5 l n nhóm h có quy mô nh nh t so v i nhóm h có quy mô l n nh t. Các k t qu cũng cho th y l i nhu n (như ư c nh nghĩa trên) tăng u theo quy mô tc ah .L i nhu n ư c ư c lư ng âm i v i các h có quy mô nh hơn 0,5 ha. Các k t qu này nh t quán v i các k t qu g n ây n , nơi quy mô t nông nghi p c a h cũng cho th y có tác ng dương và có ý nghĩa th ng kê n l i nhu n trong nông nghi p (Foster và Rosenzweig 2010) nhưng i ngư c l i v i nh ng quan i m truy n th ng v m i quan h ngư c gi a năng su t và quy mô nông h . B ng 2 cũng th hi n các k t qu i v i hai lo i máy cơ gi i (máy kéo và máy g t) và s l a ch n cây tr ng (t l t ư c tr ng lúa ít nh t m t v và t l t tr ng các cây tr ng lâu năm). Các k t qu cho th y tác ng dương và m nh c a quy mô t n xác su t s h u máy kéo, qua ó kh ng nh s kỳ v ng r ng phân m nh t ai làm gi m m c cơ gi i hóa trong nông nghi p. M t khác, các h có quy mô v a dư ng như s h u máy g t nhi u hơn các h có quy mô nh nh t và l n nh t. i u này có th ph n ánh th c t r ng máy g t thư ng ư c s d ng cho g t lúa, cây tr ng ít khi ư c tr ng các h có quy mô l n nh t. Quy mô h có m i quan h m nh v i l a ch n cây tr ng ( ương nhiên, trong nhi u trư ng h p không “có s l a ch n”, do vi c tr ng lúa là b t bu c theo các quy ho ch s d ng t, cf. Markussen, Tarp và Van den Broeck 2011). Các h quy mô nh hơn thư ng tr ng lúa và ít khi tr ng các cây tr ng lâu năm. B ng 3 th hi n các bi n u vào và ra trong nông nghi p gi ng như B ng 2, nhưng trong trư ng h p này ư c là i v i s phân m nh t ai trong h . B ng A2 trong ph l c th hi n các k t qu theo vùng. ây là bư c cơ b n trong phân tích c a chúng tôi v s phân m nh t ai trong h , ây ư c o b i s lư ng m nh t ang s d ng. N u không có s l a ch n cây tr ng, các tác ng c a phân m nh t ai trong h không m nh như các tác ng c a quy mô h ư c trình bày trong B ng 2. Trong m t vài trư ng h p, các tác ng c a phân m nh t ai trong h cũng không tăng u. Giá tr s n lư ng trên 1 ha là nh nh t iv i các h ch có m t m nh t. Giá tr này cao nh t các h có 2 m nh và sau ó gi m d n. Mô hình tương t cũng ư c tìm th y i v i các u vào không ph i là lao ng trên 1 ha và l i nhu n trên 1 ha. L i nhu n trên 1 ha th c t tăng các h có nhi u hơn 4 m nh. i v i lao ng, m c t p trung lao ng cao nh t ư c tìm th y các h ch có m t m nh, nhưng m c t p trung lao ng cao th hai l i ư c tìm th y các h có nhi u hơn 9 m nh. M c t p trung lao ng tăng không áng k nhưng u t các h có 2 n3 m nh n các h có nhi u hơn 9 m nh. Tuy nhiên, B ng A2 cho th y k t qu này th hi n ngư c l i khi các 8
  9. vùng ư c xem xét riêng bi t. Do ó, các th ng kê mô t này không h tr m t cách tr c ti p quan i m r ng phân m nh t ai trong h i cùng v i m c t p trung lao ngk cao hơn và năng su t lao ng th p hơn. M i quan h gi a s m nh và s h u máy g t là không u. S m nh l n hơn làm tăng xác su t c a vi c s h u máy g t. Do v y, các k t qu này không h tr cho quan i m r ng phân m nh t ai trong h làm gi m m c cơ gi i hóa. Tuy nhiên, chúng ta nên c n th n v vi c ưa ra k t lu n v tính nhân qu t các b ng miêu t th ng kê này. Phân m nh t ai trong h có m i quan h dương và m nh v i vi c tr ng lúa. Ngư c l i, các h có tb phân m nh thư ng ít tr ng các cây tr ng lâu năm hơn các h có t t p trung. 3. Các phân tích a bi n v các tác ng c a phân m nh có th ki m soát ư c tác ng ti m năng c a các bi n “th ba”, các bi n có th làm sai l ch các ư c lư ng v các tác ng c a phân m nh t ai, chúng tôi quay tr l i các phân tích h i quy a bi n. Các phân tích này khai thác s li u l p c a VARHS 2008-2010. Trong ph n này, chúng tôi trình bày h i quy c p h cho l i nhu n, giá tr s n lư ng, giá tr các u vào không ph i lao ng và u vào lao ng. iv i3 bi n sau, chúng tôi s d ng k thu t logarit, k thu t làm gi m tác ng c a các y u t bên ngoài và làm cho mô hình tr nên phù h p hơn. Tuy nhiên, khi cách tính l i nhu n bao g m nhi u giá tr âm, k thu t logarit không phù h p cho mô hình l i nhu n. Các h i quy tác ng ng u nhiên ư c s d ng. Các bi n gi c a t nh ư c ưa vào trong t t c các phương trình (không ư c th hi n). Các l i có phân ph i chu n t p trung c p xã. Các bi n ki m soát bao g m t và các c i m c a h gia ình, các mô hình cây tr ng và m t ch s năm. B ng 4 th hi n các h i quy cho l i nhu n trên 1 ha. H i quy 1, 2 và 3 s d ng s li u cho t t c các vùng và m i h i quy bao g m m t cách tính thay th v phân m nh t ai trong h (s lư ng m nh, ch s Simpson và t ng kho ng cách). Các k t qu kh ng nh các mô hình ư c trình bày trong B ng 2: các h có quy mô l n hơn sinh l i nhu n t t hơn, i u ó cho th y r ng d n i n i th a gi a các h làm tăng hi u qu trong s n xu t nông nghi p Vi t Nam. M t i m thú v là tác ng c a quy mô t nông nghi p là m nh hơn và ch có ý nghĩa th ng kê các t nh phía B c. i u này ch ra r ng d n i n i th a t là v n ang ang gây nhi u áp l c hơn i v i các t nh phía B c, nơi các h ch y u là quy mô nh hơn nhi u (như ư c th hi n trong B ng 1) và các th trư ng mua bán t là m ng hơn nhi u so v i các t nh phía Nam (ví d xem. 5 Brandt 2006, Khai và c ng s 2010). 5 M t lý do ti m năng gi i thích t i sao các h có quy mô l n hơn thư ng có kh năng sinh l i nhi u hơn ó là h thư ng bán s n ph m c a h ra th trư ng. Thương m i hóa có th làm tăng kh năng sinh l i do áp l c c nh tranh và 9
  10. áng ng c nhiên là các h i quy t 1 n3 u th hi n tác ng dương c a phân m nh t ai trong h n l i nhu n. i u này tương ph n áng k v i d oán v tác ng âm c a phân m nh t ai trong h n hi u qu c a s n xu t (xem Marsh, Macauley và Hung 2007). M t s gi i thích v m t phương pháp có th là ch t lư ng t là không ư c ki m soát m t cách h p lý trong mô hình, và các h có t b phân m nh nhi u có ch t lư ng t cáo hơn. Tuy nhiên, c n chú ý r ng các h i quy bao g m các ki m soát v th y l i, d cc a t và ch s v t l t ang có b t kỳ “v n ” nào (như xói mòn, l ng c n, s t l , v.v.). V m t th c t (không ph i là v m t phương pháp) chúng ta có th suy lu n, như ư c trình bày trong ph n gi i thi u, r ng các h có t b phân m nh ít b r i ro v d ch b nh, lũ l t, v.v., và m c r i ro th p hơn làm tăng s s n sàng c a nông dân trong vi c th nghi m các công ngh , k thu t m i, tiên ti n có th em l i nhi u l i nhu n hơn trong s n xu t nông nghi p. Các k t qu cho các bi n ki m soát nhìn chung phù h p v i các kỳ v ng. T l t tr ng cây lâu năm càng l n thì l i nhu n càng l n, nhưng các phân tích cho t ng vùng th y r ng tác ng này ch có ý nghĩa th ng kê các t nh Tây Nguyên, nơi ch y u tr ng cà phê. Th y l i, khía c nh khác c a ch t lư ng t và năm i h c c a ch h cũng là nh ng nhân t quan tr ng quy t nh n l i nhu n. Các m c l i nhu n năm 2008 cao hơn năm 2010, có th do tác ng c a giá th gi i ã y các giá lương th c lên trong su t giai o n 2007-2008. B ng 5 trình bày các h i quy cho giá tr s n lư ng. L i m t l n n a các k t qu v tác ng c a quy mô t c a h trong B ng 2 ư c kh ng nh. Các h có quy mô nh hơn có giá tr s n lư ng trên m t ha cao hơn áng k so v i các h có quy mô l n. K t qu này ư c tìm th y t t c các vùng. 2 trong 3 cách tính phân m nh t ai trong h cho k t qu dương v tác ng c a phân m nh t ai n giá tr s n lư ng. B ng 6 th hi n h i quy cho giá tr các u vào không ph i lao ng. Ngư c l i v i các k t qu trong B ng 2, các k t qu cho th y tác ng âm và có ý nghĩa th ng kê c a quy mô t nông nghi p và tác ng dương và có ý nghĩa th ng kê c a phân m nh t ai trong h nm c t p trung u vào. B i v y, m c t p trung u vào không ph i lao ng có th giúp gi i thích t i sao các h có quy mô l n l i có l i nhu n hơn. do s tham gia th trư ng cung c p thông tin liên quan n các nhà s n xu t khác. Vi c o li u h có bán s n ph m nào ra th trư ng là có s n, nhưng không ư c ưa vào trong các h i quy trong b ng 4-7 do dư ng như nó có tính n i sinh cao (m t mùa thu ho ch t t làm tăng xác su t c a vi c s n ph m ra th trư ng). Tuy nhiên, n u ch s này ư c ưa vào thì các tác ng ư c ư c lư ng c a phân m nh t ai không thay i áng k . m t s vùng, c bi t vùng Tây Nguyên, t l tr ng cây lâu năm ch c ch n có th ư c xem như bi n g n úng cho thương m i hóa. 10
  11. B ng 7 cho th y các h i quy iv im c t p trung lao ng. Các k t qu kh ng nh i m n i b t trong B ng 2 v tác ng âm, có ý nghĩa th ng kê và hoàn toàn m nh c a quy mô t nông nghi p n s d ng lao ng trên 1ha. K t qu này ư c tìm th y t t c các vùng. 2 trong 3 cách tính phân m nh t ai trong h cho k t qu dương, có ý nghĩa th ng kê cao và m nh v tác ng c a phân m nh t ai nm c t p trung lao ng. Ngư c l i v i các k t qu a bi n trong B ng 3, các k t qu này kh ng nh s kỳ v ng r ng các h có t ai phân m nh nhi u hơn thì s d ng nhi u lao ng hơn, gi các y u t khác không i. Tóm l i, k t qu quan tr ng nh t ang n i lên t các phân tích này là tác ng m nh c a phân m nh t dai c trong và gi a các h nm c t p trung lao ng trong nông nghi p, và tác ng âm c a phân m nh t ai n các m c l i nhu n. Nói cách khác, m i quan h gi a quy mô t nông nghi p và năng su t là dương, ch không ph i là âm. M t khác, i v i phân m nh t ai trong h , m t i u áng ng c nhiên là tác ng c a phân m nh t ai n các m c l i nhu n th hi n là dương. 4. Phân tích c p h S li u VARHS ư c s d ng trong bài vi t này là khác bi t b i tính s n có c a s li u chi ti t không ch c p h mà còn c p m nh. ây s li u này ư c khai thác xem xét các tác ng c a phân m nh t ai trong h m t cách chi ti t hơn. i v i các u vào không ph i lao ng, s li u v li u m i lo i u vào có ư c s d ng hay không là có s n cho 5 m nh l n nh t c a m i h . S li u v lư ng và giá tr chính xác c a các u vào này là không có s n c p m nh. S li u v s d ng lao ng cũng không có s n cho t ng m nh. Do ó, các bi n k t qu ư c s d ng ây là các cách tính s n lư ng cây tr ng. u tiên, 2 chúng tôi s d ng t ng s n lư ng cây tr ng trên 1 m . Th hai, chúng tôi t p trung vào các m nh tr ng lúa và tính t ng lư ng g o ư c s n xu t trên 1 m2 (ví d như năng su t c a lúa). Do các bi n này th c s b tác ng m nh b i các y u t bên ngoài (g n như ch c ch n b i các l i trong vi c tính toán và ghi chép), các bi n là b “lo i b ” b ng vi c b i 1% các quan sát cao nh t và 1% các quan sát th p nh t. Như ã ư c c p trên, phương pháp này tương t như phương pháp ư c s d ng trong Hsieh và Klenow 2009. Chúng tôi s d ng 3 cách tính phân m nh t ai trong h . Th nh t, di n tích m nh t. n u phân m nh t ai trong h làm gi m i năng su t b ng vi c h n ch vi c s d ng máy móc, thì các m nh nh thư ng ít hi u qu hơn các m nh l n, n u gi các y u t khác không i. Th hai, chúng tôi s d ng kho ng cách t nhà n mõi m nh. N u phân m nh là không t t do m t nhi u th i gian di chuy n làm cho các m nh không ư c các h s d ng m t cách t i ưu, thì các m nh xa hơn thư ng có năng su t th p hơn. Các m nh có chung ư ng bao v i các m nh khác c a h b tác ng ít hơn các m nh khác do m t nhi u th i gian di chuy n. Do v y, chúng tôi ưa vào trong mô hình m t bi n gi v vi c có chung ư ng bao v i m t m nh khác cũng ang ư c s d ng b i h . 11
  12. Các k t qu ư c th hi n trong B ng 8. M t lo t các bi n ki m soát ư c s d ng, bao g m t l các m nh tr ng cây hàng năm so v i cây lâu năm, hình th c s h u các m nh, h n ch l a ch n cây tr ng, khi các m nh ư c mua bán, s lư ng thu ho ch m t năm, th y l i, u tư g n ây vào t và d tr ngu n nư c, li u m nh t có b tác ng b i thiên tai trong năm trư c không, d c và các v n c a m nh t (xói mòn, l ng c n, v.v). Các ch s c a vi c s d ng s lư ng các u vào không ph i lao ng khác nhau (gi ng, cây gi ng, phân bón hóa h c, v.v.) ư c ưa vào trong các h i quy 2 và 4. Tuy nhiên, do các bi n này ch có s n cho 5 m nh t l n nh t c a h nên m t s m nh ư c lo i b trong các phân tích này. Do ó, các phương trình không có các ch s u vào cũng ư c ưa vào (h i quy 1 và 3). Do các h n ch v m t không gian, m t s bi n ki m soát không ư c trình bày ây. Ch s v năm cũng ư c ưa vào. M t i m quan tr ng là các tác ng không thay ic ah ư c áp d ng trung hòa tác d ng c a các y u t quy t nh n năng su t c p h , như l c lư ng lao ng, k thu t s n xu t, v.v.. Các k t qu cho th y quy mô c a m nh t có tác ng âm và có ý nghĩa th ng kê n năng su t trong c các mô hình cho t ng giá tr u ra và s n lư ng lúa. M t s gi i thích ti m năng ó là các m nh quy mô nh có ch t lư ng t t hơn. Tuy nhiên, c n nh r ng các h i quy ki m soát m t s lư ng l n các y u t liên quan n màu c a t. K t lu n r ng s chia nh c a các m nh t làm tăng năng su t rõ ràng không ư c m b o, nhưng m t khác, các k t qu cũng không h tr cho quan i m r ng vi c d n các m nh vào s làm tăng năng su t. Các k t qu này là nh t quán v i các phát hi n ư c tìm th y trong B ng 5 ó là c p h , phân m nh t ai trong h i cùng v i giá tr u ra trên 1ha cao hơn. Nhìn vào bi n kho ng cách l i cho th y b c tranh khác ang n i lên. Các th a ru ng xa cho th y có năng su t kém hơn, i u này phù h p v i quan i m cho r ng manh mún ru ng t làm gi m hi u qu s n xu t nông nghi p. K t qu ư c lư ng v i bi n gi v chung b v i m nh ru ng khác không có ý nghĩa th ng kê. K t qu này t ra yêu c u v i vi c thi t k các m nh ru ng khi ti n hành d n i n i th a: i u quan tr ng hơn là gi m th i gian di chuy n ch không ch ơn thu n là d n các mi ng nh thành các mi ng to hơn. Các k t qu cho các bi n ki m soát cũng cho th y m t s i m áng chú ý. Các ư c lư ng cho th y các tác ng dương, có ý nghĩa th ng kê c a Gi y ch ng nh n quy n s d ng t (s ) và các tác ng âm và có ý nghĩa th ng kê c a các h n ch l a ch n cây tr ng (xem Markussen, Tarp và Van den Broeck). Các phát hi n này nh n m nh t m quan tr ng c a các quy n s h u t ai i v i năng su t nông nghi p. Các k t qu này cũng cho th y tác ng âm và m nh c a th m h a thiên nhiên n s n lư ng cây tr ng. K t lu n, các phân tích c p m nh cho th y m t b c tranh rõ nét hơn v các tác ng c a phân m nh t ai trong h so v i các h i quy c p h . Trong khi không có b ng ch ng cho th y r ng các m nh nh 12
  13. cho năng su t th p hơn các m nh l n (th m chí các k t qu cho th y xu hư ng ngư c l i), các kho ng cách xa t nhà n m nh t cho th y làm gi m năng su t trong nông nghi p. 5. Các y u t quy t nh n phân m nh t ai Sau khi có các tác ng c a phân m nh t ai ã ư c nghiên c u, bây gi chúng tôi chuy n sang phân tích các y u t quy t nh n phân m nh/d n i n i th a t ai. M t v n quan tr ng chính ó là th i ti t và khi các giao d ch trên th trư ng t ai t o i u ki n thu n l i cho quá trình d n i n i th a. M t câu h i quan tr ng khác là li u i m i qu n lý nhà nư c v t ai có ph i là các cách hi u qu thúc yd n i n i th a hay không. Do các i m i qu n lý nhà nư c v i m c tiêu chuy n t ai t các h có quy mô nh thành các h có quy mô l n dư ng như là ang gây nhi u tranh cãi, i m i qu n lý nhà nư c phù h p hơn trong b i c nh c a phân m nh t ai trong h . Hơn n a, các chương trình gi m phân m nh t ai c p m nh ã ư c th c hi n nhi u xã và do ó m t m c tiêu c a phân tích ti p theo là ánh giá tác ng c a các chương trình này. Phân m nh t ai gi a các h nghiên c u các y u t tác ng nd n i n i th a t ai gi a các h , chúng tôi khai thác s li u c p xã c a VARHS năm 2008 và 2010. B ng h i c p xã c a VARHS thu th p s li u v phân b t ai c p xã, các giao d ch trên th trư ng t ai và nhi u c i m khác c a xã. Cách tính t p trung t ư c s d ng là t l h trong xã s h u nhi u hơn 2 ha t (s li u v t ang ư c s d ng không có s n c p xã). Các h i quy cho bi n này ư c trình bày trong B ng 9. Bi n gi i thích quan tr ng nh t là s lư ng các giao d ch mua bán t ư c ăng ký xã c a m t h . Hi n nay, các xã có phân b t ai b phân m nh nhi u hơn có s lư ng m nh cao hơn và b i v y cũng có nhi u giao d ch trên th trư ng t ai hơn. B i v y, có i u ngư c l i ó là tác ng âm c a t p trung t ai n các giao d ch trên th trư ng t ai. lo i b tác ng này t các phân tích, các tác ng không thay i c a xã ư c ưa vào trong mô hình. Trong các h i quy v i các tác ng không thay i này, ch các bi n thay i theo th i gian m i xã là tác ng n các k t qu . Các h i quy tr l i câu h i: M t s tăng lên trong các giao d ch t ai (hay b t kỳ y u t nào khác c a các bi n gi i thích) có d n nm c t p trung hay phân m nh t cao hơn không? M t câu h i quan tr ng khác, ngoài tác ng tr c ti p c a các th trư ng t ai, li u h i nh p kinh t nhìn chung có t o thu n l i cho vi c t p trung t hay không. c bi t, n u m i ngư i có các cơ h i t t hơn trong vi c tìm ki m vi c làm ngoài khu v c nông nghi p, chúng tôi kỳ v ng r ng nhi u nông dân s n sàng hơn trong vi c bán tc a h và tham gia vào khu v c phi nông nghi p. Do ó, các h i quy cũng ưa vào các cách tính dư i ây v cơ h i vi c làm phi nông nghi p: s hi n di n c a các ch n nh xã, ti n công hàng ngày cho lao ng xây d ng nam, và s doanh nghi p trên 100 ngư i dân xã. Cu i cùng, cách tính m t dân s (s h trên 1 ha t nông nghi p) ư c ưa vào mô hình. 13
  14. Các k t qu c a các h i quy tác ng không i cho th y tác ng dương, có ý nghĩa th ng kê c a vi c mua bán t n t p trung t ai. Các xã có s lư ng giao d ch mua bán t ng tăng cũng có t l nông dân s h u trên 2ha t tăng. M t i m thú v ó là tác ng này ch th hi n các t nh phía Nam. B i v y, m c dù phân tích ư c trình bày trên th hi n r ng hi u qu t ư c t t p trung t là cao nh t các t nh phía B c, các k t qu B ng 9 l i ch ra r ng các th trư ng t ai ch t o i u ki n thu n l i cho vi c t p trung t ai các t nh phía Nam. i u này là b ng ch ng cho th y các th trư ng mua bán t ai ho t ng r t không hoàn h o các t nh phía B c (Kh i và c ng s 2010). M t rào c n i v i vi c mua bán t ai là nhi u t nh có “h n i n” 2 (ho c m t s nơi là 3) ha, có nghĩa r ng ngư i s h u t nhi u hơn 2 (ho c 3) ha s b ánh thu . Vi c b rào c n này t p trung t ai có th thay i các k t qu trong B ng 8. i nh p kinh t t o i u ki n thu n l i cho quá trình t p trung t. Không có ch s v cơ h i vi c làm phi nông nghi p nào là có ý nghĩa th ng kê, m c dù bi n v lương c a th xây d ng là tương i có ý nghĩa th ng kê trong h i quy 2. Phân m nh t ai trong h nghiên c u v các y u t quy t nh n phân m nh t ai trong h , chúng tôi quy tr l i các h i quy c p h . Chúng tôi ch n ch s Simpson như m t cách om c phân m nh t ai trong h và xem xét li u các chương trình t p trung t ai c a nhà nư c và các giao d ch mua bán-thuê t trên các th trư ng t ai làm gi m hay tăng bi n này. L i m t l n n a, các v n n i sinh nghiêm tr ng òi h i ph i bao g m các tác ng không thay i trong mô hình. c bi t, các chương trình d n i n i th a ư c th c hi n m t cách không tương x ng các xã có m c phân m nh t ai cao, d n n m i quan h dương gi a các chương trình d n i n i th a v i phân m nh t ai trong mô hình h i quy s d ng s li u chéo qua t ng năm. Do ó, các h i quy cho ch s Simpson bao g m các tác ng không thay i c a h . Vi c phân tích các tác ng c a các giao d ch t ai là tương i ph c t p. Rõ ràng, m t h mua/thuê t là ang làm tăng m c phân m nh t ai c a h . Ngư c l i, vi c bán và cho thuê t làm gi m m c phân m nh t ai c a h . Tuy nhiên, n u các m nh ư c thuê ho c mua là ư c d n vào v i các m nh khác, ho c n u chúng g n nhà c a các h mua/thuê hơn là nhà c a các h bán/cho thuê thì các giao d ch này có th d n n m t s gi m ròng trong m c phân m nh. Do ó, các ch s c a vi c mua và bán t trong 2 năm qua, và cho thuê và thuê t là ư c ưa vào trong các h i quy. ki m tra tác ng t ng c a các giao d ch t n phân m nh, chúng tôi ki m nh li u t ng c a các h s cho vi c mua và bán (thuê và cho thuê) là dương, ch s hàm ý r ng các th trư ng t làm tăng m c phân m nh, ho c âm khi các giao d ch này làm tăng m c t p trung t. 14
  15. Các k t qu , ư c trình bày trong B ng 10, cho th y r ng s hi n di n c a các chương trình d n i n i th a có tác ng âm ư c kỳ v ng n ch s Simpson. Tuy nhiên, trong các h i quy cho t t c các vùng, tác ng là không có ý nghĩa th ng kê. Các k t qu này cũng không có ý nghĩa th ng kê các vùng riêng bi t, ngo i tr các t nh ng b ng phía B c. Do v y, trung bình, các chương trình d n i n i th a ch cho th y tác ng không áng k . Tuy nhiên, phân m nh t ai trong h ư c tranh cãi là sâu s c nh t các t nh ng b ng B c B thì các chương trình này có tác ng. i v i các giao d ch v t, vi c bán và cho thuê có các tác ng âm, ư c kỳ v ng n phân m nh t ai, trong khi vi c mua và thuê có các tác ng dương gi ng như d oán. Trong t t c các h i quy, tác ng âm c a vi c cho thuê là cao hơn áng k tác ng dương c a vi c thuê. S khác nhau này là áng k trong h i quy tác ng ng u nhiêu và tương i l n trong h i quy tác ng không thay i t t c các vùng, qua ó cho th y b ng ch ng y u v các giao d ch thuê và cho thuê có th làm gi m m c phân m nh c a các m nh t ang s d ng. M t khác, i v i các giao d ch mua bán t, tác ng dương c a vi c mua t luôn l n hơn tác ng âm c a vi c bán t. S khác nhau là áng k trong h i quy các tác ng ng u nhiên nhưng không áng k trong các mô hình tác ng không thay i. Do v y, không có b ng ch ng t các phân tích này cho th y các giao d ch mua bán t óng góp vào vi c làm gi m m c phân m nh t ai trong h . 6. K t lu n Nghiên c u này xem xét các y u t quy t nh n phân m nh t ai cũng như các tác ng c a phân m nh trong h và gi a các h nông thôn Vi t Nam. V các tác ng c a phân m nh t ai, k t qu quan tr ng nh t là tác ng c a phân m nh là khá m nh, không ch gi a các h mà còn trong n i b c a h t i vi c s d ng t nông nghi p. M c dù chi u c a tác ng không có gì ng c nhiên, m c tác ng l i r t áng chú ý. Chi phí lao ng/ha c a các h nông dân nh cao g p 5 l n so v i h quy mô l n. i u này cho th y vi c d n i n i th a có tác d ng r t l n trong vi c gi i phóng lao ng ra kh i nông nghi p Vi t nam. Trong b i c nh c a công nghi p hóa, vi c d n i n i th a có th coi như m t trong nh ng y u t quan tr ng duy trì s c c nh tranh c a xu t kh u. Có nhi u cách t o i u ki n cho d n i n i th a. K t qu nghiên c u này cho th y, h n i n s d ng ru ng t 2-3 ha quy nh các a phương hi n nay c n ph i ư c lo i b . Hơn n a, các h n ch v l a ch n cây tr ng cũng nên ư c lo i b . Như ã c p trên, vi c tr ng lúa g o là b t bu c i v i r t nhi u di n tích, do s n xu t lúa g o c n r t nhi u lao ng, lo i b h n ch v l a ch n cây tr ng s giúp gi i phóng khá nhi u lao ng kh i nông nghi p (Markussen, Tarp và Van den Broeck 2011). C i thi n d ch v khuy n nông theo hư ng khuy n khích các h s n xu t l n, s n xu t hàng hóa cũng là m t chính sách c n ư c c n ư c cân nh c ban hành. 15
  16. M t k t qu áng chú ý c a nghiên c u này là là quy mô ru ng t có nh hư ng t i l i nhu n s n xu t nông nghi p. M c dù có th có nh ng băn khoăn v m c lương trên th trư ng lao ng trong nông nghi p có th không ph n nh úng chi phí biên c a lao ng, như ã c p trên, chi phí cơ h i c a lao ng ang tăng lên do nhu c u lao ng c a các ngành khác ang tăng. Vì v y, tác ng dương c a quy mô t nông nghi p t i kh năng sinh l i s tăng lên trong th i gian t i. K t qu nghiên c u cũng kh ng nh quan i m cho r ng d n i n i th a s giúp tăng kh năng cơ gi i hóa trong nông nghi p và vi c d n i n i th a cũng có th th giúp vi c a d ng hóa nông nghi p tăng, r i xa d n vi c t p trung vào s n xu t lúa g o. V nh ng kh năng cho th trư ng t cũng như các can thi p c a chính ph nh m gi m phân m nh t ai, k t qu nghiên c u ch ra r ng th trư ng t ai ang có tác ng tăng t tr ng các h s d ng quy mô t l n. Tuy nhiên, tác ng này ch tìm th y các t nh phía Nam nơi v n manh mún ru ng t ít nghiêm tr ng hơn so v i các t nh phía B c. i u này òi h i c n ph i t o i u ki n hơn n a cho th trư ng t ai mi n B c phát tri n. Các chính sách khác nhau có th là h u ích trong trư ng h p này. Th nh t, s h n ch th i gian c a các quy n s d ng t (20 năm i v i cây hàng năm và 50 năm i v i cây lâu năm) ch c ch n làm gi m ho t ng trên các th trư ng t ai, do giá tr không n nh c a m i m nh ch ư c tính theo vài năm còn l i c a quy n s d ng t. Th hai, các th t c qu n lý t ai có th ư c thay i h p lý hơn, ví d b ng vi c gi m thu chuy n i t và lo i b tham nhũng (Ngân hàng Th gi i Vi t Nam, 2011). Tuy nhiên, i u quan tr ng c n chú ý ó là t p trung ru ng t ph thu c không ch vào các th trư ng v t. Vi c làm cho nhi u nông dân bán t c a h cũng òi h i các th trư ng lao ng phát tri n. Ngư c l i, các th trư ng lao ng phát tri n khi ngư i lao ng có th d ch chuy n gi a các vùng m t cách h p pháp và không b các th t c hành chính phi n ph c, khi ào t o ngh là r và có s n, và khi nhà các vùng thành th là có s n và có giá c ngư i lao ng có th ch u ư c. Vi c mua bán t ai cũng ư c t o thu n l i b ng vi c c i thi n s cung c p các s n ph m b o hi m, khi t trong nhi u trư ng h p ư c gi 6 như m t cách ch ng l i các cú s c tiêu c c. i v i phân m nh t ai trong h , các k t qu cho th y h u h t các vùng, tác ng c a các chương trình d n i n i th a c a chính ph là không áng k . Tuy nhiên, các t nh ng b ng B c B , nơi phân m nh t ai là th c s có nhi u v n hơn so v i các nơi khác, thì các chương trình này trên th c t là có hi u qu . M t khác, có ít b ng ch ng cho th y các th trư ng mua bán t có b t kỳ tác ng nào n vi c phân m nh t ai trong h . Có m t s b ng ch ng cho th y r ng các th trư ng cho thuê t có th óng góp vào vi c làm gi m i m c phân m nh t ai trong h . 6 M t i u có th gây nhi u lo l ng ó là vi c khi n các h quy mô nh bán t c a h có th làm tăng s b t bình ng v thu nh p. Ravallion và Van de Walle (2008b) cho th y r ng tình tr ng m t t ang tăng lên các t nh phía Nam không i cùng v i k t qu này. Thay vào ó, m i ngư i chuy n ra kh i khu v c nông nghi p t n d ng các cơ h i trong các khu v c khác. Quá trình này ch c ch n ư c t o thu n l i các t nh phía B c cũng như các t nh phía Nam. 16
  17. Tóm l i, vi c gi m m c phân m nh t nông nghi p gi a các h là m t cách quan tr ng gi m vi c s d ng lao ng và tăng hi u qu trong s n xu t nông nghi p. Các th trư ng t ai có th t o thu n l i cho quá trình t p trung ru ng t, nhưng tác ng này m i ch ư c khai thác các t nh phía Nam, nơi có ít các v n v t ai. Vi c gi m phân m nh t ai trong h có th không quan tr ng b ng vi c t p trung toàn b t ang s h u. M t khác, n u a d ng hóa các mô hình cây tr ng và m c t p trung lao ng ư c gi m i là các m c tiêu quan tr ng thì vi c gi m phân m nh t ai trong h là m c tiêu h p lý và mang tính chi n lư c. Các chương trình t p trung ru ng t mang tính hành chính có th có vai trò trong vi c này, m c dù các chi phí c a các chương trình này c n ư c tính toán m t cách rõ ràng so v i l i nhu n, khi l i nhu n có th là tương i nh . N u các chương trình t p trung ru ng t ư c th c hi n, các phát hi n c a chúng tôi g i ý r ng các chương trình này nên t p trung vào vi c gi m kho ng cách gi a nhà và các m nh t, hơn là vi c d n các m nh t nh l i thành các m nh l n hơn. 17
  18. Tài li u tham kh o Benjamin, D. (1995), “Can Unobservable Land Quality Explain the Inverse Productivity Relationship?” Journal of Development Economics. Brandt, L. (2006). ‘Land access, land markets and their distributional implications in rural Vietnam’. Summary report, University of Toronto. Carter, M. R. (1984), “Identification of the Inverse Relationship between Farm Size and Productivity: An Empirical Analysis of Peasant Agriculture Production”, Oxford Economic Papers. CIEM, DOE, ILSSA, and IPSARD (2009). Vietnam Access to Resources Household Survey: Characteristics of the Vietnamese Rural Economy (2008 Survey). Hanoi: Statistical Publishing House. Foster, A., Rosenzweig, M. (2010). Is there surplus labor in rural India? Yale University, Economics Department Working Paper No. 85 Gourou, P., 1936/1965. Les Paysans du Delta Tonkinois. Mouton & Co, and Maison Des Science de L’Homme, Paris. Hsieh, C.T. and P.J. Klenow (2009). ‘Misallocation and manufacturing TFP in China and India’. Quarterly Journal of Economics 124(4), 1403-1448. Kawagoe, T. Hayami & Ruttan, W. (1995), “The intercountry agricultural production function and productivity differences among countries”, Journal of Development Economics. Khai, L.D, Hoa, N.L., Markussen, T., Tarp F. (2010) “Access to Land. Market- and non-market land transactions in rural Vietnam”, working paper, Central Institute for Economic Management (CIEM), Hanoi. Markussen, T., F. Tarp, and K. Van den Broeck (2011). ‘The forgotten property rights: Evidence on land use rights in Vietnam’. World Development, 39 (5), 839-50. Marsh, S., MacAuley, G., Hung, P.V., 2007. The economics of land fragmentation in the north of Vietnam. The Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, vol. 51, pp. 195-211. Nguy n Lan Hương – Viet Nam Agriculture Magazine - http://agro.gov.vn/news/tID11613_Lao-dong-nong- thon-ra-thanh-pho-va-nguoc-lai-Su-dich-chuyen-dang-hon-loan-.htm 18
  19. Popkin, S.L., 1979. The Rational Peasant. The Political Economy of Rural Society in Vietnam. University of California Press, Berkeley, CA. Ravallion, M. and D. van de Walle (2008a). ‘Does rising landlessness signal success or failure for Vietnams agrarian transition?’ Journal of Development Economics, 87, 191-209. Ravallion, M. and D. van de Walle (2008b). Land in transition: Reform and poverty in rural Vietnam. Washington DC: World Bank. Son, D.K. 2007, “Agriculture, Rural and Farmer” World Bank in Vietnam, Embassy of Denmark, Embassy of Sweden (2011). Recognising and reducing corruption risks in land management in Vietnam. Hanoi: National Political Publishing House - Su That. 19
  20. B ng 1 Phân m nh t ai, 2010 Quy mô Quy mô t S m nh T ng kho ng t ang ang s S m nh ang s cách t nhà s d ng d ng ha. ang s d ng (Trung Ch s n các m nh T nh ha. (TB) (Trung v ) d ng (TB) v) Simpson t (m) Hà Tây cũ 0,24 0,17 5,3 5 0,60 4.066 Lào Cai 1,06 0,74 5,1 5 0,59 6.499 Phú Th 0,51 0,26 6,2 6 0,61 4.084 Lai Châu 0,95 0,78 5,3 5 0,69 9.655 i n Biên 1,19 0,89 6,1 6 0,68 12.196 Ngh An 0,68 0,31 4,8 5 0,54 3.871 Qu ng Nam 0,36 0,26 4,5 4 0,59 3.180 Khánh Hòa 1,00 0,41 3,5 2 0,40 4.242 kL k 1,47 1,10 3,9 4 0,51 5.754 k Nông 2,61 2,00 3,1 3 0,41 7.188 Lâm ng 1,37 1,08 2,9 3 0,44 5.036 Long An 1,52 0,70 3,0 2 0,40 2.298 Vùng BB cB 0,41 0,22 5,5 5 0,59 4.034 Mi n núi phía B c 1,06 0,83 5,5 5 0,66 9.602 Tây Nguyên 1,83 1,25 3,4 3 0,46 6.066 B Nam B 0,94 0,36 3,7 3 0,49 2.828 T ng 0,85 0,36 4,7 4 0,55 4.766 N = 1995 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2